ÔN TẬP VĂN 9 KÌ 2 GỒM 1 Chuyên đề văn bản nhật dụng 2 Chuyên đề thơ hiện đại 3 Chuyên đề truyện hiện đại 4 Chuyên đề Tiếng việt 5 Chuyên đề nghị luận xã hội Cách viết đoạn văn nghị luận XH Các đề và h[.]
ÔN TẬP VĂN KÌ GỒM: Chuyên đề văn nhật dụng Chuyên đề thơ đại Chuyên đề truyện đại Chuyên đề Tiếng việt Chuyên đề nghị luận xã hội - Cách viết đoạn văn nghị luận XH - Các đề hướng dẫn Chuyên đề nghị luận văn học CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG GỒM CÁC TÁC PHẨM: + Bàn đọc sách- Chu Quang Thiềm + Tiếng nói văn nghệ- Nguyễn Đình Thi + Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới- Vũ Khoan ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Chu Quang Tiềm A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Chu Quang Tiềm (1897-1986) nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc - Đây lần đầu ông bàn đọc sách - Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày cơng suy nghĩ, lời bàn tâm huyết, kinh nghiệm quý báu hệ trước truyền lại cho hệ sau, đúc kết trải nghiệm mươi năm, đời Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ: trích Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995 - Người dịch: Trần Đình Sử - Phương thức biểu đạt: Nghị luận - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách người - hệ, lớp người trước Bố cục: Văn chia làm phần: - Phần (từ đầu… đến “thế giới mới”):tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Phần 2(Tiếp đến “tiêu hao lượng”): nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Phần (còn lại): Bàn phương pháp đọc sách: + Cách lựa chọn sách cần đọc + Cách đọc để có hiệu *Nội dung: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Ý nghĩa, tầm quan trọng sách: + Sách kho tàng quý báu, cất giữ di sản tinh thần nhân loại thu lượm, nung nấu ngàn năm qua + Là cột mốc đường tiến hoá nhân loại + Sách ghi chép cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ qua thời đại - Ý nghĩa việc đọc sách: + Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức + Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới + Không có kế thừa qua khơng thể tiếp thu - Lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại này: “Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí ngàn năm trước…” Từ cách lập luận mà tác giả đưa ý nghĩa to lớn việc đọc sách: Trả nợ với thành nhân loại khư, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm…” - Là hưởng thụ kiến thức , thành bao người khổ cơng tìm kiếm thu nhận Nêu khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc chọn sách lại không dễ Trước hết tác giả hai thiên hướng sai lệch thường gặp chọn sách: + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không kịp tiêu hố + Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian Bàn phương pháp đọc sách: - Cách lựa chọn sách: + Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kỹ sách thuộc lĩnh vực chun mơn, chun sâu + Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn - Phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc + Không đọc lấy số lượng Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng” + Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân - Ý nghĩa việc đọc sách việc rèn luyện nhân cách, tính cách người + Đọc sách cịn công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ cho tương lai Đọc sách không việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người Tác giả ví việc đọc sách giống đánh trận: - Cần đánh vào thành trì kiên cố - Đánh bại quân tinh nhuệ - Chiếm mặt trận xung yếu - Mục tiêu nhiều, che lấp vị trí kiên cố Chỉ đá bên đơng đấm bên tây hố thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng” Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm sở tiền đề cho việc lập luận phần sau Ngồi cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn hấp dẫn bạn đọc nhiều phương diện: - Nội dung lời bàn lời bình vừa đạt lý vừa thấu tình - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Các ý kiến dẫn dắt tự nhiên * Nghệ thuật: Sức thuyết phục, hấp dẫn văn thể ở: + Nội dung ln thấu tình đạt lý Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ đưa với tư cách học giả có uy tín, cách trị chuyện thân tình, chia sẻ kinh nghiệm sống + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể sinh động B LUYỆN ĐỀ: I DẠNG ĐỀ ĐỌC – HIỂU: ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn khơng việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hố học thuật nhân loại Chúng ta mong tiến lên từ văn hố, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xoá bỏ hết thành nhân loại đạt khứ chưa biết chừng lùi điểm xuất phát đến trăm năm, chí nghìn năm trước Lúc đó, dù có tiến lên giật lùi, làm kẻ lạc hậu (2) Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi, hưởng thụ kiến thức, lời dạy mà người khứ khổ cơng tìm kiếm thu nhận Có chuẩn bị người làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, nhằm phát giới (Chu Quang Tiềm – Bàn đọc sách) Vấn đề nghị luận đoạn trích gì? Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì? Theo em, muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc? GỢI Ý: Vấn đề nghị luận đoạn trích là: tác giả Chu Quang Tiềm bàn việc đọc sách nhấn mạnh đọc sách là một đường quan trọng học vấn “Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại” Ở đoạn 2, tác giả khẳng định “Đọc sách muốn trả nợ thành nhân loại khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng nhân loại tích luỹ nghìn năm chục năm ngắn ngủi” Và con đường học vấn thiếu sách Trong đoạn (1) tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, ta thấy sách có tầm quan trọng lớn, đường học vấn sách kho tàng tích luỹ kiến thức nhân loại Muốn tiến phải đọc sách, phải lấy thành nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát. Việc đọc sách có ý nghĩa: tiếp thu kiến thức, cập nhật vấn đề để khơng bị lạc hậu Từ ta vững vàng đường học vấn Vì muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc? Vì: sách có nhiều loại sách, nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, giải trí, giáo khoa… Mỗi cần biết độ tuổi nào, mạnh lĩnh vực Xác định điều ta tích luỹ kiến thức hiệu Cần hạn chế việc đọc sách tràn lan lãng phí thời gian cơng sức… ĐỀ BÀI: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tỉnh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 quyền sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc 10 sách mà lướt qua, không lấy mà đọc 10 lần” (Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm) Nêu chủ để văn Bàn đọc sách Đoạn trích đề cập đến khía cạnh chủ đề Vì tác giả cho rằng: "Đọc sách khơng cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ" GỢI Ý: Chủ đề văn bản: Bàn cần thiết việc đọc sách ph.pháp đọc sách Đoạn văn đề cập đến phương pháp đọc sách (cách đọc sách) Vì: Nếu khơng chọn cho tinh dễ bị chạy theo số lượng, đọc mà khơng hiểu bao nhiêu; đồng thời lãng phí thời gian sức lực sách "vô thưởng vơ phạt" Đọc mà đọc kĩ tập thành "nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy " học vấn nâng cao ĐỀ BÀI: Vận dụng hiểu biết phép lập luận phân tích tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn” Trong đoạn văn có câu có thành phần khởi ngữ GỢI Ý: Tri thức, học vấn nhân loại tìm tịi đúc kết qua hàng ngàn năm phát triển tích luỹ, lưu truyền sách. Đối với kiến thức từ phổ thơng, tới chun sâu, tìm thấy sách Vì vậy, việc đọc sách phương pháp đơn giản hiệu để ta tiếp cận tri thức nâng cao học vấn thân Càng đọc nhiều sách có phương pháp đọc đắn, ta có điểm xuất phát cao bước nhanh, bước xa người khác Đọc sách việc kế thừa tri thức mà hệ cha ông để lại, chiêm nghiệm vận dụng chúng Và nhờ đó, ta bước lên bậc cao đường học vấn Nếu không tận dụng thành lưu truyền người trở nên lạc hậu, tụt hậu Tóm lại, học vấn khơng chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn ĐỀ BÀI: Dựa vào văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, em phân tích lí khiến người cần đọc sách GỢI Ý: Những lí khiến người cần phải đọc sách: - Sách chứa đựng tri thức, hiểu biết tự nhiên, xã hội mà ơng cha ta tích lũy từ ngàn đời - Đọc sách cách đơn giản hiệu để tích lũy trau dồi kiến thức - Với người, đọc sách cách tốt để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, chuẩn bị để tiến hành trường chinh vạn dặm đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá chinh phục giới II DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ BÀI: Phân tích văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm GỢI Ý: I Mở - Giới thiệu vài nét Chu Quang Tiềm, tác giả tiếng Trung Quốc lĩnh vực mĩ học lí luận văn học - Bàn đọc sách là tác phẩm nghị luận xuất sắc Chu Quang Tiềm đề cập đến vấn đề thiết yếu quan trọng để phát triển người: Đọc sách II Thân Luận điểm 1: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách - Học vấn thành tích lũy lâu dài nhân loại => Sách kho tàng lưu giữ thành tích lũy => Đọc sách đường quan trọng học vấn - Mỗi sách có giá trị cột mốc đường phát triển học thuật => Sách có ý nghĩa quan trọng đường phát triển nhân loại - Đọc sách trả nợ khứ, ơn lại kinh nghiệm lồi người, hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết khứ - Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức, chuẩn bị cho đường chinh phục học vấn kéo dài hàng vạn dặm ⇒ Sử dụng lập luận hợp lý, thấu tình đạt lí, kín kẽ sâu sắc => Đọc sách để nâng cao nhận thức, bồi bổ trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm, rèn giũa hành động Luận điểm 2: Những khó khăn việc đọc sách - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu: + Ngày trước sách ít, “có người đọc đến bạc đầu hết kinh” + Ngày nay, học giả trẻ đọc nhiều sách “lướt qua”, “hư danh nơng cạn” ⇒ Sử dụng hình ảnh đối sánh xác đáng => sách nhiều khiến người đọc lướt qua, hời hợt không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tươi nuốt sống" - Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng: + Trước số lượng lớn sách khiến người “tham nhiều mà không thực chất”, khơng phân biệt “tác phẩm đích thực” với “những sách “vô thưởng vô phạt” ⇒ Nhấn mạnh việc sách nhiều khiến chọn lầm chọn sai lãng phí thời gian sức lực Thậm chí chọn phải sách độc hại Luận điểm 3: Phương pháp đọc sách hiệu - Cách chọn sách: + Chọn cho tinh + Không xem thường đọc sách thường thức, sách lĩnh vực gần gũi, kế cận với chun mơn - Cách đọc sách: + Đọc cho kĩ + Không đọc lướt qua, vừa đọc vừa suy nghĩ + Không đọc tràn lan mà cần đọc có kế hoạch có hệ thống ⇒ So sánh, kết hợp phân tích lí lẽ, liên hệ => Đọc sách: rèn luyện tính cách, học làm người III Kết - Khái quát lại giá trị nghệ thuật nội dung Bàn đọc sách - Bài viết kim nam cho người mong muốn đọc sách, muốn tiến xa đường học vấn => mang giá trị thời đại III DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỀ BÀI: " Luôn dậy sớm; hẹn, giữ lời hứa; đọc sách thói quen tốt ” (Theo Băng Sơn - Giao tiếp đời thường) Trong thói quen tốt nêu trên, em chọn thói quen em cần rèn luyện Viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ em việc rèn luyện thói quen tốt GỢI Ý: * Giải thích cần phải đọc sách? - Sách cung cấp cho ta tri thức tất lĩnh vực: lịch sử, địa lý, văn học, xã hội, - Đọc sách giúp bồi dưỡng tinh thần làm phong phú sống - Sách cịn người thầy, người bạn tốt người => Luôn đọc sách thói quen tốt * Hiện trạng vấn đề đọc sách học sinh: - Theo khảo sát tổ chức giới, tỉ lệ người đọc sách lứa tuổi học sinh thấp - Học sinh Việt Nam có hứng thú với sách hệ đại có những niềm vui vào internet thú vui - Học sinh thường đọc truyện tranh sách văn học tuổi teen với nội dung dễ dãi sách lịch sử, khoa học gần không nằm danh mục lựa chọn *Nguyên nhân trạng trên: - Sự phát triển công nghệ - Do đủ đầy sống vật chất - Tình trạng lười đọc sách, đọc sách theo phong trào * Hậu quả: - Vốn hiểu biết bị hạn chế - Phần tinh thần không bồi đắp, người cư xử với thiếu văn minh, * Giải pháp để đọc sách trở thành thói quen: - Hiểu tầm quan trọng việc đọc sách thân - Tạo thói quen ngày, đọc số trang định sách mảng mà quan tâm - Trong nhà trường tổ chức nên tổ chức buổi thảo luận sách theo chủ đề để chia sẻ với điều hay mà học từ sách * Liên hệ thân: Em có tạo cho thói quen đọc sách? Em học điều từ sách đọc? ƠN TẬP VĂN BẢN: TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê: Hà Nội - Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học Hồn cảnh sáng tác - Xuất xứ: “Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 Thời kỳ đầu kháng chiến - Năm 1996, ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Ông nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất sắc - Trước cách mạng, ơng thành viên tổ văn hố cứu quốc - Sau cách mạng: + Làm tổng thư ký hội Văn hoá cứu quốc + Từ 1958 - 1989, ông tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam + 1995, Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên hiệp hội văn học nghệ thuật chống Pháp, in “Mấy vấn đề văn học”, xuất năm 1956 - Bố cục: phần Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội dung văn nghệ Tiếp đến “Tiếng nói tình cảm”: Nghệ thuật với đời sống tình cảm người Cịn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả cảm hoá văn nghệ *Nội dung: Nội dung phản ánh văn nghệ - Tác phẩm nghệ thuật xây dựng từ vật liệu mượn thực - không đơn ghi chép, chép thực cách máy móc mà thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ (đó nhìn, quan niệm tác giả, lời nhắn nhủ riêng tư…) - Nội dung tác phẩm văn nghệ không đơn câu chuyện người sống thực (đời thường) mà có tư tưởng, lịng người nghệ sỹ gửi gắm chất chứa Văn nghệ phản ánh chất liệu thực qua lăng kính chủ quan người nghệ sỹ - Tác phẩm văn nghệ: Không lời lẽ suông, lý thuyết khơ khan cứng nhắc - mà cịn chứa đựng tất tâm hồn tình cảm người sáng tạo Những buồn vui, yêu ghét, mộng mơ, giây phút bồng bột tuổi trẻ… Tất điều mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng bình thường quen thuộc - Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm người nghệ sĩ - Nó ln khám phá tác động mạnh mẽ đến người đọc - Những nhận thức - Những rung cảm