21 Vị trí cũng là lợi thế của cửa hàng tiện lợi so với kênh truyền thống hay siêu thị Điều này được thể hiện rõ khi khách hàng có nhu cầu mua nhanh một thứ đồ thì thay vì việc phải mất công gửi xe[.]
21 Vị trí cũng lợi cửa hàng tiện lợi so với kênh truyền thống hay siêu thị Điều thể rõ khách hàng có nhu cầu mua nhanh thứ đồ thay việc phải công gửi xe vào chợ mua hàng vừa thời gian vừa chi phí họ ghé vào cửa hàng tiện lợi bên đường mua cách nhanh chóng, tiện lợi Tuy có ưu điểm so với loại hình kinh doanh khác, cửa hàng tiện lợi cũng có số nhược điểm so với kênh phân phối đại khác cũng các kênh phân phối truyền thống: Nhược điểm: So với kênh phân phối đại: Do diện tích hẹp nên vấn đề đa dạng hóa loại mặt hàng khơng thể sánh siêu thị Đối tượng khách hàng hẹp hơn: khách hàng có thời gian họ thích siêu thị với hàng hoá phong phú đáp ứng đầy đủ nhu cầu họ mua cửa hàng tiện lợi Không siêu thị để ngắm hoặc tham gia tiện ích khác như: trò chơi điện tử…, nhiều người cịn coi việc siêu thị hình thức giải trí bạn bè người thân dịp cuối tuần Những điều không thể thực vào cửa hàng tiện lợi So với kênh truyền thống: Giá cửa hàng tiện lợi cao so với kênh truyền thống chợ hay cửa hàng tạp hóa phải cộng thêm yếu tố tiện ích So với cửa hàng tạp hóa: Vốn đầu tư cho cửa hàng tiện lợi lớn nhiều so với cửa hàng tạp hóa, việc đào tạo nhân công, chăm sóc khách hàng hay trang bị thiết bị đại cũng tốn nhiều chi phí So với chợ: cửa hàng tiện lợi có khơng gian hẹp chắn có lựa chọn cho khách hàng đặc biệt loại mặt hàng rau, củ, quả, thịt tươi sống 22 1.3 Áp dụng hoạt động marketing vào chuỗi cửa hàng tiện lợi 1.3.1 Yếu tố sản phẩm Không các ngành hàng tiêu dùng, yếu tố sản phẩm gắn liền với các đặc điểm hữu hình hàng hóa, ngành dịch vụ bán lẻ kết hợp các yếu tố hữu hình sản phẩm với quá trình cung cấp hàng hóa cho khách hàng (Nguyen Bang, 2013) Đối với các chuỗi cửa hàng tiện lợi, việc áp dụng các hoạt động marketing để phát triển sản phẩm hiểu hình thành, phát triển đảm bảo việc tổ chức các mặt hàng thường xuyên ổn định nhằm phù hợp với số lượng, chất lượng, cấu, thời gian nhu cầu cũng tập tính mua hàng khách hàng (Skowron and Kristensen, 2012) Nội dung chủ yếu việc tổ chức phát triển sản phẩm kinh doanh bao gồm: Xác định khung phổ hàng đưa vào kinh doanh dựa theo tính chất đặc điểm nhu cầu khách hàng, đồng thời xác định tỉ trọng mặt hàng phổ hàng đó Khung phổ hàng phạm vi mặt hàng mà cửa hàng tiện lợi tham gia kinh doanh xét khía cạnh tính chất công dụng hàng hóa Trên thực tế, việc chuyên doanh hóa sản phẩm (nghĩa tập trung kinh doanh chuyên môn vào hoặc số sản phẩm định) xu hướng ngày phổ biến thương mại nước cũng quốc tế, cửa hàng có nguồn lực có hạn, dẫn đến tính bất khả thi việc dàn trải mặt hàng kinh doanh Việc chuyên doanh hóa xu khách quan để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng nâng cao tính cạnh tranh hiệu chuỗi cửa hàng tiện lợi Nhằm hướng tới đại đa số khách hàng thị trường, phổ hàng chuỗi cửa hàng tiện lợi chủ yếu bao gồm nhóm mặt hàng tiêu dùng thiết yếu có nhu cầu cũng tần suất sử dụng cao người dân, ví dụ bánh kẹo, các loại hóa phẩm xà phòng, kem đánh răng… hoặc các loại đồ uống đóng chai Đặc biệt với nhóm các khách hàng với nhu cầu bất thường đột xuất mua hàng vào các thời gian sáng sớm hoặc đêm khuya (ví dụ mua đồ ăn, thuốc chữa bệnh, mua xăng…), chuỗi cửa hàng tiện lợi nên đưa vào phổ hàng mặt hàng đồ ăn nhanh, số loại dược phẩm phổ biến chữa đau đầu, cảm cúm… kết hợp cửa hàng xăng 23 Điều chỉnh cấu mặt hàng theo các yếu tố khách quan thị trường Phổ hàng chuỗi cửa hàng tiện lợi cố định mà ngược lại, thường xuyên biến đởi theo nhu cầu thị trường Việc hình thành nhóm mặt hàng điều cần thiết, đồng thời phải tích cực bổ sung các mặt hàng theo xu hướng thị trường; ngược lại, loại bỏ hoặc giảm bớt các mặt hàng mà nhu cầu với loại hàng đó khơng cịn cao hoặc khơng phù hợp vào thời điểm Ví dụ như, nhóm hàng nước giải khát nên bán nhiều vào mùa hè mùa đông; sản phẩm đó chứng minh khoa học có hại cho người tiêu dùng bị người tiêu dùng tẩy chay, nên đưa sản phẩm đó khỏi danh sách các mặt hàng bày bán… Đối với việc xác định tỉ trọng các mặt hàng phở hàng, ngồi việc dựa vào nhu cầu người tiêu dùng tùy vào thời điểm phải dựa vào doanh số, tính chất cũng tỷ suất ROI (return on investment – tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư mặt hàng) mặt hàng đó Nên tăng tỷ trọng các mặt hàng có doanh số bán hàng cao tính chất tốc độ sử dụng mặt hàng đó (ví dụ các mặt hàng có tính “lâu bền” tương đối xà phịng, bàn chải đánh răng… thường có tốc độ sử dụng chậm cũng số lượng hàng bán ít so với các mặt hàng tiêu dùng không lâu bền bánh kẹo, nước giải khát…; đó nên ưu tiên tỷ trọng cho các mặt hàng không lâu bền đó) Với các mặt hàng có các tỷ suất ROI khác nên ưu tiên các mặt hàng có ROI cao để đảm bảo tính hiệu đầu tư, đồng thời đảm bảo lưu chuyển dòng tiền chuỗi cửa hàng 1.3.2 Yếu tố giá Việc xác định giá doanh nghiệp cũng việc nhạy cảm tác động giá tới doanh thu sản lượng bán hàng lớn việc tổ chức định giá thực hành giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Chuỗi cửa hàng tiện ích phải cân nhắc việc định giá ngang bằng, thấp hoặc cao giá thị trường, đồng thời phải đảm bảo khả sinh lời đặc biệt tương thích với chấp nhận nhóm khách hàng trọng điểm (Zeithaml, 1988) Thông thường, việc xác định thực hành giá chuỗi cửa hàng tiện ích bao gồm: