Bài 23 CÁC GIÁC QUAN CỦA EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất chủ yếu Phẩm chất chăm chỉ Thường xuyên tìm hiểu cách bảo vệ các giác quan của bản thân và chia sẻ với mọi người xung quanh Phẩm chất trung[.]
Bài 23: CÁC GIÁC QUAN CỦA EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu: - Phẩm chất chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu cách bảo vệ giác quan thân chia sẻ với người xung quanh - Phẩm chất trung thực: Không đồng tình với hành vi phá hoại mơi trường, hành vi gây ảnh hưởng xấu đến giác quan - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ mơi trường phịng tránh cận thị học đường Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Sưu tầm giới thiệu số giác quan cách bảo vệ giác quan thể - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết vẽ trang trí sản phẩm, làm hiệu để tuyên truyền người có ý thức bảo vệ giác quan thân Năng lực đặc thù: - Năng lực khoa học: + Nhận thức khoa học: Kể tên chức giác quan Trình bày, giới thiệu cách bảo vệ giác quan thể phòng tránh cận thị học đường + Vận dụng kiến thức: Viết, vẽ sử dụng tranh ảnh, video, để chia sẻ với người xung quanh cách bảo vệ giác quan thể phòng tránh cận thị học đường II THIẾT BỊ DẠY HỌC GV HS: SGK, SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá: a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS giác quan thể, dẫn dắt vào b Cách tiến hành: GV tổ chức hình thức Trị chơi: “Thi nói - HS xung phong trả lời, em nhanh” nói ý GV phổ biến luật chơi: sau GV nêu câu hỏi: “Các bạn vỗ tay khen phận thể em dùng để nhận biết đặc ngợi điểm hoa?” *Dự kiến sản phẩm học tập: câu trả lời HS * Tiêu chí đánh giá Đánh giá Thơng qua quan sát hoạt động HS Hoạt động 1: Tên chức quan a Mục tiêu: HS nêu tên, chức giác quan: mắt, mũi, tai, lưỡi, da b Cách tiến hành GV yêu cầu HS quan sát tranh (trang 96;97 SGK – GV phóng to cho HS quan sát) hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý + An bạn làm gì? + Các bạn sử dụng phận thể để thực việc làm đó? Hoạt động 2: Thực hành sử dụng giác quan để nhận biết vật xung quanh a Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết vật xung quanh b Cách tiến hành: GV chuẩn bị số thức ăn: sầu riêng, muối, đường, búp bê, khăn voan, (tùy tình hình thực tế, GV chuẩn bị thức ăn, vật dụng khác) GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” GV phổ biến luật chơi: HS cử bạn lên tham gia trò chơi Các em tự bịt mắt khăn voan Nhiệm vụ em là: dùng giác quan để nhận biết thức ăn đồ vật HS nhận biết nhanh người chiến thắng Hoạt động tiếp nối: GV yêu cầu HS nhà làm ăn với mẹ Sau hồn tất ăn, HS sử dụng tất giác quan để cảm nhận màu sắc, hình dạng, mùi vị ăn Khi vào lớp, HS mô tả cho thầy (cô) giáo bạn biết ăn - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi * Dự kiến sản phẩm:phần trình bày HS kèm theo tranh ảnh * Tiêu chí đánh gía: Đánh giá Thơng qua quan sát hoạt động HS tranh ảnh, cách trình bày - Học sinh tham gia trò chơi * Dự kiến sản phẩm:phần trả lời HS kết trò chơi * Tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu: Thơng qua quan sát hoạt động trị chơi HS