84 nào về mối quan hệ có ý nghĩa thống kê đối với 24 nước công nghiệp với dữ liệu trong giai đoạn giữa 1970 và 2002 Trong nghiên cứu rất nổi tiếng của C M Reinhart và K S Rogoff (2010a,b) khai thác bộ[.]
8 mối quan hệ có ý nghĩa thống kê 24 nước công nghiệp với liệu giai đoạn 1970 2002 - Trong nghiên cứu tiếng C.M.Reinhart K.S.Rogoff (2010a,b) khai thác liệu chuỗi thời gian thời kỳ dài 200 năm 44 kinh tế tiên tiến, qua 3.700 quan sát nợ công để tìm mối quan hệ mức nợ cơng cao, tăng trưởng lạm phát Dựa vào tỷ lệ nợ GDP nước, nghiên cứu chia thành 04 nhóm nước: (1) nhóm nợ thấp: 30%, (2) nhóm nợ trung bình: từ 30 đến 60%, (3) nhóm nợ cao: từ 60 đến 90%, (4) nhóm nợ cao: 90% Nghiên cứu tìm mối quan hệ yếu nợ tăng trưởng kinh tế nợ mức bình thường Đối với nước có nợ khoảng 90% GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình thấp so với nước mức nợ khác 1.1.2 Các nghiên cứu nước Những nghiên cứu từ tác giả nước đem lại nhiều kết khác nhau: - Nghiên cứu Võ Hữu Phước Nguyễn Quyết (2016) sử dụng phương pháp ARDL cho trường hợp Việt Nam giai đoạn 1986-2013 Kết cho thấy nợ cơng tác động tích cực đến tăng trưởng, với giả sử yếu tố khác không đổi, nợ cơng tăng 1% năm sau làm gia tăng GDP trung bình 0,26% - Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế” Với phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, quy mơ mẫu gồm nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philipins, Lào, Campuchia với chuỗi số liệu từ năm 1995-2013, kết cho thấy nợ cơng tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến tính, mơ hình chữ U ngược Khi tỷ lệ nợ công/GDP nhỏ 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, nghiên cứu xác định ngưỡng nợ cơng để tham khảo xác ngưỡng nợ cơng - Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2013) với liệu gồm quốc gia phát triển với đề tài “Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, sử dụng hàm hồi quy trăng trưởng để ước lượng tác động nợ công lên tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy loại bỏ yếu tố khác thu nhập bình quân đầu người ban đầu, tỷ lệ đầu tư, lạm phát giáo dục, dân số, số hiểu quyền Khi nợ cơng gia tăng tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế, việc gia tăng nợ công cần thận trọng để tránh ảnh hưởng tiêu cực nợ công 1.1.3 Lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Từ nghiên cứu trên, thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước mối quan hệ nợ cơng tăng trưởng kinh tế đề tài cịn gây nhiều tranh cãi, chưa cơng trình trị gia, nhà hoạch định sách hay nhà kinh tế học trí tuyệt đối Mỗi viết có cách nhìn riêng, phương pháp tiếp cận riêng chưa thật hồn thiện Tuy nhiên ta thấy rõ số lượng nghiên cứu mối quan hệ phi tuyến nợ công tăng trưởng kinh tế áp đảo nhiều so với nghiên cứu khác khẳng định khơng có chứng mối quan hệ phi tuyến này, hay mối quan hệ tuyến tính Vì thế, tác giả nghiêng ủng hộ giả thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế phi tuyến tính, qua xây dựng mơ hình nhằm ước tính ngưỡng nợ cơng tối ưu GDP kiểm nghiệm lại giả thuyết với thực tế điều kiện kinh tế vĩ mơ Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế dựa liệu khứ để xác định tỷ lệ nợ tối ưu Các báo cáo cịn thiếu tính cậр nhật, chưa рhù hợр tình hình nợ cơng Việt Nam Liệu tỷ lệ nàу áр dụng làm cho hoạt động quản lý nợ công tương lai haу không? Hầu hết nghiên cứu thực số quốc gia khác nhau, khác biệt điều kiện kinh tế hay sách, thể chế phủ khiến cho kết không đáng tin cậy áp dụng với Việt Nam