Ngày soạn Tiết Ngày soạn 28 2 2013 Tiết 101 Ngày giảng 7A 4 3 7B 4 3 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Nắm chắc kniệm và ppháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học[.]
Ngày soạn:28.2.2013 Ngày giảng:7A :4.3 7B:4.3 Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm kniệm ppháp làm văn nghị luận qua văn nghị luận học - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn nghị luận vhọc, nghị luận x hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự trữ tình Kĩ năng: - Khái qt, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhậ xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nhận diện ptích luận điểm, phương pháp lập luận cac văn học - Trình bày lập luận có lí, có tình Thái độ: - Lòng tự hào yêu mến văn học nước nhà B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức giao tiếp D Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : - Kết hợp ôn Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu Em học Văn Bản nghị luận ? (Tinh thần yêu nước n.dân ta, Sự giàu đẹp TV, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chương) Hôm nay, củng cố, hệ thống hoá lại k.thức học Văn Bản nghị luận HĐ2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu : Giúp hs củng cố kiến thức học - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 40’ Điền vào bảng mẫu (Bài – sgk) T T Tên Tác giả Đề tài nghị Luận điểm PP lập luận luận Tinh thần yêu Hồ Chí Tinh thần yêu Dân ta có lịng Chứng nước nhân Minh nước dân nồng nàn yêu nước Đó minh dân ta tộc VN truyền thống quý báu 85 Sự giàu đẹp Đặng tiếng Việt Thai Mai Đức tính giản Phạm dị Bác Hồ Văn Đồng Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt có Chứng tiếng Việt đặc sắc thứ minh(kết tiếng đẹp, tiếng hay hợp giải thích) Đức tính giản Bác giản dị Chứng dị Bác Hồ phương diện: sinh minh (Kết hoạt, quan hệ với hợp giải người, nói thích, bình viết luận) Văn chương Ng.gốc văn chg Giải thích ý nghĩa tình thg lg nhân (kết hợp với Văn chg hình dung với bình người s.tạo csống Văn chg luận) nuoi dưỡng làm giàu tình cảm cho người Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật dặc sắc nghị luận học Tên Đặc sắc nghệ thuật Tinh thần yêu nước - Bố cục chặt chẽ nhân dân ta - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, xếp theo trình tự hợp lí - Hình ảnh so sánh đặc sắc Sự giàu đẹp Tiếng - Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh Việt - Luận xác đáng , toàn diện, chặt chẽ Đức tính giản dị - Kết hợp chúng minh, giải thích bình luận Bác Hồ - Dchg cụ thể, toàn diện, giàu sức thuyết phục - Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Ý nghĩa văn chương - Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gon, giản dị, sáng sưa, kết hợp với cảm xúc - Văn giàu hình ảnh Đặc trưng văn nghị luận a Sắp xếp yếu tố phù hợp với thể loại - GV lưu ý: Trong thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ đặc trưng thể loại, thể loại có thâm nhập lẫn nhau, phân biệt tuyệt đối Thể loại Yếu tố chủ yếu Ví dụ Truyện - Cốt truyện, nhân vật, nhân vật - Bức tranh em gái kêt chuyện - Dế Mèn phiêu lưu kí Kí, tùy bút - Nhân vật, nhân vật kể chuyện - Cô Tô - Mùa xuân Thơ tự - Vần, nhịp, nhân vật, nhân vật - Lượm kể chuyện - Đêm Bác không ngủ Thơ trữ tình - Vần, nhịp - Ca dao - Nhân vật, nhân vật trữ tình - Tĩnh tứ - Sự giàu đẹp tiếng Việt Nghị luận Luận điểm, luận - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương 86 b Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự trữ tình - Các thể loại tự truyện, kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái svht, người, câu chuyện - Các thể lợi trữ tình thơ trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu - Các thể lợi tự trữ tình tập trung xây duwngjcacs hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật - Khác với thể loại tự trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến , tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ xác đáng c câu tục ngữ văn nghị luận VD: Ăn nhớ kẻ trồng Luận luận điểm - Lập luận theo quan hệ nhân (hưởng thành phải nhớ người làm thành quả) - Câu tục ngữ có đầy đủ yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận Nhưng tục ngữ ngắn gọn, có hình ảnh, có vần, có điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản vế đối nên loại VBNL đặc biệt ngắn gọn *) ghi nhớ: sgk/ 4: Củng cố: - GV hệ thống nội dung ôn tập 5: Hướng dẫn tự học - Học chuẩn bị “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” E Tự rút kinh nghiệm : 87 Ngày soạn:28.2.2013 Ngày giảng:7A :5.3 7B:5.3 Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu tn dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V làm tphần câu làm tphần cụm từ Nắm đc trường hợp dg cụm C-V để mở rộng câu Kĩ năng: - Rèn kĩ mở rộng vâu Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng phù hợp vào hồn cảnh nói viết cụ thể B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức giao tiếp D Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : 10’ H: Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD? - Yêu cầu: có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1: chuyển từ đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ + Cách 2: chuyển từ đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu +VD: - Bọn Xấu ném đá lên tàu => Tàu bị bọn xấu ném đá => Tàu bị ném đá Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu Để mở rộng câu người ta thêm trạng ngữ cho câu, ngồi ta cịn mở rộng câu cách dùng cụm chủ vị để mở rộng câu HĐ2: Tìm Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: - Mục tiêu : Giúp hs Hiểu tn dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Hs đọc ví dụ Gv treo bảng phụ có ghi vd I,Thế dùng cụm chủ vị để Văn chương/ gây cho ta tình cảm ta/ mở rộng câu: 88 khơng có, luyện cho ta tình cảm ta/ sẵn Ví dụ: SGK(68) có H: Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? Nhận xét H:Em cụm danh từ có câu trên? Em phân tích cấu tạo ngữ pháp cụm danh từ ấy? - Những tình cảm ta khơng có (Hs trả lời, gv phân tích bảng phụ) - Những tình cảm ta có sẵn H: Phụ ngữ phía sau danh từ trung tâm “tình cảm” có cấu tạo nào? Đngữ Ttâm Đngữ sau - Là cụm chủ- vị H:Vậy câu có cụm chủ vị? Cụm chủ vị Tình cảm Ta / khơng có làm nịng cốt câu? Cụn chủ - vị làm Tình cảm Ta / sẵn có thành phần câu? - Cụm C - V làm định ngữ H:Trong câu phận câu mở rộng? Mở rộng cách nào? *) Ghi nhớ: SGK(68) H:Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Học sinh đọc ghi nhớ( 68) HĐ3 Tìm hiểu Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu: - Mục tiêu : Nắm đc trường hợp dg cụm C-V để mở rộng câu - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Gv hướng dẫn hs phân tích cấu tạo câu: + Chị Ba/ đến // khiến tôi/ vui vững tâm C V C V C V + Khi bắt đầu kh chiến, nh dân ta// tinh thần/ tn C C hăng hái II, Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu: Ví dụ : sgk/ nhận xét V V c) Chóng ta// cã thĨ nãi r»ng trêi/ sinh l¸ sen CN VN CN /®Ĩ bao bäc cèm, cịng nh trêi/ sinh cèm VN CN VN n»m đ l¸ sen d ) Nói cho phẩm giá Tiếng Việt/ CN thực đợc xác định đảm bảo từ VN ngày Cách mạng Tháng 8/ thành c«ng 89 * Vai trị cụm C- V a K.cấu C-V làm CN, PN cho cụm ĐT b Kết cấu C-V làm VN c K.cấu C-V d K.câu C-V làm PN cho cụm DT CN VN *) Ghi nhớ: SGK-163 H: Những thành phần câu mở rộng? - Chủ ngữ, vị ngữ( câu 1); vị ngữ( câu 2,3); H: Trong câu, cụm chủ vị đóng vai trị gì? H: Qua Pháp.tích VD trên, em rút học ?- Học sinh đọc ghi nhớ (69) HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức - Phương pháp : Tái hiện, nêu giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 10’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm - Gv hướng dẫn: H: Xác định thành phần câu H: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ H: Cho biết cụm chủ vị làm thành phần - Gv y.c hs làm theo nhóm, nhóm phần - Gv gọi hs trình bày, nhóm khác góp ý -> GV chuẩn xác kiến thức III Luyện tập: Bài tập 1: Tìm cụm C-V cho biết làm thành phần gì? a/ Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang ->cụm C-V làm PN cho cụm DT b Trung đội trưởng Bính /khn mặt đầy đặn ->cụm C-V làm VN c Khi gái làng Vịng đỗ gánh giở lớp sen, ta thấy lớp cốm, tinh khiết, không mảy may chút bụi ->cụm CV1 làm PN cụm DT -> cụm CV2 làm PN cụm ĐT d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật ->cụm CV1 làm CN ->cụm CV2 làm phụ ngữ 4: Củng cố: - Cụm C-V làm thành phần câu, cụm từ 5: Hướng dẫn tự học - Học bài, xem kĩ tập làm tập sách tập - xem trước “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích” E Tự rút kinh nghiệm : 90 Ngày soạn: 2.3.2013 Ngày giảng:7A :6.3 7B: 6.3 Tiết 103 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững kiến thức học Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ làm thân Thái độ: - Tự sửa lỗi sai B Chuẩn bị - GV: chấm có lời phê cụ thể rõ ràng cho - HS: ôn lại kiến thức C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức giao tiếp D Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : (Kết hợp giờ) Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: chữa I ỏp ỏn biu im Đề 1 : Đáp án Câu - Là câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ - VD: Mùa xuân Hoa sim Câu - Câu đặc biệt: Câu B,F - Câu rút gọn: Câu D,E Câu - a: Những buổi sáng (TG); Thỉnh thoảng (CT); Từ chân trời phía xa (KG) - b: Sáng sớm (TG); Sớm sớm (TG) ; Từ vườn xa vọng lại (NC) Điểm 2 Câu - Học sinh viết đoạn văn chủ đề, số lượng đảm bảo liên kết câu - Có sử dụng câu đặc biệt( Không hạn định số lượng) 91 §Ị 2: Đáp án Điể m Câu - Là thành phần phụ câu - VD: Hôm Tôi học Câu 2 - Đứng đầu câu, câu, cuối câu - Dấu phấy - Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức việc diễn câu Câu 3 - a: Những buổi sáng (TG); Thỉnh thoảng (CT); Từ chân trời phía xa (KG) - b: Sáng sớm (TG); Sớm sớm (TG) ; Từ vườn xa vọng lại (NC) Câu - Học sinh viết đoạn văn chủ đề, số lượng đảm bảo liên kết câu - Có sử dụng câu đặc biệt( Khơng hạn định v s lng) II Nhn xột: Ưu điểm: - Phần lớn học sinh nắm kiến thức - Nắm kỹ làm kiểm tra tiết - Lấy VD tương đối tốt - Có em bi lm tt: Nhợc điểm: - Xỏc nh trạng ngữ chưa đầy đủ - Còn nhầm trạng ngữ với phụ ngữ sau cụm từ - Còn xác định sai câu đặc biệt câu rút gọn -Viết đoạn văn theo chủ đề song chưa có liên kết giưã chưa biết đặt câu đặc biệt - Một số chưa xây dựng đoạn văn có đoạn văn diễn đạt yếu, nội dung không rõ ràng, rành mạch Chữ viết xấu - Một số chưa biết đặt câu KÕt qu¶ 6A ; 6B - §iĨm giái: - §iĨm khá: - Điểm TB: 18 15 - Điểm yÕu: 4: Củng cố: - Đọc số đoạn văn làm tốt 5: Hướng dẫn tự học - Ôn lại kiến thức học E Tự rút kinh nghiệm : 92 Tiết 104 Ngày soạn:2.3.2013 Ngày giảng:7A :8.3 7B: 7.3 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Bước đầu hình thành kĩ viết văn nghị luận giải thích Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm lịng khiêm tốn qua việc tìm hiểu văn “Lịng khiêm tốn” B Chuẩn bị - GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng học Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi sách C Kỹ sống cần có: - Tự nhận thức giao tiếp D Tổ chức hoạt động dạy – học ổn định lớp: 7A: 7B : Kiểm tra : H: Thế phép lập luận chứng minh? H: Chứng minh dùng chứng xác thực, toàn diện, tiêu biểu để làm sáng tỏ luận điểm Bài mới: - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2’ HĐ1: Giới thiệu Các em tìm hiểu phép lập luận chứng minh vận dụng vào viết TLV số Còn phép lập luận giải thích tìm hiểu học hơm HĐ2: Tìm hiểu Mục đích phương pháp giải thích - Mục tiêu : Giúp hs Nắm mđích, tchất yếu tố phép lập luận giải thích - Phương pháp: Vấn đáp, tái nêu vđ, hđ nhóm - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 25’ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Gv :Trong đời sống ta thường gặp câu hỏi: I, Mục đích phương pháp +Vì lại có nguyệt thực? Vì nc biển lại mặn? giải thích: H: Em trả lời câu hỏi nào? 1,Giải thích đời sống: 93 - Hiện tượng nguyệt thực tượng tự nhiên: Trái đất quay quanh mặt trời, qtrình vận hành trái đất, mặt trăng, mặt trời có lúc đứng đường thẳng Trái đất che nguồn ánh sáng mặt trời làm cho mặt trăng bị tối lại Phần mặt trăng bị tối gọi tượng nguyệt thực - Nước biển mặn nước sông, nước suối có hịa tan nhiều loại muối lấy từ lớp đất đá lục địa Khi đến biển, mặt biển có diện tích bề mặt rộng nên nước thường bốc hơi, cịn muối lại lâu ngày, muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn H: Để giải thích thắc mắc đời sống em làm nào? - Phải vận dụng tri thức khoa học, hiểu biết thân để dùng lí lẽ làm sáng tỏ điều người khác thắc mắc, điều chưa rõ H:Qua ví dụ em thấy người có nhu cầu giải thích? giải thích cách nào? H:Em hiểu giải thích đời sống gì? - Hs đọc văn “ lịng khiêm tốn” H:Văn giải thích vấn đề gì? - Lòng khiêm tốn H:Văn trả lời cho câu hỏi thắc mắc nào? - Khiêm tốn gì? - Những biểu khiêm tốn? - Tại người lại phải khiêm tốn? - Con người khiêm tốn người nào? H:Văn “lòng khiêm tốn” trả lời cho câu hỏi thắc mắc nào? (Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm ,mỗi nhóm câu hỏi -> đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung) * Khiêm tốn gì? - Là tính cho người… - Là biểu người đứng đắn, biết sống theo thời biết nhìn xa - Là tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, hướng phía tiến bộ…bao khơng ngừng học hỏi * Những biểu khiêm tốn? - Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi nhiều thêm - Người có tính khiêm tốn lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln tìm cách để học hỏi thêm * Tại người phải khiêm tốn? 94 - Giúp ta hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực 2,Giải thích văn nghị luận: Văn bản: Lịng khiêm tốn -Vấn đề giải thích: Lịng khiêm tốn - Vì đời đấu tranh bất tận mà tài nghệ cá nhân giọt nước nhỏ bé đại dương bao la - Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với -Vì dù tài đến đâu phải học thêm, học mãi * Con người khiêm tốn người nào? - Là người biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao mình, khơng chịu chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti H: Để giải thích vấn đề tác giả xây dựng lập luận cách nào? H:Qua điểm em hiểu lập luận giải thích văn nghị luận? - Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí… nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm cho người H:Người ta thường giải thích cách nào? - Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phong noi theo…của tượng vấn đề giải thích H: Lời văn văn giải thích nào? - Trong sáng, dễ hiểu H:Muốn giải thích tốt người viết văn phải chuẩn bị gì? - Phải học nhiều , đọc nhiều, vận dụng thao tác giải thích phù hợp => gv khái quát giúp học sinh hình thành ghi nhớ HĐ3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức - Phương pháp : Tái hiện, nêu giải vấn đề - Kỹ thuật: Động não - Thời gian: 15’ PHƯƠNG PHÁP -Học sinh đọc văn “ Lòng nhân đạo” H:Vấn đề giải thích văn gì? H:Em cho biết phương pháp giải thích bài? -Nêu khái niệm lòng nhân đạo -Những biểu lòng nhân đạo -Con người cần phải làm để kế thừa phát huy lòng nhân đạo + Phương pháp giải thích: - Dùng phương pháp nêu định nghĩa.(Đ 1,2,3) - Dùng phương pháp liệt kê ( Đ4) - Dùng phương pháp đối lập, so sánh( Đ5) - Dùng phương pháp tổng hợp, khái quát lợi , cần thiết khiêm tốn( ĐV 6,7) *Ghi nhớ: SGK(71) NỘI DUNG II Luyện tập: Văn bản: Lòng nhân đạo - Vấn đề giải thích: Lịng nhân đạo - Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa, đặt câu hỏi + Liệt kê + Đối chiếu 4: Củng c: H: Mục đích phơng pháp giải thích? - Mục đích: nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm 95 - Phương pháp: nêu định nghĩa, liệt kê, so sánh, đối chiếu… 5: Hướng dẫn t hc - Học kỹ (phần ghi nhớ) Hoàn thiƯn bµi tËp vë bµi tËp E Tự rút kinh nghiệm : 96