Tuaàn 14 Tieát 27 Tuaàn 14 Tieát 27 THÖÏC HAØNH Ngày dạy NHAÄN BIEÁT MOÄT VAØI DAÏNG ÑOÄT BIEÁN 1 MỤC TIÊU 1 1 Kiến thức – HS biết Nhaän bieát moät soá ñoät bieán hình thaùi ôû thöïc vaät vaø phaân bi[.]
Tuần 14 - Tiết 27 HÀNH THỰC NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Ngày dạy: 1- MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: – HS biết: : - Nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh – HS hiểu:- Được tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi tiêu 1.2 Kĩ năng: – HS thực được: - Hợp tác, ứng xử/ giao tiếp nhóm - Thu thập xử lí thông tin quan sát xác định dạng đột biến - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm phân công – HS thực thành thạo: Quan sát, phân tích 1.3 Thái độ: – Thói quen:Giáo dục HS yêu thích môn – Tính cách: Có thái độ nghiên cứu khoa học đắn 2- NỘI DUNG HỌC TẬP – Nhận biết vài dạng : Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST 3- CHUẨN BỊ 3.1 Giáo viên: – Tranh minh hoạ thường biến - Mẫu vật : khoai tây mọc tối ánh sáng - Cây dừa nước mọc từ đất khô, nước - KTMR : Đột biến NST giới tính 3.2 Học sinh: – Mẫu vật : mẫu khoai lang, dừa nước cạn Cây mạ tối sáng 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện:KTSSHS 9A1: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9A2: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng Câu : Phân biệt thường biến đột biến ? ( 8đ ) Đáp án : Phân biệt thường biến đột biến Thường biến Đột biến - Là biến đổi hình - Biến đổi vật chất di không biến đổi vật truyền ( NST, ADN ) chất di truyền - Di truyền - Không di truyền - Biến đổi riêng rẽ - Diễn đồng loạt, có định cá thể, vô hướng hướng - Đa số có hại, có có - Có lợi lợi Câu : Hãy cho biết dạng đột biến gen gây biến đổi hình thái động vật ? ( đ ) Đáp án : Chuột đột biến bạch tạng, gà đột biến chân ngắn, người đột biến bạch tạng 4.3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động : Tìm hiểu đột biến gây biến đổi hình thái.( 13’) MT: Nhận biết đột biến gen gây biến đổi hình thái NỘI DUNG BÀI HỌC I Nhận biết đột biến gen biến đổi thái : - Ở thực vật : gây hình Dạng - GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh, đối chiếu dạng gốc dạng đột biến nhận biết đột biến gen - HS quan sát kó tranh ảnh chụp so sánh đặc điểm hình thài dạng gốc dạng đột biến ghi nhận xét vào bảng đột biến bạch tạng : Cây thấp, dài, lúa có đồng nằm ngang, hạt dài, hạt có răn - Ở động vật : Chuột đột biến bạch tạng, gà đột biến chân ngắn, người đột biến bạch tạng II Nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST : - Đột biến cấu trúc NST bao gồm : + Mất đoạn : Một đoạn NST bị đứt làm giảm số lượng gen NST + Lặp đoạn : Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần + Đảo đoạn : Một đoạn NST bị đứt quay ngược 1800 gắn vào chỗ bị đứt + Chuyển đoạn : Một đoạn NST bị đứt gắn vào NST khác hai NST khác cặp Cùng đứt đoạn trao đổi đoạn bị đứt với * Hoạt động : Quan sát NST bình thường NST có đột biến cấu trúc.( 12’) MT: Nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST - GV yêu cầu HS quan sát tranh, đồng thời quan sát tiêu hiển vi đột biến cấu trúc NST hành tây ( hành ta ), để xác định dạng đột biến NST - GV gợi ý : Cần quan sát kó hình để nhận dạng đột biến NST Mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn - HS quan sát tranh tiêu bản, thảo luận nhóm để xác định dạng đột biến NST - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung kết luận chung - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung *Hoạt động : Tìm hiểu số đột biến số lượng NST ( 10’) MT: Nhận biết số kiểu đột biến số lượng NST - GV yêu cầu HS quan sát tranh : III Nhận biết Bộ NST người bình thường số kiểu đột biến số lượng NST : bệnh đao - GV hướng dẫn HS quan sátt Các nhóm quan sát tiêu hiển vi NST người bình - Người dị bội ( 3n ) thường bệnh đao có NST 21 bị bệnh - HS quan sát, so sánh NST đao thể lưỡng bội với thể đa bội - Thực vật đa bội - Quan sát để rút sai khác dưa hấu thể lưỡng bội với thể đa bội tằm, dưa hấu - Gọi thành viên nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung 4.4 Tổng kết : Câu : Hãy trình bày dạng đột biến gen gây biến đổi kiểu hình thực vật động vật ? - Ở thực vật : Dạng đột biến bạch tạng : Cây thấp, dài, lúa có đồng nằm ngang, hạt dài, hạt có răn - Ở động vật : Chuột đột biến bạch tạng, gà đột biến chân ngắn, người đột biến bạch tạng Câu : Hãy nêu cách nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST ? + Mất đoạn : Một đoạn NST bị đứt làm giảm số lượng gen NST + Lặp đoạn : Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần + Đảo đoạn : Một đoạn NST bị đứt quay ngược 180 gắn vào chỗ bị đứt + Chuyển đoạn : Một đoạn NST bị đứt gắn vào NST khác hai NST khác cặp Cùng đứt đoạn trao đổi đoạn bị đứt với 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này: Học kỉ cách nhận biết vài dạng : Đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST - Đối với học tiết : Đọc tìm hiểu bài” Thực hành : Quan sát thường biến”Sưu tầm hình ảnh thường biến Tìm mẫu vật : Cây rau dừa mọc môi trường khác ( nước, mặt nước , cạn), khoai lang mọc tối sáng 5- PHỤ LỤC : ( Khơng có )