A Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học A MÔÛ ÑAÀU 1/ Lyù do choïn giaûi phaùp Ñeán thaäp nieân 70 cuûa theá kæ XX Vieät Nam môùi giaønh ñöôïc ñoäc laäp, thoáng nhaát Toå quoác Xaây döïng ñaát[.]
Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - A MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn giải pháp: Đến thập niên 70 kỉ XX Việt Nam giành độc lập, thống Tổ quốc Xây dựng đất nước sau kỉ bị chiến tranh tàn phá chuyện dễ Trên đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhà nước ta ý thức tầm quan trọng đặc biệt giáo dục đào tạo Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII đề “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Hiện nay, mục tiêu giáo dục và đào tạo nước ta “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” nhằm đào tạo người vừa “hồng” vừa “chuyên” Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng mục tiêu đề ra, Chính phủ tiến hành đổi chương trình giáo dục phổ thông Năm học 2007-2008 tiếp tục thực Nghị số 40/QH10 Quốc Hội ngày 09/12/2000, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi chương trình giáo dục phổ thông ngày 11/6/2001; Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục ngày 15/6/2004; Chỉ thị số 2/2003/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc bồi dưỡng nhà giáo cán quản lí giáo dục Trong trình đổi chương trình sách giáo khoa nói chung Hóa học nói riêng, đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực vấn đề quan trọng hàng đầu Qua trình giảng dạy, nhận thấy Hóa học môn học có nhiều kiến thức đòi hỏi khả tư trừu tượng nên học sinh khó tiếp thu Trước thực trạng đó, tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu có liên quan đổi phương pháp dạy học, với việc tổ chức thử nghiệm số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên sinh động, hứng thú, tạo điều kiện cho em học sinh tham gia hoạt động theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Từ đó, nhận thấy sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực có ý nghóa quan trọng việc nâng cao chất lượng môn Hóa học Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Trên thực tế đó, mạnh dạn thực giải pháp: “Hai giải pháp sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Hóa học lớp 9A trường THCS Hảo Đước” 2/ Đối tượng nghiên cứu: a Giáo viên: Giáo viên dựa vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy thân lên kế hoạch giảng dạy từ đầu năm phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Dựa vào sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo nghiên cứu đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, học cụ thể Gây lòng say mê, ham thích học tập Hoá học cho học sinh thông qua thí nghiệm hoá học góp phần nâng cao chất lượng môn Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc, rèn kó sử dụng dụng cụ hoá chất, óc quan sát, suy luận, lòng tin vào khoa học tự tay tiến hành thí nghiệm hoá học b Học sinh: Nghiên cứu soạn trước đến lớp Hoàn thành việc học làm đầy đủ trước đến lớp Vào lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến tham gia hoạt động nhóm Cẩn thận, nghiêm túc tiến hành thí nghiệm Học sinh cần có động học tập đắn, ý thức học tập cao lòng yêu thích môn Hóa học 3/ Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn thời gian lực nên giải pháp nghiên cứu thể nghiệm lớp 9A trường THCS Hảo Đước năm học 2009 - 2010 4/ Phương pháp nghiên cứu: Điều tra thực trạng, khảo sát thực tế Đọc tìm hiểu nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy qua sách giáo khoa, tập, sách giáo viên, nghiên cứu thêm tài liệu có liên quan đến giải pháp nghiên cứu Thiết kế giảng, vận dụng chuyên đề, dự đồng nghiệp, kiểm tra, đối chiếu nhằm tìm phương pháp dạy học vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giúp học sinh học tốt ngày nâng cao chất lượng học tập môn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Thống kê, so sánh hiệu chất lượng học tập học sinh thực giải pháp B NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận: Mục tiêu chung chương trình Hóa học trung học sở cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực Hóa học Hình thành em số kó bản, phổ thông thói quen học tập, làm việc khoa học làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghóa, phát triển lực hành động chuẩn bị cho học sinh học lên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp vào sống lao động Vai trò Hóa học việc thực mục tiêu đào tạo giáo dục cho học sinh quan điểm triết học vật biện chứng, xây dựng cho học sinh sở giới quan vật biện chứng, nhân sinh quan xã hội chủ nghóa Hóa học môn khoa học thực nghiệm Vì học sinh cần làm quen với phương pháp nhận thức đặc trưng môn Do giáo viên cần chọn lọc phương pháp dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể lớp học để học sinh làm quen với phương pháp học tập Giáo viên luyện tập cho học sinh có thói quen làm thí nghiệm Hóa học, tự nghiên cứu chiếm lónh kiến thức thông qua hoạt động đặc biệt hoạt động tư để phát triển óc suy nghó độc lập sáng tạo Sử dụng thí nghiệm Hóa học để dạy học tích cực phương pháp đặc thù môn khoa học thực nghiệm Hóa học 2/ Cơ sở thực tiễn: a Thuận lợi: Trường cung ứng thiết bị tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm môn Hóa học lớp theo danh mục thiết bị dạy học Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành Trường có phòng thực hành cho thí nghiệm Hóa học Giáo viên quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhà trường ban ngành đoàn thể tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Học sinh trang bị sách giáo khoa 100% tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu làm tập sách giáo khoa Thí nghiệm hóa học thu hút quan tâm ý học sinh Đa số em có nhiều cố gắng học tập, ý thức học tập, động học tập đắn, tích cực, tự giác hoạt động nhóm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp b Khó khăn: Trường THCS Hảo Đước thuộc xã Hảo Đước huyện Châu Thành xaõ mới tách từ xã Hảo Đước cũ Người dân sống chủ yếu làm ruộng, làm thuê, công nhân buôn bán loại hàng hóa, trình độ dân trí chưa cao, phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em Một số học sinh chưa tích cực chuẩn bị nên nhạy bén việc tiếp thu kiến thức hạn chế Hóa học môn học khá có nhiều kiến thức đòi hỏi khả tư trừu tượng nên học sinh khó tiếp thu Môn Hóa học đồ dùng dạy học chủ yếu dụng cụ thủy tinh dễ vỡ, hóa chất tái sử dụng, để lâu bị biến chất không sử dụng Các thí nghiệm Hóa học dù chuẩn bị làm thử trước tỉ lệ thành công đạt 100% 3/ Nội dung vấn đề: Để việc sử dụng thí nghiệm đạt hiệu tối ưu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Hoá học, giáo viên cần nắm vững nguyên tắc sử dụng dụng cụ hoá chất tiến hành thí nghiệm Hoá học, yêu cầu sư phạm biểu diễn thí nghiệm hoá học cách hướng dẫn cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm hoá học để nghiên cứu * Nguyên tắc sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học: a.Đèn cồn: Khi sử dụng đèn cồn cần ý: - Lượng cồn chiếm 2/3 dung tích đèn - Châm đèn que diêm giấy dài Không cầm nghiêng đèn để lấy lửa trực tiếp từ đèn sang đèn khác làm cồn dễ tràn bốc cháy - Khi tắt đèn cần đậy nắp, không dùng miệng thổi tắt lửa Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - - Để tránh cồn bay gây lãng phí sau dùng đèn xong phải đậy nắp b Ống nghiệm: - Sử dụng kẹp gỗ giá sắt để cặp ống nghiệm tiến hành thí nghiệm phải cặp 2/3 ống nghiệm tính từ phía đáy ớng nghiệm - Khi tiến hành thí nghiệm với chất lỏng ống nghiệm lượng chất lỏng cho vào chiếm tối đa 1/4 dung tích ống nghiệm - Khi cho hóa chất rắn dạng viên vào ống nghiệm cần nghiêng ống nghiệm cho hóa chất trượt từ từ dọc theo thành ống nghiệm xuống đáy ống nghiệm để tránh làm thủng đáy ống nghiệm - Khi đun hóa chất ống nghiệm phải dùng kẹp gỗ Để tránh vỡ ống nghiệm ban đầu cần hơ lướt nhẹ toàn ống nghiệm lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng dần ý không để ống nghiệm chạm vào bấc đèn cồn Miệng ống nghiệm phải hướng phía người để tránh xảy tai nạn hóa chất đột ngột mạnh c Phương pháp sử dụng hóa chất: - Hóa chất phải dán nhãn đầy đủ, cẩn thận - Để đảm bảo độ tinh khiết hóa chất, xúc hóa chất phải lau thìa thật sạch, hóa chất dạng lỏng hay dung dịch phải dùng riêng ống nhỏ giọt để lấy hóa chất -Trước lấy hóa chất cần tính toán cụ thể số lượng cần dùng để tránh lãng phí không đổ hóa chất thừa trở lại lọ chứa 3.1 Giải pháp 1: Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm giáo viên tự tay trình bày trước học sinh Thí nghiệm biểu diễn giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sư phạm sau: 3.1.a Đảm bảo an toàn: Giáo viên hoàn toàn chịu trách nhiệm tai nạn xảy học sinh trình thí nghiệm Vì giáo viên thiết phải tuân thủ tất qui định bảo hiểm Bảo quản tốt hóa chất, chất độc, chất dễ cháy nổ phải để riêng, giữ hóa chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm phải đạt tiêu chuẩn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Kiểm tra hóa chất, dụng cụ, làm kó thuật, bình tónh tiến hành thí nghiệm, làm thí nghiệm thử trước trình bày thí nghiệm biểu diễn Không nên cường điệu tính nguy hiểm thí nghiệm tính độc hại hóa chất làm học sinh sợ hãi Ví dụ 1: Khi nghiên cứu tính chất hóa học kim loại tác dụng với phi kim ( Tiết PPCT 22, Bài 16: Tính chất hóa học kim loại) Khi tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với oxi: * Giáo viên: giới thiệu dụng cụ, hóa chất tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát -Đớt nóng mợt đầu dây sắt cho nóng đỏ, sau đó đưa nhanh vào lọ đựng khí oxi - Để thành cơng thí nghiệm này, giáo viên phải chú ý một số điểm sau: lọ đựng khí oxi phải chừa một ít nước, đầu đốt dây sắt phải quấn một ít than, dây sắt phải lấy từ lò xo hộp quẹt hoặc dây thắng xe Ví dụ 2: Khi nghiên cứu tính chất hóa học của axit tác dụng với kim loại (Tieát PPCT 5, Bài 3: Tính chất hóa học của axit) * Giáo viên: giới thiệu dụng cụ, hoá chất tiến hành thí nghiệm - Cho vào ống nghiệm viên kẽm, sau đó thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch HCl - Trong thí nghiệm này giáo viên cần chú ý: nghiêng ống nghiệm để viên kẽm trượt từ từ theo thành ống nghiệm xuống đáy ống nghiệm để tránh làm thủng đáy ống nghiệm, cho kẽm vào ống nghiệm trước thêm dung dịch axit vào sau tránh làm ngược lại dung dịch axit bị bắn 3.1.b Đảm bảo thí nghiệm thành công: Thí nghiệm biểu diễn ảnh hưởng lớn đến uy tín giáo viên lòng tin học sinh Muốn đảm bảo thí nghiệm thành công giáo viên phải nắm vững kó thuật thí nghiệm, nghiêm túc thực hướng dẫn thí nghiệm, ghi chép riêng chuẩn bị tỉ mỉ chu đáo, làm thử nhiều lần trước biểu diễn lớp Giáo viên không nên chủ quan cho thí nghiệm đơn giản nên không cần làm thử trước Tất sơ suất thí nghiệm biểu diễn để lại dấu ấn xấu học sinh Khi thí nghiệm thất bại giáo viên cần tìm nguyên nhân giải Uy tín giáo viên tăng lên đáng kể giáo viên tìm nguyên nhân làm cho thí nghiệm không đạt kết bổ khuyết làm cho thí nghiệm lại tiến hành thành công Nhưng uy tín giáo viên giảm sút nhanh chóng lừa dối học sinh bắt ép học sinh phải công Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - nhận thí nghiệm không thành công Lừa dối học sinh việc làm vừa phản khoa học vừa phản giáo dục Ví dụ: Nghiên cứu thí nghiệm tính háo nước của H2SO4 đặc (Tiết PPCT: 7, Bài 4: Mợt sớ axit quan trọng) * Giáo viên: Tiến hành thí nghiệm - Cho mợt ít đường vào đáy ớng nghiệm, rồi thêm từ từ 1-2ml H2SO4 đặc vào - Để tránh mất thời gian, giáo viên làm trước một thí nghiệm cho học sinh quan sát và cuối bài học sẽ cho học sinh kiểm chứng lại kết quả 3.1.c Đảm bảo học sinh quan sát rõ ràng, đầy đủ: Kích thước dụng cụ đủ lớn lượng hóa chất đủ để thí nghiệm Nơi biểu diễn thí nghiệm bố trí thiết bị, ánh sáng cho lớp quan sát rõ Ví dụ : Nghiên cứu tính chất hóa học kim loại tác dụng với phi kim (Tiết PPCT: 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại) Khi tiến hành thí nghiệm kim loại tác dụng với oxi, giáo viên cần chuẩn bị sẵn lọ tam giác chứa oxi dung tích 250 ml để học sinh dễ quan sát (Không nên tiến hành thí nghiệm ống nghiệm hay lọ tam giác dung tích 100ml học sinh khó quan sát) 3.1.d Thí nghiệm phải đơn giản: Dụng cụ thí nghiệm phải gọn gàng, mó thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học Ví dụ: Nghiên cứu thí nghiệm lưu huỳnh bột sắt (Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt) * Giáo viên: nên tiến hành thí nghiệm - Trộn bột lưu huỳnh bột sắt theo tỉ lệ 7:4 rời đốt hỗn hợp - Không nên cho học sinh làm vì sản phẩm tạo thành rất khó lấy khỏi ống nghiệm, sau thí nghiệm xong phải bỏ ớng nghiệm gây lãng phí 3.1.e Số lượng thí nghiệm vừa phải, hợp lí: Trong tiết dạy có nhiều thí nghiệm giáo viên không nên biểu diễn tất thí nghiệm mà chọn số thí nghiệm điển hình, thí nghiệm lại để học sinh tự thực hoặc liên hệ lại kiến thức của các tiết học trước Ví dụ: Nghiên cứu bài học: Tiết PPCT: 6-7, Bài 4: Mợt sớ axit quan trọng Bài này, giáo viên chỉ làm thí nghiệm với axit H2SO4 đặc, các thí nghiệm khác liên hệ lại kiến thức bài cũ 3.1.g Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với giảng: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Mục đích việc sử dụng thí nghiệm biểu diễn giúp học sinh nắm kó nội dung khắc sâu kiến thức cần nhớ Muốn thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với giảng Thí nghiệm biểu diễn coi tích cực thí nghiệm nguồn kiến thức để học sinh khai thác tìm kiếm kiến thức Học sinh phải biết nghiên cứu thí nghiệm giáo viên biểu diễn: học sinh nắm mục đích thí nghiệm, biết quan sát, mô tả tượng, giải thích tượng rút kết luận Ví dụ: Nghiên cứu thí nghiệm kẽm tác dụng với axit ( Tiết PPCT: 5, Bài 3: Tính chất hóa học của axit ) * Khi giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn, học sinh cần nắm vững - Mục đích thí nghiệm: tìm hiểu tác dụng kim loại với axit - Biết quan sát, mô tả tượng: Khi cho kẽm vào HCl, có khí thoát và viên kẽm tan dần - Rút kết luận: thí nghiệm chứng tỏ kim loại tác dụng với axít tạo thành ḿi và giải phóng khí H2 3.2 Giải pháp 2: Thí nghiệm học sinh: Thí nghiệm học sinh thí nghiệm học sinh tự thực hướng dẫn giáo viên Thí nghiệm học sinh tiến hành đòi hỏi phải đơn giản an toàn Để thí nghiệm học sinh tiến hành đạt hiệu quả: - Học sinh phải nắm mục đích thí nghiệm - Học sinh phải nắm vững cách tiến hành thí nghiệm, bình tónh, tự tin tiến hành thí nghiệm, tuyệât đối tuân thủ qui tắc an toàn hướng dẫn giáo viên ( giáo viên cần nhấn mạnh vấn đề cần lưu ý tiến hành thí nghiệm, theo dõi, hướng dẫn để học sinh tiến hành thí nghiệm thành công) - Học sinh biết quan sát, giải thích tượng thí nghiệm - Học sinh biết rút kết luận sau thực thí nghiệm Ví dụ 1: Nghiên cứu thí nghiệm nhận biết dung dịch (Tiết PPCT: 9, Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit) * Giaùo viên: Hướng dẫn yêu cầu nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm - Nhúng quỳ tím vào lọ → nhận biết một chất - Hai chất còn lại cho BaCl2 vào → nhận biết thêm một chất Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - * Học sinh: Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Giáo viên: Khi nhúng quỳ tím vào lọ thấy tượng gì? Học sinh: Hai lọ làm quỳ tím hóa đỏ, một lọ không làm quỳ tím đởi màu Giáo viên: Chất khơng làm quỳ tím đởi màu là chất gì? Học sinh: Na2SO4 Giáo vieân: Khi cho BaCl2 và lọ còn lại thấy hiện tượng gì? Học sinh: Mợt lọ x́t hiện kết tủa trắng Giáo viên: Lọ có kết tủa trắng chứng tỏ lọ đó chứa chất nào? Học sinh: H2SO4 Ví dụ 2: Nghiên cứu thí nghiệm CuSO4 tác dụng với Fe (Tiết PPCT: 19, Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và ḿi) * Giáo viên: Hướng dẫn yêu cầu nhóm học sinh tiến hành thí nghieäm - Lấy 1ml dung dịch CuSO4 - Cho đinh sắt vào ớng nghiệm 4-5 phút * Học sinh: Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Giáo viên: Hiện tượng quan sát được ngâm đinh sắt CuSO4 là gì? Học sinh: Có lớp kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt Giáo viên: Rút kết ḷn gì về tính chất hóa học của ḿi? Học sinh: Tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới * Minh họa cụ thể: Tiết PPCT: 14 MUỐI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động 1: Tính chất hóa học muối Phương pháp: Thí nghiệm GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK (H1.20) HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: Ngâm đoạn dây đồng dd AgNO3 Đại diện nhóm trình bày tượng: Có kim loại màu trắng xám bám dây đồng GV: Gọi HS vieát PTHH HS: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag GV: Yêu cầu nêu nhận xét HS: Đồng đẩy bạc khỏi dd bạc nitrat tạo dd đồng nitrat NỘI DUNG BÀI HỌC I Tính chất hóa học muối: Muối tác dụng kim loại: - Thí nghiệm: H 1.20/ 31 SGK - Hiện tượng: Có kim loại màu trắng xám bám dây đồng - PTHH: Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) - Nhaän xét: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học màu xanh lam GV: Tương tự GV yêu cầu HS viết PTHH Zn, Fe tác dụng với CuSO4, AgNO3 HS: PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Fe+ 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag GV: Goïi HS đọc thí nghiệm 2 Muối tác dụng với axit: hướng dẫn HS làm thí - Thí nghiệm: SGK nghiệm: - Hiện tượng: Có kết tủa Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 vào trắng xuất ống nghiệm chứa 1-2 ml dd - PTHH: BaCl2 Quan sát, nêu BaCl2(dd) + H2SO4(dd) tượng BaSO4(r) HS: Làm thí nghiệm theo + nhóm đại diện nhóm nêu 2HCl(dd) tượng: Có kết tủa - Nhận xét: Vậy muối có trắng xuất thể tác dụng với axit tạo GV: Yêu cầu HS viết PTHH thành muối axit HS: PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl GV: Yêu cầu HS rút kết luận HS: Kết luận: Muối + axit Muối + Axit GV: Hướng dẫn HS nhóm làm thí nghiệm Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa 1ml dd NaCl Quan sát, nêu tượng HS: Làm thí nghiệm theo nhóm đại diện nhóm nêu tượng: H 1.21/ 31 SGK Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng lắng đáy ống nghiệm GV: Yêu cầu HS viết PTHH HS: AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl GV: Vậy muối tác dụng với muối tạo thành hợp chất gì? HS: Muối + Muối Muối GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm H 1.22/ 32 SGK: Muối tác dụng với muối: - Thí nghiệm: H1.21 / 31 SGK - Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng lắng đáy ống nghiệm - PTHH: AgNO3(dd) NaNO3(dd) + NaCl(dd) + AgCl(r) - Nhận xét: Vậy Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành hai muối Muối tác dụng bazơ: - Thí nghiệm: H1.22/ 31SGK - Hiện tượng: Xuất chất Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 10 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học Nhỏ giọt dd CuSO4 vào không tan màu xanh lơ ống nghiệm chứa ml dd đồng (II) hiđroxit NaOH Quan sát nêu - PTHH: tượng CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) HS: Làm thí nghiệm theo Na2SO4(dd) nhóm đại diện nêu + tượng: Cu(OH)2(r) Xuất chất không tan - Nhận xét: Vậy dung dịch màu xanh lơ đồng (II) muối tác dụng với dung dịch hiđroxit bazơ sinh muối bazơ GV: Yêu cầu HS viết PTHH HS: CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 GV: Muối Na2CO3 tác dụng Ba(OH)2 sinh chất không tan BaCO3 Gọi HS vieát PTHH HS: Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 GV: Vậy có kết luận tính chất hóa học muối tác dụng với dd bazơ? HS: Muối + dd bazơ Muối + Bazơ Phản ứng phân hủy GV: Giới thiệu: Chúng ta muối: biết nhiều muối bị phân huỷ 2KClO3 2KCl + 3O2 nhiệt độ cao : KClO3, KMnO4, CaCO3 CO2+ CaO CaCO3, MgCO3,… Viết PTHH muối HS: Viết PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2 II Phản ứng trao đổi CaCO3 CO2+ CaO dung dịch: * Hoạt động 2: Phản ứng Nhận xét phản ứng trao đổi trao đổi Phương pháp: Vấn đáp (SGK/ 32) GV: Giới thiệu phản ứng dd muối với axit Phản ứng trao đổi: dd bazơ xảy có trao đổi Là phản ứng hóa học thành phần với tạo hai hợp chất tham gia trao hợp chất thuộc phản đổi với thành ứng trao đổi phần cấu tạo chúng để Hỏi: Phản ứng trao đổi tạo hợp chất gì? HS: Nêu định nghóa SGK/ 32 GV: Cho số ví dụ HS hoàn thành PTHH: * Điều kiện để phản ứng trao Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + đổi xãy ra: 2NaCl Phản ứng trao đổi Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 11 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O dung dịch chất + xảy sản phẩm tạo CO2 thành có chất không tan 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O chất khí HS: Viết PTHH ghi trạng thái GV: Nhận xét nêu lên điều kiện để phản ứng trao đổi xảy GV lưu ý cho HS: Phản ứng trung hòa phản ứng trao đổi GV: Nhận xét làm HS, GV cho điều kiện (nếu có) GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK HS: Đọc phần kết luận 4/ Kết cụ thể: Qua thực tế giảng dạy vận dụng giải pháp này, học sinh lớp 9A2 đã đạt kết cụ thể sau: Số liệu thống kê mà học sinh lớp 9A2 đạt được: Thời gian Đầu năm Giữa HK I Cuối HK I Tổng Giỏi số học Số Tỉ sinh lượn lệ g % 43 14% 43 43 16.3 % 16.3 % Khá Số lượn g 17 21 Tỉ lệ % 16.3 % 39.5 % 48.8 % Trung bình Số lượn g 17 14 15 Tỉ lệ % 39.5 % 32.6 % 34.9 % Yếu Số Tỉ lượn lệ g % 13 30.2 % 11.6 % 0% Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 12 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - C/ KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm: Qua trình giảng dạy nghiên cứu giải pháp khoa học “Hai giải pháp sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Hóa học lớp 9A2 trường THCS Hảo Đước”, thân rút học kinh nghiệm sau: Mục tiêu học đích thầy trò cần đạt sau học Đó việc học sinh hăng say học, phát huy tính tích cực chủ động hiểu nắm nội dung học Để việc dạy học có hiệu góp phần rèn luyện kó sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm hóa học cho học sinh, người giáo viên cần phải: -Đọc kó sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuyên môn để nắm mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, có chuẩn bị tốt hình thức tổ chức học tập phong phú, hấp dẫn học sinh làm cho tiết học thêm sinh động -Luôn có thái độ khích lệ, động viên để kích thích hứng thú học tập học sinh, tạo cho em thấy thoải mái tự tin học -Thường xuyên trao đổi học tập đồng nghiệp để kiểm nghiệm điều chỉnh nhận thức phương pháp dạy học Là giáo viên trẻ, tự hứa không ngừng học tập bạn bè đồng nghiệp, thầy cô trước sách báo giáo dục để nâng cao tay nghề hoàn thiện phương pháp dạy học cho thân 2/ Hướng phổ biến, áp dụng giải pháp: Đây giải pháp khoa học đúc kết từ kinh nghiệm thân, góp ý hội đồng khoa học nhà trường với kết đạt giải pháp nhân rộng để áp dụng cho khối Trường THCS Hảo Đước năm học tới 3/ Hướng nghiên cứu tiếp theo: Giải pháp tiếp tục nghiên cứu để giúp tất học sinh yếu lớp 9A2 trường THCS Hảo Đước đạt 100% từ trung bình trở lên năm học 2009-2010 Nếu kết khả quan tiếp tục nghiên cứu bổ sung để áp dụng cho khối trường năm học Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 13 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Việc tìm hiểu, nghiên cứu dù tỉ mó, cẩn thận đến đâu không tránh khỏi sai sót ý muốn Bản thân mong đón nhận ý kiến đóng góp, phê bình, xây dựng q thầy cô, bạn đồng nghiệp để tích lũy kinh nghiệm cho việc soạn giảng Người thực Ngũn Duy Lâm MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………… trang Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………… trang Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 14 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… trang Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………… trang PHẦN B: NỘI DUNG Cơ sở lí luận ……………………………………………………………………………………………………… … trang 2 Cơ sở thực tiển ……………………………………………………………………………………………………… trang 3 Nội dung vấn đề ……………………………………………………………………………………………… … trang 4 Kết quả cụ thể ……………………………………………………………………………………………………… trang 10 PHẦN C: KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………….… trang 11 Hướng phổ biến áp dụng đề tài ………………………………………………………………….… trang 12 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài ……………………………………………………………… trang 12 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 15 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phương pháp dạy học Hóa học (Nguyễn Cương- Nguyễn Mạnh Dung – Nhà xuất Giáo Dục) Sách giáo khoa sách giáo viên Hóa học (Nhà xuất Giáo dục) Tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm Hóa học (Bộ Giáo dục đào tạo - Công ty thiết bị giáo dục II) 4.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy sách giáo khoa môn Hóa học (Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo dục trung học) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) môn Hóa học (Nhà xuất Giáo Dục) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 16 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 1/ Cấp trường: Xếp loại: 2/ Cấp huyện( PGD) Xếp loại: 3/ Cấp ngành(SGD) PHIẾU ĐIỂM Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 17 Trường THCS Hảo Đước Giải pháp khoa học - Tiêu chuẩn Nhận xét Điểm Tiêu chuẩn (Tối đa 25 điểm) Tiêu chuẩn (Tối đa 50 điểm) Tiêu chuẩn (Tối đa 25 điểm) Tổng cộng: ………………… Điểm Xếp loại: ………………………… ……………… , ngày …… tháng …… năm …… Họ và tên giám khảo 1: ………………………………… Chữ kí: …………………… Họ và tên giám khảo 2: ………………………………… Chữ kí: …………………… Họ và tên giám khảo 3: ………………………………… Chữ kí: …………………… Giáo viên thực hiện: Nguyễn Duy Lâm Trang: 18