TUẦN 5 TUẦN 5 Tieát 8 SÖÛ DUÏNG VAØ BAÛO QUAÛN Ngaøy daïy TRANG PHUÏC (tt) 1 MUÏC TIEÂU a Kieán thöùc –Hieåu ñöôïc yù nghóa caùc kí hieäu quy ñònh veà giaët , laø , taåy, haáp caùc saûn phaåm may maëc[.]
TUẦN Tiết:8 Ngày dạy: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt) 1.MỤC TIÊU: a.Kiến thức –Hiểu ý nghóa kí hiệu quy định giặt , , tẩy, hấp sản phẩm may mặc : Biết cách bảo vệ trang phục cho kó thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền cho trang phục b.Kó năng: Sử dụng hợp lí bảo quản trang phục kó thuật c Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiẹâm chi tiêu CHUẨN BỊ: a.GV: Tranh dụng cụ là, kí hiệu bảng giặt b.HS: Xem trước mới: Cách bảo quản trang phục 3.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan – vấn đáp – hợp tác nhóm nhỏ 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định tổ chức:KTSSHS 4.2 Kiểm tra cũ: Nêu cách phối hợp trang phục.(10đ) Trả lời : a.Phối hợp vải hoa văn với vải trơn b.Phối hợp màu sắc +Sự kết hợp sắc độ khác màu VD: xanh nhạt, xanh sẫm, tím nhạt tím sẫm +Sự kết hợp màu cạnh vòng màu VD: Vàng vàng lục; lục xanh lục … +Sự kết hợp màu tương phản đối vòng màu VD:cam xanh; đỏ lục … +Màu trắng màu đen kết hợp với màu khác: đỏ đen, xanh trắng, trắng đỏ… 4.3 Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Cách bảo quản trang phục: NỘI DUNG BÀI HỌC II.Bảo quản trang phục: Mục tiêu: HS biết cách bảo quan trang phục: 1.Giặt, phơi: 1.Giặt phơi: -GV: Công việc giặt quần áo hàng ngày thực cách giặt máy giặt tay Giặt máy nhà làm, nên thông dụng o quần thường bẩn sau giặt tay sử dụng cần giặt để trở +HS thảo luận nhóm: Ở nhà em tham gia công việc giặt quần áo giúp lại đỡ bố mẹ Vậy em kể trình giặt quần áo diễn nào? Em cho biết giặt quần áo cần ý điểm gì? +Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung -GV: Nhận xét nêu trình tự công việc phải thực giặt quần áo: +Lấy đồ vật sót lại túi áo túi quần +Tách quần áo sáng màu quần áo màu sẫm, dễ phai làm loại giặt riêng +Ngâm quần áo nước lã trước vò xà phòng khỏang 10 – 15 phút +Vò kỹ xã phòng (chú ý vò kỹ cổ áo, cửa tay, gấu quần…) Sau ngâm từ 15 – 30 phút +Giũ nhiều lần nước +Vắt kỹ phơi .Tại phải vũ quần áo nhiều lần nước sạch? +Để cho hết xà phòng HS: em đọc từ khung đoạn văn SGK HS làm việc cá nhân (ghi vào giấy nháp) tìm từ nhóm từ bảng điền vào chỗ trống để hoàn thiện qui trình giặt gia đình GV: gọi từ – em HS đọc phần làm Các bạn góp ý bổ sung làm bạn Đáp án: Trình tự từ điền vào chỗ trống đọan văn sau: Lấy – tách riêng – vò – ngâm – Giũ – nước – chất làm mềm vải – phơi – bóng râm – nắng – mắc áo – cặp quần áo GV: Có thể giới thiệu sơ qua quy trình giặt máy +Lấy đồ sót túi áo, quần +Tách quần áo màu sáng, màu sẫm dễ phai áo lụa để riêng +Vò xà phòng trước chỗ bẩn như: cổ áo, cửa tay… sau cho vào máy giặt cho máy chạy (vận hành theo qui trình) +Khi phơi ý phơi quần áo giặt tay * THGDNLTK & HQ: Giặc quần áo bị nhàu nhàu việc có lợi hơn.? HS trả lời GV: Giặc quần áo bị nhàu nhàu tiết kiệm thời gian.,điện 2.Là (ủi) GV: Là (ủi) công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau giặt phơi -Các lọai quần áo may vải sợi (cotton), lanh (line),tơ tằm (silk) cần thường xuyên sau giặt thường hay bị nhăn -Các loại quần áo may sợi tổng hợp không cần thiết thường xuyên mà cần sau vài lần giặt a.Dụng cụ là: -Yêu cầu HS quan sát hình 1.13 SGK Em kể tên dụng cụ dùng để quần áo gia đình +Bàn là, bình phun nước, cầu GV: Ngoài dụng cụ có loại bàn dùng than trước thường thấy hiệu giặt quần áo thuê Bàn dùng than nặng bàn dùng điện., đặt bếp than +Có thể có gia đình bàn cầu ta dùng chăn gấp gọn dùng để *THGDNL & HQ : Là ủi quần áo cần điều chỉnh cần điểu chỉnh nhiệt độ thích hợp, thật cần thiết b.Quy trình quần áo: GV: Khi quần áo điều mà quan tâm tới nhiệt độ mà vải sợi may quần áo có khả chịu nhiệt để điều chỉnh nấc nhiệt độ bàn cho phù hợp Các loại vải sợi (cotton) để nhiệt độ cao, 2.Là ủi: a.Dụng cụ (ủi): Bàn là, bình phun nước cầu b.Qui trình là: -Điều chỉnh nấc nhiệt độ -Là vải có yêu cầu nhiệt độ thấp đến vải có yêu cầu nhiệt độ cao -Là theo chiều dọc vải, đưa bàn đều, ngừng phải đặt đứng bàn vải sợi pha nhiệt độ trung bình, vải sợi tổng hợp nhiệt độ thấp -Khi nên quần áo chịu nhiệt thấp, sau nâng dần lên nhiệt độ cao với loại quần áo vải sợi -Thao tác là: theo chiều dọc sợi vải , đưa bàn tay, không để bàn lâu chỗ bị hằn vết cháy vải -Đối với số lọai vải tơ tằm, vải sợi nên phun nước làm ẩm trước để cho dễ phẳng -Để tránh tượng hằn vết quần áo ( vải màu) nên đặt khăn phin mỏng lên quần áo -Khi xong để bàn vào nơi qui định, bàn nóng không dây vòng quanh bàn Chú ý: Nếu không xác định độ nóng bàn là, cần thử vải khác mặt trái sản phẩm định c.Kí hiệu giặt là: -GV: Trên phần lớn áo quần may sẳn ta thường thấy đính mảnh vải nhỏ có ghi thành phần sợi dệt kí hiệu qui định chế độ giặt, để người sử dụng tuân theo tránh hỏng sản phẩm.(Treo bảng kí hiệu giặt, hướng dẫn HS đọc) HS: Gọi HS nhận dạng kí hiệu vàđ|ọc ý nghóa kí hiệu GV: đưa số mẫu vải có ghi cá kí hiệu giặt, mà GV HS sưu tầm để HS quan sát đọc 3.Cất giữ: -GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK -Quần áo sau giặt phơi khô phải cất giữ nơi khô ráo, -Treo mắc áo gấp gọn gàng vào ngăn tủ, quần áo thường xuyên sử dụng để riêng lọai -Những quần áo chưa dùng đến loại áo ấm mùa rét phải phơi khô cất giữ cẩn thận túi nilon để tránh gián cắn dễ bị ẩm móc làm hỏng quần áo * GDMT:GV : Vì sử dụng bảo quản trang phục kó thuật có ý nghóa quan trọng sống người? c.Kí hiệu giặt là: Xem bảng SGK 3.Cất giữ: -Cất giữ nơi khô ráo, -Treo móc cất gọn gàng vào ngăn tủ -Áo quần chưa dùng đến cần gói túi nilon tránh ẩm móc, tránh gián… làm hỏng HS: Biết cách sử dung bảo quản trang phục, tiết kiệm nguyên liệu dệt vải, giúp làm giàu môi trường 4.4 Củng cố luyện tập: 1.Bảo quản áo quần bao gồm công việc nào? Bảo quản trang phục bao gồm công việc: giặt, phơi, là, cất giữ 2.Bảo quản trang phục kó thuật nào? Bảo quản trang phục kó thuật giữ vẻ đẹp, độ bền trang phục tiết kiệm chi tiêu cho may mặc 4.5 Hướng dẫn tự học nhà: Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2,3 tr 25 SGK Chuẩn bị:Bài Thực hành: Ôn số mũi khâu Chuẩn bị SGK trang 27.(vải, kim khâu, thước, bút chì…) 5.Rút kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………