1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gi5A1B 1 15 147

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa tính cấp thiết cơng trình nghiên cứu Cùng với phát triển xã hội nhu cầu đời sống ngƣời tăng lên đáng kể, nhu cầu học tập mơi trƣờng giáo dục đại, có chất lƣợng điều mà ngƣời quan tâm Do việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung trƣờng đại học nói riêng vơ cấp bách Mục đích phát triển giáo dục đào tạo hệ sau ngày tiến hơn, giúp xây dựng đất nƣớc giàu đẹp văn minh Việc không ảnh ảnh hƣởng đến tồn phát triển đơn vị đào tạo mà ảnh hƣởng đến phát triển đất nƣớc Hơn Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu với kinh tế giới Bên cạnh cộng đồng kinh tế Asean (AEC), Hiệp định TPP giúp Việt Nam thu hút nguồn lực tài từ nƣớc vào Đặc biệt với việc hội nhập AEC lĩnh vực giáo dục Việt Nam có nhiều hội để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Ngƣời học có hội việc học tập, tiếp cận với chƣơng trình đào tạo tiên tiến nƣớc trƣờng nƣớc có hội nâng cao chất lƣợng đào tạo qua việc liên kết với trƣờng nƣớc Song song với tạo thách thức vơ lớn giáo dục Việt Nam cạnh tranh trƣờng khu vực mà trƣờng đại học Việt Nam chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn sở vật chất, chất lƣợng giảng viên nên gặp khó khăn liên kết với nƣớc khác khu vực Do trƣờng đại học Việt Nam rơi vào tình trạng “ế” không nâng cao chất lƣợng đào tạo bối cảnh ngƣời học có nhiều lựa chọn tốt nhiều Giáo dục ngày phát triển nhƣ ngành dịch vụ, trƣờng đại học nhƣ doanh nghiệp, ngƣời cung cấp dịch vụ sinh viên vừa sản phẩm vừa khách hàng trƣờng đại học Sinh viên đƣợc xem khách hàng quý giá định tồn trƣờng đại học Vì vậy, muốn nâng cao vị lịng sinh viên địi hỏi trƣờng đại học phải nâng cao chất lƣợng mặt chăm sóc sinh viên hoạt động địi hỏi trƣờng nên quan tâm trọng đầu tƣ vào Cơng tác chăm sóc sinh viên bao gồm nỗ lực hoạt động Nhà Trƣờng hƣớng đến việc săn sóc hỗ trợ sinh viên, làm cho sinh viên cảm thấy thoải mái hài lịng q trình học tập rèn luyện dƣới mái trƣờng đại học Nó bao gồm việc đầu tƣ sở vật chất, chất lƣợng giáo dục đào tạo, tập trung vào hoạt động hỗ trợ sách chăm sóc sinh viên… Muốn khẳng định chất lƣợng vị hệ thống trƣờng đại học nƣớc, khu vực thu hút nhiều sinh viên, đòi hỏi trƣờng đại học phải không ngừng thay đổi, cập nhật tìm giải pháp để cho cơng tác chăm sóc sinh viên đạt đƣợc hiệu cao làm thỏa mãn sinh viên Đây lựa chọn tối ƣu cho trƣờng việc tìm đƣờng để nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu xã hội thời buổi hội nhập Vì mà vấn đề cần phải tập trung xây dựng chƣơng trình chăm sóc SV hiệu để phục vụ SV Do tơi chọn đề tài khóa luận lần là: “Giải pháp nâng cao hiệu công tác chăm sóc sinh viên Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM”, nghiên cứu góp phần tìm nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng SV chất lƣợng cơng tác chăm sóc Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.HCM đƣa giải pháp tối ƣu nhằm nâng cao hiệu công tác chăm sóc sinh viên trƣờng để trƣờng phục vụ sinh viên ngày tốt 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu lý luận Xây dựng đƣợc mơ hình đánh giá chất lƣợng cơng tác chăm sóc sinh viên dựa mơ hình thực nghiệm đƣợc nghiên cứu trƣớc Các nhân tố khách quan chủ quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác chăm sóc sinh viên 1.2.2 Mục tiêu thực tiễn Đánh giá chất lƣợng cơng tác chăm sóc sinh viên Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM Lập thang đo, đo lƣờng, kiểm định mối tƣơng quan nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV trƣờng đại học Đề xuất số giải pháp kiến nghị dựa kết định lƣợng để nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc SV tăng hài lòng, tin tƣởng SV học tập Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng đề tài nghiên cứu hài lịng SV chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát: sinh viên Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM bao gồm hai đối tƣợng sinh viên sinh viên học tập trƣờng cựu sinh viên trƣờng Nghiên cứu giới hạn đối tƣợng khảo sát sinh viên hai đối tƣợng có nhiều điểm khác khó tìm điểm chung Vấn đề nghiên cứu: tình hình nhƣ chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc khảo sát Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực khảo sát khoảng thời gian từ 15/3/2016 đến 15/05/2016 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Dữ liệu dùng cho nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng nhiều nguồn liệu, bao gồm:  Dữ liệu thứ cấp: từ báo cáo tổng kết từ số phòng ban trƣờng nhƣ Phịng cơng tác Sinh viên – Học sinh, Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lƣợng; thông tin website trƣờng, nguồn từ sách, báo cơng trình nghiên cứu thầy luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học tạp chí  Dữ liệu sơ cấp: vấn nhóm sinh viên đại diện từ số lớp đƣợc chọn cách thuận tiện để trao đổi số nội dung liên quan nhằm tìm nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác chăm sóc SV trƣờng HUTECH Sau tiến hành vấn sâu chuyên gia để điều chỉnh lại xây dựng bảng câu hỏi hoàn chỉnh tiến hành phát bảng câu hỏi khảo sát để thu thập ý kiến SV 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.2.1 Nghiên cứu định tính Dựa cơng trình nghiên cứu chuyên gia thầy cô, nghiên cứu kế thừa nghiên cứu khảo sát mơ hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ để xây dựng nên mơ hình “Chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM” xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chọn mẫu Sau thực vấn nhóm 5-7 sinh viên Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM để điều chỉnh lại thang đo Cuối xin ý kiến chuyên gia trƣớc tiến hành 1.4.2.2 Nghiên cứu định lƣợng Sau nghiên cứu định tính, tiến hành nghiên cứu định lƣợng cách tiến hành thu thập liệu sơ cấp từ sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba năm tƣ trƣờng với mẫu dự kiến 330 Từ số liệu thu thập đƣợc tiến hành xử lý SPSS 1.5 Kết cấu đề tài Chƣơng 1: giới thiệu tổng quan nghiên cứu, trình bày nội dung nhƣ tính cấp thiết đề tài, tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc SV nói riêng chất lƣợng giáo dục nói chung, đặt thách thức lớn giáo dục Việt Nam thời buổi hội nhập Mục tiêu đề tài, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc đề cập chƣơng Chƣơng 2: mơ tả sở lý thuyết, trình bày sở lý luận nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV mơ hình nghiên cứu lý thuyết Chƣơng làm rõ lý thuyết làm tảng cho nghiên cứu nhƣ chất lƣợng dịch vụ mối quan hệ chất lƣợng dịch vụ hài lòng khách hàng, giới thiệu trƣờng HUTECH nhƣ số nội dung tiêu biểu cơng tác chăm sóc SV trƣờng Các cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc làm tảng cho đề tài đƣợc đề cập chƣơng Kết chƣơng nhằm phác thảo mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết mơ hình Chƣơng 3: đề cập đến phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu (phƣơng pháp, quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp chọn mẫu thiết kế bảng câu hỏi), phƣơng pháp kiểm định mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo trình thực nghiên cứu định lƣợng thơng qua tình hình thu thập liệu đặc điểm mẫu nghiên cứu Chƣơng 4: trình bày tồn kết nghiên cứu thể cụ thể qua đánh giá độ tin thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích mối quan hệ tƣơng quan yếu tố, phân tích mơ hình hồi quy đa biến, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, kiểm định giả thuyết Kết nghiên cứu nhằm xác định mức độ quan trọng nhân tố tác động đến hài lịng SV chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM Chƣơng 5: dành cho việc tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp ý kiến thảo luận kết nghiên cứu Đặc biệt giải pháp đƣợc đề xuất hạn chế đề tài đƣợc giới thiệu chƣơng Tóm tắt chƣơng Chƣơng trình bày tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung chất lƣợng cơng tác chăm sóc SV nói riêng trƣờng đại học, góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lƣợng giáo dục nƣớc nhà định tồn phát triển đơn vị đào tạo Điều có ý nghĩa quan trọng mà giáo dục Việt Nam hội nhập với nƣớc khu vực Từ hình thành lý đề tài nghiên cứu Ngoài chƣơng giới thiệu nội dung quan trọng khác nhƣ mục tiêu lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu bao gồm không gian thời gian, giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu cuối tổng quan sơ lƣợc kết cấu đề tài Phần trình bày sở lý thuyết làm cho nghiên cứu sau nhƣ đƣa mơ hình lý thuyết đề xuất giả thuyết nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Chất lƣợng dịch vụ 2.1.1 Khái niệm chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ đƣợc định nghĩa khác phụ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu môi trƣờng nghiên cứu Nhiều nhà khoa học có định nghĩa khác chất lƣợng dịch vụ Theo Lehtinen & Lehtinen (1982) cho chất lƣợng dịch vụ phải đánh giá hai khía cạnh: q trình cung cấp dịch vụ kết dịch vụ, theo Svensson (2002) chất lƣợng dịch vụ thể trình tƣơng tác khách hàng nhân viên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ “Chất lượng dịch vụ xác định khác kỳ vọng khách hàng việc thực người cung cấp dịch vụ với đánh giá họ dịch vụ mà họ nhận” Parasuraman cộng (1988, 1991) thang đo SERVQUAL Parasuraman cộng đƣợc đánh giá thang đo hoàn chỉnh chất lƣợng dịch vụ đƣợc sử dung rộng rãi nhiều loại hình dịch vụ khác 2.1.2 Mối quan hệ chất lƣợng dịch vụ hài lòng khách hàng Chất lƣợng dịch vụ ảnh hƣởng lớn đến hài lòng khách hàng dịch vụ Chất lƣợng dịch vụ hài lịng có quan hệ vô mật thiết với Sự hài lịng khách hàng đánh giá khách hàng chất lƣợng dịch vụ doanh nghiệp, chất lƣợng dịch vụ cao hài lòng khách hàng dịch vụ tăng cao Tuy nhiên, chất lƣợng dịch vụ chƣa phải yếu tố góp phần tạo nên hài lòng khách hàng nhƣ chất lƣợng sản phẩm, giá cả, nhân tố chủ quan khách quan khác Sự hài lòng kết hợp nhiều yếu tố, khiến trở thành ý niệm tổng quát, chất lƣợng dịch vụ đƣợc tập trung vào nhân tố chất lƣợng dịch vụ mà thơi (Wilson cộng sự, 2008) Sự hài lịng khách hàng kết hợp yếu tố: cảm nhận chất lƣợng dịch vụ, giá cả, chất lƣợng sản phẩm, nhân tố ngƣời nhân tố tình (Zeithaml, Bitner Gremler, 2009) Nhƣng hầu hết thừa nhận chất lƣợng dịch vụ thành phần hài lòng khách hàng, yếu tố có trƣớc, tác động trực tiếp đến hài lòng khách hàng Mối quan hệ chất lƣợng dịch vụ hài lòng khách hàng đƣợc nhiều đồng tình nhà nghiên cứu khác 2.2 Sinh viên – Khách hàng Trƣờng Đại Học Khách hàng đối tƣợng mang lại lợi nhuận nhƣ định nên sống doanh nghiệp Khách hàng đóng vai trị vơ quan trọng với doanh nghiệp Vì doanh nghiệp ln ln tìm cách giữ thu hút thêm nhiều khách hàng nhiều hình thức Sinh viên khơng sản phẩm trƣờng đại học mà đối tƣợng khách hàng mà trƣờng đại học cố gắng phục vụ tốt Chăm sóc khách hàng hoạt động đáp ứng nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng Trƣờng đại học ngày không ngoại lệ ln tìm cách giúp sinh viên có môi trƣờng học tập rèn luyện chất lƣợng cao để đào tạo sinh viên trở thành ngƣời công dân có ích cho xã hội Cơng tác chăm sóc sinh viên hoạt động đƣợc trƣờng đại học quan tâm tập trung đẩy mạnh, bao gồm yếu tố cấu thành chất lƣợng trƣờng đại học nhƣ chất lƣợng sở vật chất, chất lƣợng giảng viên chƣơng trinh đào tạo hoạt động hỗ trợ cho SV Hơn sinh viên đối tƣợng có mạng lƣới bạn bè rộng khắp nhanh nhạy, hệ thống tiếp thị đƣợc doanh nghiệp quan tâm Vì doanh nghiệp nói chung đơn vị đào tạo nói riêng phục vụ tốt sinh viên tạo đƣợc lòng tin trung thành cho lƣợng lớn khách hàng sinh viên, lợi cạnh tranh tạo nên vị cho doanh nghiệp nhƣ trƣờng đại học Bên cạnh chất lƣợng đời sống tăng cao, đại hóa, với yêu cầu nguồn lao động trí thức chất lƣợng cao từ xã hội sinh viên ngày có nhu cầu đƣợc học tập làm việc môi trƣờng đại theo kịp công nghệ Các trƣờng đại học cần phải hiểu nhận định rõ tầm quan trọng cơng tác chăm sóc sinh viên không việc đánh giá chất lƣợng đơn vị đào tạo mà cịn quan trọng việc đào tạo sinh viên – nguồn nhân lực chủ yếu xã hội, trƣờng đại học phải nhanh chóng nắm bắt nhu cầu sinh viên để có thay đổi đƣa sách hỗ trợ kịp thời để đáp ứng nhu cầu sinh viên từ phục vụ sinh viên tốt 2.3 Giới thiệu Trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.HCM 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM Lịch sử hình thành phát triển Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM đƣợc tóm tắt theo bảng sau : Bảng 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM Mốc thời gian Nội dung Ngày Thủ tƣớng phủ ký định số 235/TTg thành lập Trƣờng 26/04/1995 Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM (HUTECH) Hutech trở thành trƣờng đại học tiên phong nƣớc áp Ngày 30/8/2007 dụng ISO 9001:2000 toàn hoạt động quản lý giáo dục đào tạo Nhà Trƣờng Trƣờng thức áp dụng học chế tín hoạt động đào Tháng 10/2008 tạo, hình thức đào tạo đại, phù hợp với phát triển giáo dục giới Ngày HUTECH thức đƣợc Thủ tƣớng phủ giao nhiệm vụ 16/02/2009 đào tạo trình độ Thạc sỹ Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.HCM thức khánh thành Ngày đƣa vào sử dụng sở đào tạo thuộc sở hữu trƣờng 20/11/2010 địa 31/36 Ung Văn Khiêm, Phƣờng 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM UBND Thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý Khu Cơng nghệ cao TP.Hồ Chí Minh thức trao chứng nhận đầu tƣ dự án Ngày 20/3/2013 Viện Công Nghệ cao HUTECH khu Công Nghệ cao TP.HCM – SHTP cho trƣờng HUTECH trƣờng đại học đƣợc cấp phép hoạt động SHTP Ngày Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh thức 19/10/2013 đổi tên thành Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ngày GS.TSKH Bùi Văn Ga - Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12/01/2014 định cho phép Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Kỹ thuật điện Đại học Cơng nghệ TP.HCM (HUTECH) thức đƣợc Bộ Ngày 14/4/2015 Giáo dục & Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo trình độ Tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh Ngày 26/4/2015 HUTECH tròn 20 năm thành lập Nguồn: http://www.hutech.edu.vn/ 2.3.2 Thực trạng công tác chăm sóc sinh viên Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM Cơng tác chăm sóc sinh viên Trƣờng ĐH Cơng Nghệ TP.HCM đƣợc thể qua chất lƣợng CSVC, chất lƣợng đào tạo giảng dạy, hoạt động sách hỗ trợ cho SV hoạt động khác Chất lƣợng đào tạo giảng dạy Bảng 2.2 Số lƣợng giảng viên Trƣờng theo học hàm, học vị ĐVT: Người HỌC HÀM, HỌC VỊ STT SỐ LƢỢNG Giáo sƣ 10 Phó Giáo sƣ 22 Tiến sĩ khoa học – Tiến sĩ 95 Thạc sĩ 416 Giảng viên hữu 723 Tổng 1266 Nguồn: kỷ yếu 20 năm chặng đường HUTECH Quan sát bảng 2.2 đây, ta thấy HUTECH có với số lƣợng giáo sƣ, phó giáo sƣ tiến sĩ tổng số 127 tổng số 1266 chiếm tỷ lệ 10%, thạc sĩ chiếm 32,9% tổng số giảng viên hữu lại chiếm 57,1% Thế mạnh vƣợt trội HUTECH đội ngũ giảng viên tâm huyết, giàu kinh nghiệm thực tế, có học hàm học vị cao, giáo sƣ đầu ngành giảng dạy nghiên cứu khoa học Bên cạnh việc trau dồi mặt kiến thức, đội ngũ giảng viên Nhà Trƣờng không ngừng nâng cao kĩ sƣ phạm với phƣơng pháp giảng dạy hiệu đến sinh viên Trƣờng phấn đấu nâng tỷ lệ giảng viên hữu số sinh viên tiến dần đến mức chuẩn Bộ Giáo Dục Đào Tạo quy định Trƣờng 10 nỗ lực công tác nâng cao chuyên môn kỹ cho giảng viên trẻ việc bổ nhiệm tổ trƣởng môn hạt nhân đào tạo khoa hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia chun mơn nghiệp vụ ngồi nƣớc Chƣơng trình giảng dạy trƣờng ln đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đại, sát thực tế, chuyên sâu, có đầy đủ nội dung chi tiết ln đƣợc điều chỉnh bổ sung liên tục, lấy ngƣời học làm trung tâm đƣợc xây dựng khung chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có cập nhật từ chƣơng trình đào tạo quốc tế từ trƣờng Đại học, Cao đẳng nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Canada, Singapore, Nhật Bản, Malaysia mà Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM hợp tác để đáp ứng nhu cầu học tập nhu cầu xã hội Nhà Trƣờng đầu tƣ hàng chục tỷ đồng cho cơng tác biên soạn, chuẩn hóa giáo trình cho ngành đào tạo trƣờng chƣơng trình đào tạo ln đƣợc kiểm sốt thơng qua hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Từ năm học 2002 trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin việc cải tiến chất lƣợng giảng dạy, chuyển mơ hình đào tạo truyền thống sang mơ hình đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin, bắt kịp với xu hƣớng nƣớc tiên tiến giới nhằm tạo môi trƣờng học tập đại cho SV Học kỳ II năm học 2013-2014 vừa qua trƣờng thức thống sử dụng giáo trình riêng trƣờng biên soạn để phục vụ cho việc học tập giảng dạy tập thể giảng viên sinh viên, việc làm vô ý nghĩa cho thấy nỗ lực trƣờng để nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ cho SV Sắp tới trƣờng cịn đẩy mạnh thêm việc biên soạn giáo trình giảng điện tử đƣợc phổ cập rộng rãi trang web trƣờng Component Score Coefficient Matrix Component DU1 -.077 -.031 063 374 DU2 -.034 -.064 -.032 429 DU3 -.005 -.034 -.075 374 NLPV1 -.082 026 -.119 015 NLPV2 -.032 -.051 -.012 -.014 NLPV5 062 -.054 -.050 -.052 DB1 -.088 -.030 381 016 DB3 -.029 -.038 371 -.107 DB4 -.108 038 387 -.012 DB5 003 -.087 313 015 PTHH1 196 -.071 -.051 092 PTHH2 259 -.099 -.033 -.024 PTHH3 283 -.134 009 -.058 PTHH4 249 -.047 -.047 007 PTHH5 290 -.014 -.069 -.020 PTHH6 266 018 -.081 -.099 HB1 -.056 260 -.104 164 HB2 -.061 383 059 -.064 HB3 -.082 416 -.022 -.039 HB4 -.071 345 -.068 -.074 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Component Score Covariance Matrix Component 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores -.058 -.005 -.004 506 430 337 -.047 -.011 -.104 -.061 038 043 021 -.009 -.128 -.026 044 -.153 -.041 120 000 000 000 000 1.000 Factor Analysis (lần 7) Descriptive Statistics Mean Std Deviation DU1 3.92 1.098 DU2 3.77 1.007 DU3 3.53 986 NLPV1 2.97 1.149 NLPV2 3.13 1.076 NLPV5 2.70 1.051 DB1 3.16 1.054 DB3 2.58 1.143 DB4 3.24 815 DB5 3.35 1.062 PTHH1 3.47 858 PTHH2 3.29 764 PTHH3 3.20 735 PTHH4 3.37 809 PTHH5 3.26 856 PTHH6 3.05 999 HB2 3.41 838 HB3 3.61 807 HB4 3.51 806 Analysis N 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 297 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Communalities Initial Extraction DU1 1.000 610 DU2 1.000 710 DU3 1.000 569 NLPV1 1.000 706 NLPV2 1.000 634 NLPV5 1.000 444 DB1 1.000 620 DB3 1.000 639 DB4 1.000 584 DB5 1.000 515 PTHH1 1.000 492 PTHH2 1.000 542 PTHH3 1.000 606 PTHH4 1.000 583 PTHH5 1.000 643 PTHH6 1.000 575 HB2 1.000 702 HB3 1.000 801 HB4 1.000 667 Extraction Method: Principal Component Analysis .825 1921.544 171 000 Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of onent Squared Loadings Total % of Cumul Total % of Cumul Varian ative Varian ative ce % ce % 5.554 29.234 29.234 5.554 29.234 29.234 1.843 9.700 38.933 1.843 9.700 38.933 1.692 8.904 47.837 1.692 8.904 47.837 1.334 7.020 54.857 1.334 7.020 54.857 1.219 6.414 61.271 1.219 6.414 61.271 928 4.887 66.158 733 3.857 70.015 706 3.718 73.732 676 3.556 77.289 10 647 3.403 80.691 11 612 3.222 83.913 12 543 2.860 86.773 13 496 2.613 89.386 14 429 2.256 91.643 15 393 2.071 93.713 16 337 1.773 95.487 17 298 1.567 97.053 18 294 1.548 98.601 100.00 19 266 1.399 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulati Varian ve % ce 3.305 17.396 17.396 2.364 12.443 29.839 2.097 11.038 40.877 1.991 10.477 51.354 1.884 9.917 61.271 Component Matrixa Component PTHH4 682 -.256 PTHH3 660 PTHH2 648 PTHH1 633 PTHH6 610 -.363 PTHH5 607 -.473 HB3 605 DB3 576 380 HB2 569 -.291 DB1 565 391 HB4 549 DB5 535 272 DB4 533 311 NLPV5 431 339 NLPV2 421 557 NLPV1 333 554 DU2 375 DU1 373 DU3 353 -.356 -.264 586 -.337 447 -.379 541 -.319 -.450 326 363 490 745 665 643 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component PTHH5 756 PTHH3 725 PTHH4 704 PTHH6 699 PTHH2 683 PTHH1 598 DB1 737 DB3 733 DB4 723 DB5 256 653 HB3 HB2 262 HB4 DU2 DU1 DU3 NLPV1 NLPV2 NLPV5 260 283 278 847 758 736 295 829 752 733 825 755 587 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 662 476 407 285 -.488 504 -.276 004 -.121 -.052 -.274 937 -.501 -.180 819 184 238 -.696 -.113 080 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 297 657 -.170 108 663 Component Score Coefficient Matrix Component DU1 -.085 042 007 DU2 -.034 -.044 -.044 DU3 -.006 -.090 -.010 NLPV1 -.079 -.124 033 NLPV2 -.039 -.023 -.036 NLPV5 069 -.040 -.073 DB1 -.093 378 -.021 DB3 -.037 368 -.032 DB4 -.110 387 044 DB5 013 332 -.117 PTHH1 200 -.046 -.079 PTHH2 253 -.037 -.095 PTHH3 279 011 -.140 PTHH4 247 -.049 -.042 PTHH5 290 -.067 -.015 PTHH6 256 -.093 040 HB2 -.055 049 413 HB3 -.085 -.049 474 HB4 -.082 -.101 410 404 450 398 026 -.005 -.063 018 -.110 -.011 -.007 087 -.026 -.069 008 -.022 -.088 -.032 013 -.021 -.048 001 003 508 434 332 -.045 -.009 -.103 -.070 035 043 019 -.008 -.130 -.021 -.146 -.027 136 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Component Score Covariance Matrix Component 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores 000 000 000 000 1.000 Factor Analysis (Y) Descriptive Statistics Mean Std Deviation Y1 3.33 657 Y2 3.32 664 Y3 3.42 689 Analysis N 297 297 297 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Df Sphericity Sig Communalities Initial Y1 1.000 Y2 1.000 Extraction 624 628 Y3 628 1.000 675 155.637 000 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Comp Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared onent Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulative Variance ive % Variance % 1.881 62.685 62.685 1.881 62.685 563 18.756 81.440 557 18.560 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 62.685 Component Matrixa Component Y3 793 Y2 793 Y1 790 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated Component Score Coefficient Matrix Component Y1 420 Y2 421 Y3 422 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores Component Score Covariance Matrix Component 1 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores COMPUTE X1=MEAN(DU1,DU2,DU3) EXECUTE COMPUTE X2=MEAN(NLPV1,NLPV2,NLPV5) EXECUTE COMPUTE X3=MEAN(DB1,DB3,DB4,DB5) EXECUTE COMPUTE X4=MEAN(PTHH1,PTHH2,PTHH3,PTHH4,PTHH5,PTHH6) EXECUTE COMPUTE X5=MEAN(HB2,HB3,HB4) EXECUTE COMPUTE Y=MEAN(Y1,Y2,Y3) EXECUTE DESCRIPTIVES VARIABLES=X2 NLPV1 NLPV2 NLPV5 /STATISTICS=MEAN PHỤ LỤC Regression Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed X5, X1, X2, X3, X4b a Dependent Variable: Y b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Method Enter Adjusted Square 778a 605 599 a Predictors: (Constant), X5, X1, X2, X3, X4 b Dependent Variable: Y ANOVAa Model Sum Squares of df Regression 50.409 Residual 32.870 291 Total 83.279 296 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), X5, X1, X2, X3, X4 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 656 137 X1 074 025 X2 082 026 X3 150 030 X4 355 039 X5 159 033 a Dependent Variable: Y R Std Error of Durbinthe Estimate Watson 33609 Mean Square F Sig 10.082 113 89.255 000b Standardized t Coefficients Beta 115 130 219 414 205 1.711 4.797 2.941 3.194 4.971 9.088 4.764 Sig .000 004 002 000 000 000 Collinearity Statistics Tolerance VIF 893 821 696 654 734 1.120 1.218 1.438 1.529 1.362 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) X1 X2 5.840 1.000 00 00 00 057 10.085 01 13 74 037 12.539 01 37 22 032 13.413 02 29 01 017 18.317 00 03 00 016 19.217 95 17 03 a Dependent Variable: Y X3 00 02 48 45 04 01 X4 00 01 02 04 82 11 Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value 1.6341 Residual -.94729 Std Predicted Value -4.175 Std Residual -2.819 a Dependent Variable: Y Maximum 4.7582 1.47456 3.396 4.387 Mean 3.3569 00000 000 000 Std Deviation 41268 33324 1.000 992 N 297 297 297 297 X5 00 02 03 26 52 17 Correlations Y X1 X2 Pearson 351** 398** Correlation Y Sig (2-tailed) 000 000 N 297 297 297 Pearson 351** 144* Correlation X1 Sig (2-tailed) 000 013 N 297 297 297 Pearson 398** 144* Correlation X2 Sig (2-tailed) 000 013 N 297 297 297 Pearson 555** 251** 402** Correlation X3 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 297 297 297 Pearson 680** 294** 276** Correlation X4 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 297 297 297 Pearson 538** 199** 243** Correlation X5 Sig (2-tailed) 000 001 000 N 297 297 297 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) X3 X4 X5 555** 680** 538** 000 297 000 297 000 297 251** 294** 199** 000 297 000 297 001 297 402** 276** 243** 000 297 000 297 000 297 442** 351** 297 000 297 000 297 442** 487** 000 297 297 000 297 351** 487** 000 297 000 297 297 Bảng Correlations làm rõ nội dung 4.3.2.1 Ma trận hệ số tương quan trang 41 Descriptive Statistics N DU1 DU2 DU3 Valid (listwise) 297 297 297 N 297 Mean 3.92 3.77 3.53 Std Deviation 1.098 1.007 986 Descriptive Statistics N X1 Valid (listwise) 297 N 297 297 297 N 297 N 297 297 297 297 N 297 N Maximu m 5.00 Mean Maximu m 5.00 Mean 3.7385 Std Deviation 81976 Varianc e 672 Mean 2.97 3.13 2.70 Std Deviation 83677 Varianc e 700 Std Deviation 77438 Varianc e 600 Std Deviation 1.149 1.076 1.051 Range 4.00 Minimu m 1.00 2.9338 Mean 3.16 2.58 3.24 3.35 Std Deviation 1.054 1.143 815 1.062 297 Descriptive Statistics N X3 Valid (listwise) Mean 297 Descriptive Statistics N DB1 DB3 DB4 DB5 Valid (listwise) Maximu m 5.00 297 Descriptive Statistics N X2 Valid (listwise) 4.00 Minimu m 1.00 297 Descriptive Statistics N NLPV1 NLPV2 NLPV5 Valid (listwise) Range 297 Range 4.00 Minimu m 1.00 3.0833 Descriptive Statistics N PTHH1 PTHH2 PTHH3 PTHH4 PTHH5 PTHH6 Valid (listwise) 297 297 297 297 297 297 N 297 N 297 297 297 N 297 N 4.00 Minimu m 1.00 Maximu m 5.00 Mean Maximu m 5.00 Mean 3.2727 Std Deviation 61853 Varianc e 383 Mean 3.41 3.61 3.51 Std Deviation 68445 Varianc e 468 Std Deviation 838 807 806 297 Descriptive Statistics N X5 Valid (listwise) Range 297 Descriptive Statistics N HB2 HB3 HB4 Valid (listwise) 3.47 3.29 3.20 3.37 3.26 3.05 Std Deviation 858 764 735 809 856 999 297 Descriptive Statistics N X4 Valid (listwise) Mean 297 Range 4.00 Minimu m 1.00 3.5095

Ngày đăng: 13/04/2023, 15:09

w