1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn năm 2022 2023 đề số (40)

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Ề KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 2021 (Lần 3 ) Môn NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút (Ngày thi 30/5/2020)) (Mã đề 1) I ĐỌC – HIỂU[.]

PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 (Lần ) Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút (Ngày thi 30/5/2020)) (Mã đề 1) Cho câu thơ sau: Ta làm chim hót Câu (0,5 điểm) Hãy chép ba câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu (0,5 điểm) Khổ thơ vừa hoàn thiện nằm tác phẩm nào? Của ai? Câu (0,75 điểm) Bài thơ em vừa xác định đời hoàn cảnh nào? Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu (1,0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu (0, 25 điểm) Tại phần đầu thơ tác giả dùng đại từ “ ”, đến đoạn thơ lại chuyển thành đại từ “ ta”? II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1.( 2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em thông điệp: “Cho yêu thương, nhận hạnh phúc” Câu ( 5,0 điểm) Về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành Long có ý kiến cho rằng: “Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà cao đẹp” Hãy phân tích nhân vật anh niên đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 180) để làm sáng tỏ ý kiến -HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh Giám thị số 1: Giám thị số 2: PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN (Lần 3) Thời gian làm 120 phút (Đề thi gồm 01 trang) (Mã đề 2) I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Cho câu thơ sau: Không có kính, xe khơng có đèn, Câu (0,5 điểm) Hãy chép ba câu thơ để hoàn thiện khổ thơ Câu (0,5 điểm) Khổ thơ vừa hoàn thiện nằm thơ nào? Của ai? Câu (0,75 điểm) Bài thơ em vừa xác định đời hoàn cảnh nào? Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu (1,0 điểm) Chỉ biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu (0,25 điểm Qua đoạn thơ, em có suy nghĩ hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc kỉ XX II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em thơng điệp: “Cho yêu thương, nhận hạnh phúc” Câu 2: ( 5,0 điểm) Về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành Long có ý kiến cho rằng: “Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà cao đẹp” Hãy phân tích nhân vật anh niên đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 180) để làm sáng tỏ ý kiến -HẾT - Họ tên thí sinh: Số báo danh Giám thị số 1: Giám thị số 2: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Ngữ Văn (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) Phần I Đọc hiểu (Đề 1) Câu Nội dung Điểm - Học sinh chép xác ba câu thơ tiếp để hồn thiện khổ thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến (Nếu HS chép sai lỗi cho (0.25đ), sai hai lỗi không cho điểm – lỗi sai: tả, khơng viết hoa đầu dịng thơ, thiếu nét, thiếu dấu…)( Nếu HS chép thiếu câu trừ 0,25đ) - Khổ thơ nằm thơ Mùa xuân nho nhỏ (0.25đ), - Tác giả Thanh Hải (0.25đ), - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác tháng 11/1980 (0.25đ), tác giả nằm giường bệnh, không trước nhà thơ qua đời (0.25đ), Hoặc tác giả nằm giường bệnh, không trước nhà thơ qua đời, - Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm (0.25đ), - Các biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn thơ: + Điệp ngữ “ta” “ta làm” (0.25đ), + Liệt kê, ẩn dụ: "con chim hót", "một cành hoa", "một nốt trầm xao xuyến" (0.25đ) - Tác dụng: + Điệp ngữ “ta” “ta làm” để khẳng định tâm niệm chân thành nhà thơ, khát vọng cống hiến cho đời chung nhiều người (0.25đ) + Liệt kê, ẩn dụ: "con chim hót", "một cành hoa", "một nốt trầm xao xuyến" thể khát vọng hóa thân làm hình ảnh, nhỏ bé, giản dị, mộc mạc vô đẹp đẽ nhà thơ, để cống hiến cho đất nước, cho đời Hoặc HS nêu ngắn gọn : Tác giả muốn thể ước nguyện cống hiến tốt đẹp dù nhỏ bé cho đất nước (0.25đ), 0,5 0,5 0,75 1,0 Nếu HS nói thêm hình ảnh bơng hoa, chim xuất trở lại khổ làm cho kết cấu thơ thêm chặt chẽ mang ý nghĩa mẻ mà ý trước nói sơ sài cho điểm tối đa Nếu HS kết hợp nêu nghệ thuật tác dụng cho đủ điểm - Ở phần đầu thơ tác giả dùng đại từ “ ”, đến đoạn 0,25 cuối lại chuyển thành đại từ “ ta” vì : I Đọc hiểu (Đề 2) - Nhà thơ muốn chuyển từ “tôi” cá nhân nhỏ bé hoà vào “ta” chung cộng đồng, nhân dân, đất nước Trong “ta” chung có “tơi” riêng, hạnh phúc hồ hợp cống hiến Thể niềm tự hào, niềm vui chung dân tộc thời đại - Hoặc Đại từ « ta » ước nguyện chung nhiều người (Nếu HS diễn đạt khác mà ý cho đủ điểm) - Học sinh chép xác ba câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ sau: Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Nếu HS chép sai lỗi cho (0.25đ), sai hai lỗi không cho điểm – lỗi sai: tả, khơng viết hoa đầu dịng thơ, thiếu nét, thiếu dấu…) ( Nếu HS chép thiếu câu trừ 0,25đ) - Khổ thơ nằm tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (0.25đ) Phạm Tiến Duật (0.25đ) - Hoàn cảnh đời: Bài thơ sáng tác năm 1969, (0.25đ) tác giả có mặt trực tiếp tuyến đường Trường Sơn Đây thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn ác liệt miền Nam Hoặc Đây thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn ác liệt miền Nam (0.25đ) - Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm (0.25đ)   (Nếu HS diễn đạt khác mà ý cho đủ điểm) - Các biện pháp tu từ đặc sắc sử dụng đoạn thơ: + Điệp ngữ ”khơng có” (3 lần) liệt kê: kính, đèn, mui xe, thùng xe (0.25đ) - Tác dụng: Nhấn mạnh tính chất hư hại xe Từ làm bật ác liệt chiến tranh thực sống người lính (0.25đ) - Nghệ thuật hoán dụ ẩn dụ: trái tim (0.25đ) - Tác dụng: Làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn với lòng yêu nước, ý chí tâm chiến đấu, chiến thắng giặc ngoại xâm, thống đất nước (0.25đ) (Nếu HS diễn đạt khác mà ý cho đủ điểm) - Thế hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc kỉ XX : + Họ có lịng u nước nồng nàn, tinh thần lạc quan, dũng cảm; đoàn kết, yêu thương nhau; bất chấp khó khăn, thử thách; ý chí chiến đấu với lý tưởng cao đẹp giải phóng dân tộc, thống đất nước… (0.25đ) (Nếu HS nêu 2/3 ý trở nên cho đủ điểm diễn đạt khác mà ý cho đủ điểm ) Viết đoạn văn a Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát 0,5 0,5 0,75 1,0 0,25 II Tập làm văn (Đề 1+2) b Xác định vấn đề: trình bày suy nghĩ thông điệp: “Cho yêu thương, nhận hạnh phúc” Yêu cầu kiến thức 1,75 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: Mở đoạn: Câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát, viết hoa lùi đầu dòng (0.25đ) “Cho yêu thương, nhận hạnh phúc” Thân đoạn : * Giải thích: (0.25đ) - u thương: tình cảm gắn bó tha thiết chăm sóc hết lịng - Hạnh phúc: trạng thái cảm thấy sung sướng đạt ý nguyện - Cho – nhận trình trao đổi người với người =>  Cả câu nói mang ý nghĩa: Nếu ta biết cho quan tâm, tình yêu thương với người xung quanh ta nhận lại niềm vui, mãn nguyện, hạnh phúc * Tại sao cho yêu thương lại nhận hạnh phúc? (0.5đ) + Mỗi cá nhân tế bào xã hội Xã hội phát triển tốt đẹp người biết yêu thương, quan tâm lẫn + Khi yêu thương, quan tâm người khác tức tạo nên sợi dây liên kết tình cảm Nhờ quan hệ người với người trở nên tốt đẹp + Trao yêu thương, người sống niềm vui, thản + Khi biết yêu thương, sẻ chia với người, ta nhận tình u thương, kính trọng từ người xung quanh *Dẫn chứng : (0.25đ) + Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ cơi, nhà tình thương ), tồn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên + Lòng yêu thương người Việt Nam thể cảm động ngày gần nước chung tay chống dịch corona (0.25đ) - Lưu ý: HS đưa khoảng dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, chủ đề đạt yêu cầu: 0,25đ * Phê phán - liên hệ thân (0.25đ) - Phê phán: Những kẻ sống ích kỉ, thờ ơ, vơ cảm biết đến thân mình… - Liên hệ thân: Luôn yêu thương sẻ chia với người xung quanh Kết đoạn (0.25đ) - Hãy dành tình thương cho người thật nhiều Hạnh phúc thật đến ta biết cho đi, đem tình thương gửi đến muôn người (Nếu HS diễn đạt khác mà ý, cho đủ điểm.) d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Nghị luận nhân vật anh niên a, Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu vấn đề. Thân bài triển khai vấn đề. Kết bài kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật anh niên c Triển khai đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm 4,75 nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh giải vấn đề theo hướng sau: A Yêu cầu kĩ năng: + Trình bày thành văn (nghị luận văn học), đủ bố cục ba phần, có hệ thống luận điểm, luận rành mạch, liên kết chặt chẽ + Văn viết giàu cảm xúc, ngôn từ sáng, diễn đạt mạch lạc B.Yêu cầu kiến thức: Bài làm đảm bảo ý sau: Mở (0,5 điểm) - Giới thiệu: tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” - Trích dẫn nhận định giới thiệu nhân vật anh niên, nhận xét, đánh giá khái quát nhân vật Thân (3,75 điểm) * Giới thiệu khái quát (0.25đ) “Truyện khắc họa thành cơng hình ảnh người lao động bình thường mà cao đẹp” => Nhận xét khẳng định vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường anh niên sống lao động - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” - Anh niên nhân vật truyện, sau lời giới thiệu bác lái xe anh xuất Và anh xuất 30 phút ngắn ngủi đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng, “kí hoạ chân dung” anh ( Nếu HS trình bày ý giới thiệu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm truyện giới thiệu chung nhân vật anh niên, đạt 0,25 đ) * Phân tích cụ thể - Hoàn cảnh sống đặc biệt (0.25đ) +  Anh sống “trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, bốn bề có quanh năm  mây mù lạnh lẽo” + Phải đối mặt với cô đơn, nỗi “thèm người” - Anh làm công việc khó khăn, gian khổ (0.25đ) + Phải làm việc vào lúc nửa đêm, phải đối mặt với giá rét cắt da cắt da thịt vùng núi cao ( HS chốt ý đánh giá: Hoàn cảnh sống gian khổ hơn) * Vẻ đẹp nhân vật - Anh niên có lí tưởng sống cao đẹp (0.25đ) + Xung phong đội … + Tình nguyện lên vùng núi cao làm việc… + Anh sống có trách nhiệm với đất nước, với đời -  Có tình u nghề tinh thần trách nhiệm cao với công việc (1,0 đ) + Cơng việc anh: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất chiến đấu Khơng nặng nhọc gian khổ, địi hỏi tỉ mỉ, xác tinh thần trách nhiệm cao + Công việc gian khổ anh lại yêu nghề Anh thấy công việc thầm lặng có ích cho Tổ quốc, anh tìm thấy niềm vui công việc, coi công việc người bạn, nguồn vui sống, anh tìm thấy mối dây liên mật thiết công việc anh, sống anh với người + Yêu nghề tới mức mê say nên anh có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, có suy nghĩ đẹp đắn công việc, hạnh phúc -  Biết tạo sống nề nếp, gọn gàng, đẹp thơ mộng (0.5đ) +  Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm…; vườn hoa nhỏ, chuồng gà hàng rào bao quanh khiến cho khung cảnh vừa trở nên bình dị, gần gũi vừa thi vị, phong phú vật chất tinh thần + Anh biết tạo niềm vui đích thực ý nghĩa Anh đọc sách hàng ngày Sách giúp anh gần với người, với sống, với đất nước -  Luôn cởi mở, chân thành hiếu khách (0.25đ) + Anh kể cho ông họa sĩ, cô kĩ sư nghe công việc, tâm với họ sống người bạn Sa Pa lặng lẽ + Anh hái bó hoa rực rỡ sắc màu để tặng người gái chưa quen biết, biếu vợ bác lái xe củ tam thất anh nghe nói “bác gái vừa ốm dậy”, pha trà mời khách.Trước chia tay anh cịn biếu ơng họa sĩ kĩ sư trứng để ăn đường - Đức tính khiêm tốn, thành thực đáng trân trọng (0.5đ) + Anh cho đóng góp thật nhỏ bé, thấy ngại trước lời ngợi ca bác lái xe + Anh thấy chưa người bố chưa đội, trực tiếp cầm súng chiến đấu Đối với anh, người chiến sĩ chiến trường thực anh hùng + Anh khâm phục người ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hay anh cán nghiên cứu đồ sét ( Hoặc: HS diễn đạt gộp ý làm một: Anh niên người đẹp tâm hồn tình cảm (0,75đ) + Luôn chân thành cởi mở, chu đáo, hiếu khách… + Anh khiêm tốn, thành thực…) * Nghệ thuật xây dựng nhân vật (0.25đ) + Tác giả xây dựng tình bất ngờ, hợp lí Tạo tình ấy, tác giả cịn nhân vật lên trực tiếp qua lời nói, hành động, suy nghĩ tiếp  gián qua cảm xúc ấn tượng nhân vật khác, từ khai thác hết nét đẹp nhân vật + Nhà văn kết hợp tự với trữ tình ý kiến bình luận, giúp nâng cao ý nghĩa làm bật chiều sâu nhân vật +  Cũng tác phẩm khác mình, Nguyễn Thành Long viết “Lặng lẽ Sa Pa” với văn phong nhẹ nhàng, đầy chất thơ Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thực tinh tế, giàu chất hội họa + Ngơi kể thứ ba tồn điểm nhìn mắt nhà họa sĩ vừa tinh tế, nhạy cảm, vừa trải, sâu sắc Nhờ truyện có chiều sâu suy tưởng lại thể tình cảm, suy nghĩ nhà văn - HS liệt kê ( khơng phân tích kĩ giá trị nghệ thuật tác phẩm truyện) cho điểm tối đa: 0,25đ * Đánh giá nhân vật (0.25đ) +. Anh niên hình ảnh điển hình người lao động mới, hệ trẻ Việt Nam giai đoạn chống Mỹ: giản dị, chân thành, giàu lý tưởng; âm thầm công hiến, lặng lẽ hi sinh cho đất nước + Anh tiêu biểu cho phong trào ba sẵn sàng: Đâu cần niên có Đâu khó có niên Kết (0,5 điểm) - Khẳng định giá trị, ý nghĩa tác phẩm hình tượng nhân vật - Liên hệ thân * Lưu ý: - Nếu HS viết kiểu nghị luận nhân vật thể phần mở bài, kết Nhưng phần thân sa nhiều sang kể cho tối đa 2,5 điểm toàn - Nếu làm lạc sang văn tự : Cho tối đa điểm d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, lời văn sinh động hấp dẫn, giàu sắc thái biểu cảm 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt * Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải hợp lí Khơng cho điểm cao viết chung chung, sáo rỗng

Ngày đăng: 13/04/2023, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w