TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ THI THỬ MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2019 2020 Thời gian 120 phútĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi 24 /6/2020 ( Đề thi gồm 01 trang) PHẦN I (7 0 điểm) Tình cảm gắn bó thiêng liêng của những anh[.]
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2019- 2020 Thời gian: 120 phút Ngày thi: 24 /6/2020 ( Đề thi gồm 01 trang) PHẦN I: (7.0 điểm) Tình cảm gắn bó thiêng liêng anh đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp vẻ đẹp tâm hồn người lính nhà thơ Chính Hữu ca ngợi thơ “Đồng chí”, khổ thơ cuối: “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” ( Ngữ văn 9, tập 1- trang 129, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) 1.Hãy tìm hai từ đồng nghĩa Chính Hữu đặt cạnh khổ thơ trên? Nêu hiệu việc sử dụng hai từ đồng nghĩa đó? Câu thơ cuối “Đầu súng trăng treo” sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào?Hãy phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ ấy? 3.Một thơ chương trình Ngữ văn có nhắc tới hình ảnh vầng trăng gắn liền với người lính Đó thơ nào? Tác giả ai? Em khác hình ảnh vầng trăng thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) thơ em vừa tìm được? Bằng đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu, phân tích đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu đặc biệt 01 phép để liên kết (Gạch chân thích rõ câu đặc biệt phép có đoạn văn) PHẦN II: (3.0 điểm) Khi chia sẻ cơng việc mình, anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành Long nói: “ Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? ” ( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2017) 1.Xét mục đích nói, câu văn: “Cịn người mà chả “thèm” hở bác?” thuộc kiểu câu gì? Nêu mục đích nói cụ thể câu 2.Nhân vật gọi “bác” đoạn trích có vai trị truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”? Câu văn : “Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? ” gợi cho em suy nghĩ lí tưởng sống niên ngày nay? ( Hãy trình bày thành 01 đoạn văn có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi) ………… Hết…………… (Cán coi thi khơng giải thích thêm) Ghi chú: Điểm phần I: (1.0 đ); 2.(1.5 đ); 3.(1.0 đ); (3.5 đ) Điểm phần II: (0.5 đ); 2.(0.5 đ); 3.(2.0 đ) HƯỚNG DẪN CHẪM PHẦN I: (6.5 đ) Câu HS : (1.0 đ) - Hai từ đồng nghĩa: cạnh, bên -Hiệu quả: + Nhấn mạnh kề vai sát cánh (gắn bó, khăng khít bền chặt) người lính trước thời khắc thiêng liêng: trước trận đánh +Làm cho âm hưởng câu thơ khỏe, kéo dài, giúp người đọc cảm nhận giây phút bên người lính dài hơn, thiêng liêng Câu HS biện pháp NTTT câu cuối: (1.5đ) -Hoán dụ, ẩn dụ: súng- chiến tranh; trăng- biểu tượng đẹp, niềm lạc quan, bình yên sống *Tác dụng: - Tạo hình ảnh thơ đẹp, giàu liên tưởng thú vị - Súng trăng hư thực, chiến sĩ thi sĩ, cặp đồng chí tơ đậm vẻ đẹp cuả cặp đồng chí đứng cạnh bên chủ động chờ giặc -Trở thành biểu tượng đẹp, thơ mộng của đời người lính Câu HS tìm thơ có nhắc tới hình ảnh vầng trăng gắn với người lính: (1.0đ) -Bài thơ: Ánh trăng - Tác giả: Nguyễn Duy *So sánh điểm khác nhau: - Vầng trăng “Đồng chí”: biểu tượng hịa bình, gợi lên đẹp đẽ, thơ mộng, dịu dàng lãng mạn Tạo nên người thi sĩ Chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với đời người lính cách mạng - Vầng trăng “Ánh trăng”: Trăng không vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước; khơng gắn bó với tuổi thơ, với năm tháng kháng chiến gian khổ mà người bạn thủy chung, bao dung, độ lượng sống người đổi thay để lặng nhắc cần thay đổi thái độ sống biết nhớ khứ tốt đẹp Câu Viết đoạn văn (3.5 đ) *Yêu cầu kĩ năng: - Đoạn văn Tổng phân hợp, khoảng 12 câu - Đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt, phép để liên kết (Gạch chân rõ câu đặc biệt, phép ) - Ngôn ngữ sáng, đoạn văn lưu lốt, khơng sai lỗi tả cách dùng từ *Yêu cầu kiến thức: HS bám vào nội dung: Biểu tượng đẹp tâm hồn tình cảm đồng chí, đồng đội người lính đêm phục kích giặc 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5đ 0.5đ 0.25 đ Câu (0.5đ) Câu (0.5đ) Câu (2.0đ) -Nền tranh đêm- “rừng hoang sương muối”- hình ảnh thực gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng, lạnh lẽo giá rét nguy hiểm rình rập - Từ đồng nghĩa”cạnh”, “bên” đặt gần Nhấn mạnh kề vai sát cánh người lính trước thời khắc thiêng liêng: trước trận đánh, họ truyền cho ấm, vượt qua bao khó khăn, gian khổ - Động từ “chờ”- cho thấy tư thế, tinh thần chủ động đón đánh giặc- Tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh người lính khiến tầm vóc họ trở nên lớn lao, anh hùng - Câu thơ cuối nhịp thơ thay đổi, dồn nén nhịp lắc chơng chênh - Động từ “treo”; phép hoàn dụ, ẩn dụ: súng- trăng tạo nhiều liên tưởng thú vị, bất ngờ + Vừa hư, vừa thực, chiến sĩ thi sĩ, cặp đồng chí tơ đậm vẻ đẹp cặp đồng chí đứng bên cạnh giúp người lính thấy đời đẹp, thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu chiến thắng, biểu tượng tâm hồn người lính thơ ca kháng chiến, có kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn PHẦN II: (3.0 đ) Xét mục đích nói, câu văn: “ Cịn người mà chả “thèm” hở bác?” thuốc kiểu câu: nghi vấn -Mục đích nói cụ thể: khẳng định việc “thèm” người *Nhân vật “bác”- ông họa sĩ có vai trị truyện: - Là nhân vật phụ điểm nhìn trần thuật tác phẩm -Cách nhìn, cách nghĩ ơng họa sĩ làm cho tác phẩm có chiều sâu tư tưởng góp phần để chân dung nhân vật thêm sáng đẹp tạo nên chất thơ cho tác phẩm Viết đoạn văn *Yêu cầu kĩ năng: -HS trình bày đoạn văn nghị luận xã hội, có độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi *Yêu cầu kiến thức: HS viết đoạn văn đảm bảo nội dung sau: -Giải thích: Lý tưởng sống- mục đích tốt đẹp mà người muốn hướng tới + Hoặc: Người có lí tưởng sống cao đẹp người suy nghĩ hành động để hồn thiện hơn, giúp ích cho thân, gia đình, xã hội đất nước -Làm rõ biểu hiện: +Trong kháng chiến: Bao hệ niên xông pha trận với mục tiêu, lí tưởng độc lập tự đất nước + Ngày đất nước hịa bình đà phát triển lý tưởng 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25đ 0.75 đ 0.25đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ sống cao đẹp hệ trẻ biểu q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng dạo đức, xây dựng ước mơ, đóng góp cơng sức cho nghiệp chung đất nước… -Ý nghĩa: Sống có lý tưởng tự hồn thiện thân, có định hướng đắn tương lai, trở thành động lực để cố gắng vượt qua khó khăn, thử thách, dễ có thành cơng… - Bàn luận: Chúng ta sống cộng đồng sống người, quê hương đất nước Tuy nhiên, có phận thiếu niên sống thờ ơ, thiếu lí tưởng… - Rút học liên hệ: + Bài học nhận thức: Phải sống có lí tưởng Ta hạnh phúc biết sống người người biết phấn đấu hạnh phúc người… +Bài học hành động: Cần có kế hoạch học tập rèn luyện kĩ năng, sức khỏe; biết phát huy mạnh thân, khắc phục điểm yếu vận dụng điều học vào thực tế Lưu ý: HS viết đoạn văn dài, ngắn thiếu mạch lạc trừ 0.25 điểm GV linh hoạt trình chấm làm HS 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ