MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 4 1 1 Sự ra đời của thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” 4 1 2 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 5 1 2 1 Số lượng và quy mô[.]
MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Sự đời thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” 1.2 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ .5 1.2.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp 1.2.2 Trình độ cơng nghệ tỷ lệ nội địa .5 1.2.3 Sức cạnh tranh sản phẩm 1.2.4 Sự đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp hạ nguồn CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG .8 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Cơ sở sản xuất công nghiệp 2.2.2 Lao động ngành công nghiệp .12 2.2.3 Giá trị sản xuất công nghiệp 14 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 15 2.3.1 Công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da tỉnh Bình Dương 15 2.3.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may tỉnh Bình Dương .18 2.3.3 Cơng nghiệp hỗ trợ ngành tỉnh Bình Dương 22 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 25 2.4.1 Những thành tựu 25 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 26 2.4.3 Một số vấn đề đặt trình phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành giầy da, dệt may tỉnh Bình Dương .30 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 .34 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY 34 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 34 3.1.2 Bối cảnh nước 34 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY Ở BÌNH DƯƠNG 35 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư công nghệ 35 3.2.2 Giải pháp thu hút đầu tư: .36 3.2.3 Giải pháp thị trường ti u thụ sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 37 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn Nhân lực 37 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam, nước phát triển, tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) đất nước để xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, từ thập niên 1990, từ Việt Nam nhập WTO (năm 2007), FDI ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế FDI vào Việt Nam nhiều suốt thời gian dài chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn giầy da, dệt may…Đó lĩnh vực không cần nhiều vốn, không cần công nghệ cao n n DN nước đầu tư hay li n doanh với nước giai đoạn đầu sau làm chủ hoàn toàn; liên kết FDI DN nước yếu Muốn doanh nghiệp Việt Nam liên kết chặt chẽ phải cung cấp sản phẩm CNHT đủ chất lượng với giá cạnh tranh Cùng với phát triển chung nước, thời gian qua tỉnh Bình Dương đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội Trong đó, thu hút đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương Những năm qua, tỉnh Bình Dương xem địa phương điển hình thành cơng lĩnh vực Trong đó, yếu tố góp phần làm nên thành cơng việc đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng hệ thống khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Tiếp tục phát huy lợi tạo điều kiện cho nhà đầu tư, tỉnh Bình Dương vừa thông qua định điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mở rộng KCN địa bàn tỉnh đến năm 2020 có 39 KCN với tổng diện tích 19.834 Mặt khác, tỉnh thành thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực Đồng B ng Sông Cửu Long chưa tỉNhânào đầu tư thỏa đáng để phát triển CNHT Vì vậy, tỉnh Bình Dương nhanh chóng phát triển CNHT cụ thể phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may để thu hút đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương đ y có ý nghĩa chiến lược mang tính cấp thiết CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Sự đời thuật ngữ “công nghiệp hỗ trợ” CNHT theo gốc tiếng Nhật “susono sangyo” tiếng Anh “Supporting Industry – SI”, cịn gọi cơng nghiệp phụ trợ hay công nghiệp bổ trợ Khái niệm CNHT, bắt đầu xuất Nhật Bản sau nước công nghiệp trẻ ch u Á Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, nơi mà chi tiết sản phẩm thường gia công đơn vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối Tuy nhiên, theo quan điểm, hồn cảnh, mục đích mà quốc gia có cách địNhânghĩa ri ng CNHT Cụ thể: Ở Nhật Bản, vào năm 1985, lần đầu ti n MITI (sau đổi tên thành METI Bộ Kinh tế Công nghiệp Thương mại – từ tháng 01 năm 2001) sử dụng thuật ngữ “Sách trắng hợp tác quốc tế năm 1985”; dùng để “các DNNVV góp phần tăng cường sở hạ tầng công nghiệp nước Châu Á trung dài hạn DNNVV sản xuất phụ tùng linh kiện” [100] Do tăng giá đồng Yên so với đồng Đôla sau Hiệp định Plaza vào tháng năm 1985, ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp xuất Nhật Bản, doanh nghiệp phải chuyển hoạt động sản xuất sang nước có nguồn lao động rẻ Nhưng nhà lắp ráp Nhật Bản nước phải nhập linh phụ kiện từ DNNVV Nhật Bản, doanh nghiệp nội địa nước sở chưa phát triển, đáp ứng việc cung cấp linh phụ kiện quan trọng Thuật ngữ CNHT lúc sử dụng để tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện nước Năm 1987, MITI sử dụng thuật ngữ với nước Châu Á kế hoạch phát triển công nghiệp Châu Á (New AID plan); với chương trình hợp tác kinh tế tồn diện mặt đầu tư, viện trợ thương mại Thời điểm này, thuật ngữ CNHT địNhânghĩa ngành cung cấp cần thiết ngun vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hố, cho ngành cơng nghiệp lắp ráp Năm 1993, chương trình phát triển CNHT Ch u Á, METI địNhânghĩa CNHT ngành công nghiệp sản xuất vật dụng cần thiết ngun liệu thơ, phụ tùng hàng hóa tư bản…cho công nghiệp lắp ráp (gồm ô tô, điện, )… Hiện nay, CNHT Nhật Bản hiểu “một nhóm hoạt động công nghiệp cung ứng đầu vào trung gian (không phải nguyên vật liệu thô sản phẩm hồn chỉnh) cho ngành cơng nghiệp hạ nguồn” (hình 2.1) [103] 1.2 MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.2.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp Đây tiêu chí đánh giá phát triển CNHT thông qua số lượng doanh nghiệp CNHT tăng lên mối quan hệ doanh nghiệp CNHT với số lượng doanh nghiệp công nghiệp lắp ráp Số lượng doanh nghiệp CNHT cao thể tham gia doanh nghiệp vào lĩnh vực cao, khả cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành cơng nghiệp phát triển CNHT phát triển tỷ lệ doanh nghiệp CNHT số doanh nghiệp lắp ráp ngày gia tăng Mức độ phát triển CNHT thể ba yếu tố bản: số lao động trung bình, số vốn trung bình, doanh thu trung bình doanh nghiệp CNHT [7; 42] Tuy nhiên, sử dụng tiêu chí cần ý, khơng phải quy mô doanh nghiệp lớn hàm ý phát triển cao CNHT Các DNNVV có ưu điểm riêng thích hợp với lĩnh vực CNHT Đặc thù ngành CNHT chủ yếu DNNVV tham gia nên việc đánh giá quy mô doanh nghiệp CNHT việc xem xét khả đáp ứng yêu cầu cung cấp linh phụ kiện cho doanh nghiệp lắp ráp 1.2.2 Trình độ cơng nghệ tỷ lệ nội địa Tiêu chí đánh giá thay đổi chất hay chiều sâu q trình phát triển CNHT thơng qua việc đáp ứng yêu cầu ngày tăng chất lượng sản phẩm khách hàng Với hệ thống công nghệ đại, doanh nghiệp CNHT đáp ứng yêu cầu chất lượng, thời gian giao hàng cho khách hàng thể linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khách hàng có thay đổi Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, cịn giúp cho doanh nghiệp CNHT nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm thị trường nước tồn vệ tinh TNCs MNCs Phát triển CNHT, đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm hệ nhập siêu giảm Trong xu toàn cầu hóa, doanh nghiệp, quốc gia khơng tự sản xuất loại sản phẩm, linh kiện song tỷ lệ nhập cao, đồng nghĩa với yếu lĩnh vực CNHT Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, tăng tính chủ động cung cấp nguyên vật liệu, linh phụ kiện sản phẩm trung gian cho ngành lắp ráp cho kinh tế Có ba hình thức nội địa hố: (1) Sản xuất nội công ty lắp ráp; (2) Thu mua từ doanh nghiệp có vốn FDI nước sở tại; (3) Thu mua từ doanh nghiệp nội địa Nếu tiêu (1) cao thể lực sản xuất doanh nghiệp, cao hàm ý thiếu chuyên môn hóa mức độ cao doanh nghiệp Chỉ tiêu (2) cao lại thể phụ thuộc vào FDI lĩnh vực CNHT, có tác động (2) (3) tiến tới nâng cao lực doanh nghiệp nước, giảm tỷ trọng mua từ doanh nghiệp FDI tăng dần tỷ trọng mua doanh nghiệp nước, lĩnh vực CNHT coi phát triển [42] 1.2.3 Sức cạnh tranh sản phẩm Thị trường vận động biến đổi không ngừng làm nảy siNhânhững nhu cầu cao tạo thách thức ngành CNHT phải động, sáng tạo, bám sát diễn biến quan hệ cung cầu thị trường, xây dựng cấu sản phẩm tối ưu thích ứng với linh hoạt sản phẩm ngành công nghiệp Hiện nay, thông tin, kiến thức, khối lượng nhân viên có kỹ năng, chun mơn, văn hố công nghiệp nguồn lực thực đem lại sức cạnh tranh Do đó, tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT xem xét lực cạnh tranh sản phẩm CNHT, nghĩa sản lượng, doanh thu, chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, dịch vụ kèm, uy tín người bán, thương hiệu, quảng cáo, điều kiện mua bán, khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh khả chiếm lĩnh thị phần sản phẩm hỗ trợ thị trường để tạo thu nhập cao phát triển bền vững cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Việc nâng cao khả cạnh tranh, áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ ngành CNHT có tính chất dẫn dắt phát triển khu vực hạ nguồn, góp phần thay đổi thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn [42] 1.2.4 Sự đáp ứng yêu cầu ngành công nghiệp hạ nguồn Như phân tích trên, CNHT hiểu ngành sản xuất tảng ngành cơng nghiệp Nó việc sản xuất nguyên vật liệu đến gia công chế tạo sản phẩm phụ tùng, nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng, phận chi tiết, bao bì, nhãn mác cung cấp cho việc lắp ráp sản phẩm cuối Sự phát triển đến mức độ định khu vực hạ nguồn tạo thị trường nội địa với quy mơ đủ lớn kích thích ngành CNHT phát triển Nếu ngành công nghiệp phát triển chậm cân đối lĩnh vực công nghiệp chế tạo, công nghiệp lắp ráp, cơng nghiệp chế biến kìm hãm phát triển CNHT Để đánh giá mức độ, tiềm phát triển CNHT cần xét đến mức độ, khả đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, chủng loại; đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật CNHT ngành cơng nghiệp Hiện hãng Nhật Bản cho r ng, sản phẩm CNHT Việt Nam chất lượng mức yêu cầu Điều dẫn tới thực trạng, phía cơng ty lắp ráp thiếu hụt trầm trọng loại linh kiện phải bù đắp b ng cách nhập nhà sản xuất nước lại khơng dám bỏ vốn đầu tư để mua công nghệ sản xuất linh kiện phụ trợ đạt tiêu chuẩn công ty lắp ráp họ sợ khơng đặt hàng cách ổn định [42; 93] CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH GIẦY DA, DỆT MAY TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Dương địa phương thuộc vùng Đông Nam ộ, tách từ tỉnh Sông Bé (cũ) từ ngày 01/01/1997 n m vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích tự nhiên 2.694,43 km2 (chiếm 0,83% diện tích nước, khoảng 12% diện tích Đơng Nam ộ); có 09 đơn vị hành gồm 01 thành phố, 04 thị xã 04 huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã T n Uy n) 91 đơn vị hành cấp xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn), dân số tính sơ ộ đến 2015 có khoảng 1.947.220 người b ng ~ 11,0% toàn Vùng tỷ lệ tăng ình qu n hoảng 3,93%/ 01 năm Trong tứ giác cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu Cự ly tính từ đường ranh giới tỉnh trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh gần thuận tiện so với tỉnh lân cận Các hệ thống giao thông kết nối vùng Đông Nam với vùng Tây Nguyên, tỉnh Bình Dương xem vừa cửa ngõ vừa nơi trung chuyển vận tải hàng hóa hành khách thuận lợi 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Giai đoạn 2001 – 2017 tỉnh Bình Dương đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Theo áo cáo, năm 2017 tổng sản phẩm tỉnh tăng 9,15% so với năm 2016 tăng 8,56%; GRDP ình qu n đầu người đạt 119,7 triệu đồng; cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập trừ nợ cấp sản phẩm với tỷ trọng tương ứng 63,79% - 23,59% - 3,75% - 8,87% Đối với lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp giữ vững tốc độ tăng trưởng khá, thực đồng giải pháp thúc đẩy sản xuất phát triển thị trường Nhờ đó, số phát triển công nghiệp năm 2017 tăng 10,98% so với kỳ Về lĩnh vực thương mại, xuất nhập có phát triển ổn định Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2017 tỉnh đạt 161.868 tỷ đồng, tăng 16,9% so với kỳ Trong hi đó, im ngạch xuất tỉnh năm ước đạt 28,53 tỷ USD Về nhập khẩu, kim ngạch năm đạt 23,82 tỷ USD Về lĩnh vực nông nghiệp, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh tăng 4% so với năm 2016 Đối với lĩnh vực tài nguyên - môi trường, ngành tập trung kiện toàn, chấn chỉnh hoạt động văn phòng đăng ý đất đai, trung t m phát triển quỹ đất cấp, với xây dựng quy chế phối hợp ngành với địa phương…[12, 71] Một nhiệm vụ Bình Dương trọng việc cải thiện mơi trường inh doanh, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp Nhờ năm 2017, tình hình phát triển doanh nghiệp có biến chuyển tích cực, số doanh nghiệp đăng ý thành lập số vốn đăng ý tăng há cao Mặt khác, tỉnh tập trung triển khai giải pháp nh m cải thiện môi trường đầu tư inh doanh, thúc đẩy hoạtđộng sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp Trong năm 2017, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỉnh đạt 81.285 tỷ đồng, tăng 11,6% so với năm 2016 Bình Dương thu hút 41.797 tỷ đồng vốn đăng ý inh doanh doanh nghiệp nước; nâng tổng số đến địa bàn tỉnh có 30.571 doanh nghiệp nước đăng ý inh doanh với tổng vốn 234.722 tỷ đồng Về thu hút đầu tư nước (FDI), từ đầu năm đến hết năm 2017, toàn tỉnh thu hút 1,375 tỷ USD vốn FDI; nâng tổng số đến tồn tỉnh có 2.822 dự án FDI với tổng số vốn 25,786 tỷ USD [12, 71] 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.2.1 Cơ sở sản xuất công nghiệp 2.2.1.1 Số sở sản xuất phân theo thành phần kinh tế Năm 2011 có 8.674 sở sản xuất đến hết năm 2016, địa bàn tỉnh Bình Dương có 15.230 sở sản xuất công nghiệp, tăng th m 6.556 sở so với năm 2011 Trong năm 2013 so 2011 tăng th m 2.500 sở, năm 2016 so 2013 tăng thêm 4.056 sở khối doanh nghiệp ngoại quốc doanh tăng cao với 3.688 sở, thứ hai doanh nghiệp đầu tư nước tăng 371 sở giảm khối doanh nghiệp nhà nước với sở Vậy ta nói r ng khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh khối doanh nghiệp đầu tư nước tăng ( ảng 3.3) [12] Bảng 3.3: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: Cơ sở Năm 2011 Tổng số sở SXKD - Quốc doanh + Trung ương + Địa phương - Ngoài quốc 2012 2013 2014 2015 2016 Tăng Tăng thêm thêm 8.674 10.247 11.174 12.141 13.307 15.230 11 - 13 2.500 13 - 16 4.056 54 14 40 52 13 39 55 15 40 53 13 40 56 12 44 52 12 40 1 -3 -3 7.179 8.724 9.583 10.454 11.531 13.271 2.404 3.688 74 1.336 6.734 580 73 1.300 7.570 640 73 1.276 8.425 680 62 1.230 9.530 710 23 1.147 11.345 756 -1 -10 2.282 133 - 50 - 153 3.775 116 1.471 1.536 1.634 1.720 1.907 95 371 doanh + Tập thể 74 + Tư Nhân 1.310 + Cá thể 5.288 + Hỗn hợp 507 - Khu vực ĐT 1.441 nước ngồi Nguồn: NGTK tỉnh Bình Dương năm 2011 đến 2016 2.2.1.2 Số sở sản xuất phân theo nhóm ngành Phân theo nhóm ngành, ngành công nghiệp chế biến; bán buôn bán lẻ; sửa chữa tơ, xe máy động hác có số lượng sở sản xuất đông đảo với công nghiệp chế biến năm 2016 5.105 sở, chiếm 32,8% số lượng sở công nghiệp tỉnh; công nghiệp bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy động hác gỗ có 5.624 sở, chiếm 37,3% thấp ngành cơng nghiệp khai khống có 58 sở năm 2016 Trong giai đoạn 2011 - 2016 tăng 6.556 sở gia tăng nhiều ngành công nghiệp chế biến tăng th m 1.663 sở ngành: bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, xe máy động hác tăng với 2.928 sở, ngành xây dựng tăng với 645 sở, nông lâm nghiệp thủy sản tăng với 18 sở ri ng ngành hai hoáng giai đoạn tăng 06 sở (bảng 3.4) [12] Bảng 3.4: Cơ sở sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành Đơn vị tính: Cơ sở Tăng thêm Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số sở SXKD Nông lâm nghiệp 8.674 10.247 11.174 12.141 13.245 15.230 11 - 16 + 6.556 81 75 91 94 76 99 + 18 42 47 44 46 47 58 + 16 thủy sản Khai khoáng 10