Cau dac biet

27 792 0
Cau dac biet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nay 2 -Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. - Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người( lược bỏ chủ ngữ). - Khi rút gọn câu cần chú ý: + Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; + Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc, khiếm nhã. 3 Tiết 83 Câu đặc biệt 4 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt VÝ dô: VÝ dô: Ôi em Thuỷ! Ôi em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. (Khánh Hoài) (Khánh Hoài) 5 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt Ghi nhí: Ghi nhí: . . Câu đặc biệt là loại câu không cấu Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ. tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ. 6 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt a. a. Một đêm mùa xuân. Một đêm mùa xuân. b. b. A hỏi: A hỏi: - Chị gặp anh ấy bao giờ? - Chị gặp anh ấy bao giờ? B trả lời: B trả lời: - - Một đêm mùa xuân Một đêm mùa xuân . . Câu đặc biêt. Câu đặc biêt. Câu rút gọn. Câu rút gọn. c. c. Một đêm mùa xuân, Một đêm mùa xuân, chị gặp anh ấy. chị gặp anh ấy. Câu bình thường. Câu bình thường. Trạng ngữ thời gian 7 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt Câu rút gọn Câu đặc biệt - Có thể lược bỏ chủ ngữ- vị ngữ. - Có thể khôi phục thành phần câu bị lược bỏ. - Dùng nhiều trong ngữ cảnh giao tiếp. - Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. - Không thể khôi phục thành phần câu. - Dùng nhiều trong văn thơ. 8 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt VÝ dô: VÝ dô: a. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. b. Đoàn người nhốn nháo lên. c. cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. d. An gào lên: Sơn đã nhìn thấy chị. Một đêm mùa xuân.Một đêm mùa xuân. Tiếng reo. Tiếng vỗ tayTiếng reo. Tiếng vỗ tay “Trời ơi!”,“Trời ơi!”, - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! 9 An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị “ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn. Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. Gọi đápXác định thời gian, nơi chốn Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật Bộc lộ cảm xúc Tác dụng Câu đặc biệt 10 TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt Ghi nhí: Ghi nhí: Câu đặc biệt thường được dùng để : Câu đặc biệt thường được dùng để : - Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn; trong đoạn; - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; - Bộc lộ cảm xúc; Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp. Gọi đáp.

Ngày đăng: 05/05/2014, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

  • TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

  • TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

  • TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • TiÕt 83: C©u ®Æc biÖt

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan