1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Decuongon kiemtragiuaky1 k11 2021 2022

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 264,05 KB

Nội dung

Một điện tích điểm Q = + 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 NĂM HỌC 2021 2022 (50 câu) Câu 1 Một vật trung hòa điện có thể bị nhiễm điện mà không chạm vào vật nhiễm điện khác Đó là[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 11 NĂM HỌC 2021-2022 (50 câu) Câu Một vật trung hịa điện bị nhiễm điện mà khơng chạm vào vật nhiễm điện khác Đó tượng A nhiễm điện hưởng ứng B nhiễm điện ma sát C nhiễm điện tiếp xúc D vật nhiễm điện phóng điện sang vật trung hòa điện Câu Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực điện tương tác chúng A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu Hai điện tích điểm q1 = 2.10–8 C q2 = – 5.10–8 C đặt cách cm khơng khí Lực điện tương tác chúng A lực hút có độ lớn 2,5.10–3 N có chiều hướng vào B lực hút có độ lớn 2,5.10–3 N có chiều hướng xa C lực hút có độ lớn 2,5.10–4 N có chiều hướng vào D lực đẩy có độ lớn 2,5.10–4 N có chiều hướng xa Câu Hai điện tích điểm q1 = 1,2.10–8C q2 = – 5.10–8C đặt cách 7,5 cm khơng khí Lực điện tương tác chúng có độ lớn A 9,6.10–3 N B 9,6.10–4 N C 4,8.10–5 N D 4,8.10–6 N Câu Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25 cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N Độ lớn điện tích A 3.10– C B 2.10 – C C 4.10– C D 5.10– 10 C Câu Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích thử 2.10-4 N Độ lớn điện tích A 1,25.10-4 C B 8.10-2 C C 1,25.10-3 C D 8.10-4 C Câu Một điện tích q = 10-7 C đặt điện trường điện tích điểm Q chịu tác dụng lực điện F = 0,003 N Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không Cường độ điện trường điểm đặt điện tích q có độ lớn A 2.104 V/m B 3.104 V/m C 4.104 V/m D 5.104 V/m Câu Cường độ điện trường E gây điện tích Q < 0, điểm M cách điện tích Q khoảng r có phương đường thẳng qua Q M, có A điểm đặt M có chiều hướng từ M đến Q B điểm đặt Q có chiều hướng từ M đến Q C điểm đặt Q có chiều hướng từ Q đến M D điểm đặt M có chiều hướng từ Q đến M Câu 9: Theo thuyết electron, phát biểu sau không đúng? A vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 10: Đường sức điện cho biết A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt đường sức B độ lớn điện tích gây điện trường biểu diễn đường sức C độ lớn điện tích thử cần đặt đường sức D hướng lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm đặt đường sức Câu 11 Cường độ điện trường E điện tích điểm Q điểm M có độ lớn tăng lên M dịch chuyển A theo phương đường sức điện xa Q B theo phương đường sức điện lại gần Q C theo đường tròn bao quanh Q D theo đường Câu 12 Xét điện tích điểm Q = + 4.10 C đặt điểm O khơng khí Vectơ cường độ điện trường điểm M cách O khoảng cm có hướng độ lớn bao nhiêu? A Hướng xa O có độ lớn 9.105 V/m B Hướng vào O có độ lớn 9.105 V/m C Hướng xa O có độ lớn 9.103 V/m D Hướng vào O có độ lớn 9.103 V/m Câu 13 Một điện tích điểm Q đặt điểm A chân không Cường độ điện trường điểm M cách A khoảng cm có độ lớn EM = 9000 V/m Cường độ điện trường điểm N cách A khoảng cm có độ lớn EN A 4500 V/m B 2250 V/m C 36000 V/m D 18000 V/m Câu 14 Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường di chuyển điện tích từ điểm đến điểm A Hiệu điện B Cường độ điện trường C Điện D Công lực điện Câu 15 Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường A Hiệu điện B Cường độ điện trường C Điện D Công lực điện Câu 16 Công lực điện di chuyển điện tích điện trường A phụ thuộc vào hình dạng đường phụ thuộc vị trí điểm đầu, điểm cuối đường B khơng phụ thuộc hình dạng đường đi, phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối đường C khơng phụ thuộc hình dạng đường khơng phụ thuộc vị trí điểm đầu, điểm cuối đường D phụ thuộc vào hình dạng đường đi, khơng phụ thuộc vị trí điểm đầu điểm cuối đường Câu 17 Một điện tích q = 4.10  C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường Biết điện M VM = V điện N VN = V Công lực điện sinh A 4,4.10  J B 4,4.10  J C 2.10  J D 2.10  J Câu 18 Một điện tích q = 1,2.10  C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường cơng lực điện sinh 7,2.10  J Biết điện M VM = 80 V Điện N A 20 V B 60 V C 100 V D 140 V Câu 19 Một tụ điện phẳng có điện tích âm – μC Điện tích tụ điện A B μC C + μC D – μC Câu 20 Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện A Điện dung tụ điện B Điện tích tụ điện C Hiệu điện hai tụ điện D Cường độ điện trường tụ điện Câu 21 Ưu điểm tụ điện so với nguồn điện A giá thành rẻ B tích điện xả điện nhanh C trì hiệu điện lâu dài D hư hỏng Câu 22 Một tụ điện tích điện 6.10–9 C hiệu điện 150 V Khi nạp điện cho tụ hiệu điện 75 V điện tích tụ điện A 6.10–9 C B 1,2.10–8 C C 3.10–9 C D Câu 23 Một tụ điện phẳng có điện dung 200 pF tích điện hiệu điện 40 V Khoảng cách hai 0,2 mm Cường độ điện trường tụ điện A 2.104 V/m B 2.103 V/m C 2.105 V/m D 2.106 V/m Câu 24 Một tụ điện tích điện 3.10–9 C hiệu điện 120 V Điện dung tụ điện A 25 pF B 25 mF C 25 nF D 25 F Câu 25 Trên vỏ tụ điện có ghi: 500 nF ; 30 V Điện tích tối đa mà tụ điện tích A 15 pC B 15 mC C 15 nC D 15 C Câu 26 Trên vỏ tụ điện có ghi: 25F ; 200V Nối hai tụ điện với hiệu điện 120V Điện tích tụ điện A 5.10–2 C B 3.10–3 C C 3.10–4 C D Câu 27 Trên vỏ tụ điện có ghi: 0,2 mF ; 20 V Nối hai tụ điện với hiệu điện 250V Điện tích tụ điện A 5.10–2 C B 3.10–3 C C 3.10–4 C D Câu 28 Một tụ điện phẳng có điện dung 200 nF tích điện 8.10 –5 C Khoảng cách hai tụ 0,2 mm Cường độ điện trường tụ điện A 2.104 V/m B 2.103 V/m C 2.105 V/m D 2.106 V/m Câu 29 Một tụ điện phẳng tích điện C hiệu điện U Khoảng cách hai 0,5 mm Cường độ điện trường tụ điện 4.10 V/m Điện dung tụ điện A 30 pF B 30 mF C 30 nF D 30 F Câu 30 Một tụ điện phẳng có điện dung 40 F tích điện hiệu điện U Khoảng cách hai tụ điện 0,4 mm Cường độ điện trường tụ điện 2.104 V/m Điện tích tụ điện A 3,2.10–4 C B 3,2.10–2 C C 3,2.10–8 C D 3,2.10–6 C Câu 31 Điều kiện để có dịng điện phải có A nguồn điện B vật dẫn điện C hiệu điện D hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện Câu 32 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A tác dụng lực nguồn điện B thực công nguồn điện C dự trữ điện tích nguồn điện D tích điện cho hai cực nguồn điện Câu 33 Dụng cụ đo cường độ dòng điện A Lực kế B Ampe kế C Công tơ điện D Vơn kế Câu 34 Trong pin điện hóa có chuyển hóa từ lượng sau thành điện năng? A Thế đàn hồi B Hóa C Nhiệt D Cơ Câu 35 Dụng cụ đo suất điện động nguồn điện A Lực kế B Ampe kế C Công tơ điện D Vôn kế Câu 36 Đơn vị cường độ dòng điện A Ampe (A) B Niutơn (N) C Jun (J) D Vôn (V) Câu 37 Đơn vị suất điện động A Ampe (A) B Niutơn (N) C Jun (J) D Vôn (V) Câu 38 Chọn phát biểu không đúng: A Chiều quy ước dòng điện chiều dịch chuyển có hướng electron B Dịng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng electron C Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện cường độ dòng điện D Dòng điện khơng đổi dịng điện có chiều cường độ không đổi theo thời gian Câu 39 Gọi q điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn thời gian t I cường độ dịng điện qua vật dẫn, ta có: A q = I.t I t B q = t I C q = D I = q.t Câu 40 Hiệu điện hai cực nguồn điện trì nhờ A lực lạ B lực điện C lực ma sát D lực tương tác phân tử Câu 41 Chọn phát biểu khơng đúng: A Các điện tích dương điện tích âm dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện B Nếu có nhiều điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đơn vị thời gian dịng điện mạnh C Hạt tải điện kim loại gồm electron ion dương D Nguồn điện nguồn lượng Câu 42 Gọi A công lực lạ làm dịch chuyển điện tích q bên nguồn điện E suất điện động nguồn điện, ta có: A A = q E B A = E q C A = q E D E = q.A Câu 43 Trong thời gian nửa phút, có điện lượng 1,5 C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện chạy qua đèn A A B 50 mA C 0,5 A D 0,3 A Câu 44 Trong thời gian nửa giây, có 20 ngàn tỉ electron chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện chạy qua đèn A 6,4 mA B 6,4 A C 6,4 A D 6,4 nA Câu 45 Một điện lượng mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian giây Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A mA B 0,03 A C 30 A D 0,3 A Câu 46 Đặt vào hai đầu điện trở 10  hiệu điện V thời gian 20 giây Lượng điện tích chuyển qua điện trở khoảng thời gian A 200 C B 20 C C 0,005 C D C Câu 47 Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn 0,273 A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian phút A 1,02.1020 B 2,01.1020 C 1,02.1021 D 2,01.1021 Câu 48 Lực lạ thực công 840 mJ dịch chuyển lượng điện tích 7.10 –2 C hai cực bên nguồn điện Suất điện động nguồn điện A 1,2 V B 12 V C 120 V D 5,84 V Câu 49 Suất điện động nguồn điện 1,5 V Công lực lạ dịch chuyển điện tích + C từ cực âm tới cực dương bên nguồn điện A 0,75 J B 0,5 J C J D 3,5 J Câu 50 Một điện lượng 120 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn phút Biết điện trở đèn 1,5  Hiệu điện hai đầu bóng đèn A V B V C V D 12 V ==========================

Ngày đăng: 06/04/2023, 06:41

w