Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

161 2.3K 13
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SĨC TRĂNG SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng ĐƠN VỊ THỰC HIỆN Liên đoàn QH&ĐT TNN miền Nam Chủ nhiệm đề án Ngơ Đức Chân TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 i MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA viii MỞ ĐẦU Chương NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ĐỀ ÁN .4 1.1 - NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG 1.1.1 - Phần nghiên cứu bổ sung đánh giá tài nguyên NDĐ 1.1.2 - Điều tra trạng 1.1.3 - Quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020 10 1.2 - KINH PHÍ THỰC HIỆN 10 1.3 - SẢN PHẨM GIAO NỘP 10 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 12 2.1 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 12 2.1.1 - Vị trí địa lý 12 2.1.2 - Địa hình .13 2.1.3 - Khí hậu 15 2.1.4 - Thuỷ văn hải văn 15 2.1.5 - Thổ nhưỡng .16 2.1.6 - Hiện trạng sử dụng đất .17 2.2 - HIỆN TRẠNG DÂN SỐ, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG .17 2.2.1 - Dân số 17 2.2.2 - Kinh tế - xã hội 18 2.2.3 - Giao thông 19 2.3 - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 19 2.3.1 - Tiềm phát triển kinh tế - xã hội 19 2.3.2 - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 20 2.3.3 - Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 20 Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 22 3.1 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MƯA 22 3.2 - TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 23 3.2.1 - Hệ thống nước mặt .23 3.2.2 - Chất lượng nguồn nước mặt .24 3.3 - TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 29 3.3.1 - Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên NDĐ 29 3.3.2 - Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 .31 3.3.3 - Đặc điểm tầng chứa nước .34 3.3.4 - Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ 56 3.3.5 - Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ nhạt phân chia theo địa phương 65 3.3.6 - Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ mặn phân chia theo địa phương 70 Chương PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ii VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT .75 4.1 - HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 75 4.1.1 - Khai thác đơn lẻ 75 4.1.2 - Hiện trạng khai thác NDĐ tập trung 83 4.2 - NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 89 4.2.1 - Xác định hộ dùng nước 89 4.2.2 - Nhu cầu sử dụng NDĐ giai đoạn quy hoạch 90 4.3 - ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU HIỆN TẠI 96 4.3.1 - Nguồn nước nhạt 97 4.3.2 - Nguồn nước lợ mặn 101 4.4 - XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KỲ QUY HOẠCH 101 4.4.1 - Các vấn đề điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo, thông tin tài nguyên nước .101 4.4.2 - Các vấn đề quản lý cấp phép, tra kiểm tra 103 4.4.3 - Các vấn đề thể chế, lực quản lý 104 4.4.4 - Các vấn đề truyền thông .104 4.4.5 - Các vấn đề nguồn lực tài 105 4.4.6 - Các vấn đề phát triển 105 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 107 5.1 - CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 107 5.1.1 - Phân vùng quy hoạch .107 5.1.2 - Căn xây dựng mục tiêu quy hoạch .107 5.1.3 - Phân vùng triển vọng khai thác NDĐ .107 5.1.4 - Vùng có triển vọng khai thác NDĐ 109 5.1.5 - Đánh giá triển vọng khai thác NDĐ theo địa phương .111 5.2 - XÁC ĐỊNH QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 115 5.2.1 - Quan điểm xây dựng giải pháp quy hoạch 115 5.2.2 - Mục tiêu quản lý khai thác tài nguyên nước NDĐ 116 5.3 - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ 116 5.3.1 - Mục tiêu tổng quát 116 5.3.2 - Mục tiêu cụ thể 116 Chương QUY HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 122 6.1 - KHẢ NĂNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG .122 6.1.1 - Thành phố Sóc Trăng .122 6.1.2 - Huyện Kế sách 122 6.1.3 - Huyện Long Phú 123 6.1.4 - Huyện Ngã năm .123 6.1.5 - Huyện ThạnhTrị .124 iii 6.1.6 - Huyện Mỹ Tú 124 6.1.7 - Huyện Vĩnh Châu .125 6.1.8 - Huyện Mỹ Xuyên .125 6.1.9 - Huyện Cù Lao Dung 126 6.1.10 - Huyện Châu Thành 126 6.1.11 - Huyện Trần Đề .127 6.2 - QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 127 6.2.1 - Nguyên tắc quy hoạch 127 6.2.2 - Quy hoạch khai thác sử dụng phân bổ tài nguyên NDĐ .128 6.2.3 - Đánh giá tác động môi trường 131 6.3 - QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 132 6.3.1 - Mục tiêu 132 6.3.2 - Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ 132 6.3.3 - Các hoạt động xã thải vào nguồn NDĐ 133 6.3.4 - Phân vùng bảo vệ nước đất 133 6.3.5 - Bảo vệ số lượng NDĐ nhạt .134 6.3.6 - Bảo vệ chất lượng nước nhạt 134 6.4 - GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 134 6.4.1 - Gỉai pháp quy hoạch 134 6.4.2 - Tổ chức thực 141 KẾT LUẬN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN 151 iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Cục ĐC&KSVN ĐBNB ĐCTV Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT NDĐ MHDCNDĐ TP TPHCM TNB TX UBND [1], [2], Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Đồng Nam Địa chất thuỷ văn Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình Nước đất Mơ hình dịng chảy nước đất Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Thị xã Ủ ban nhân dân Số hiệu tài liệu tham khảo v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 - Thống kê khối lượng điểm nghiên cứu Bảng 1.2 - Thống kê số lượng mẫu theo huện/thành phố Bảng 1.3 - Thống kê chi phí thực dự án theo định phê duyệt UBND tỉnh Sóc Trăng 10 Bảng 3.4 - Độ mặn lớn năm(tháng 5) từ 2002 - 2010 25 Bảng 3.5 - Thành phần vi sinh nước mặt số điểm phân tích .26 Bảng 3.6 - Bảng phân chia mức độ chứa nước 33 Bảng 3.7 - Kết múc nước thí nghiệm giếng đào tầng chứa nước qh .34 Bảng 3.8 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước qh 34 Bảng 3.9 - Thành phần hóa học nước nhạt giồng cát .35 Bảng 3.10 - Thành phần hóa học nước mặn giồng cát 35 Bảng 3.11 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qh bị phủ 35 Bảng 3.12 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qh bị phủ 36 Bảng 3.13 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước qp3 37 Bảng 3.14 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp3 37 Bảng 3.15 - Thành phần hóa học nước lợ mặn tầng chứa nước qp2-3 38 Bảng 3.16 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước qp2-3 40 Bảng 3.17 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp2-3 .41 Bảng 3.18 - Thành phần hóa học nước lợ - mặn tầng chứa nước qp2-3 42 Bảng 3.19 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước qp1 43 Bảng 3.20 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp1 44 Bảng 3.21 - Thành phần hóa học nước lợ mặn tầng chứa nước qp1 45 Bảng 3.22 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước n22 46 Bảng 3.23 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước n22 47 Bảng 3.24 - Thành phần hóa học nước lợ mặn tầng chứa nước n22 48 Bảng 3.25 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước n21 49 Bảng 3.26 - Thành phần hóa học nước lợ mặn tầng chứa nước n21 50 Bảng 3.27 - Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước n13 52 Bảng 3.28 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước n13 53 Bảng 3.29 - Thành phần hóa học nước lợ mặn tầng chứa nước n13 53 Bảng 3.30 - Chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước 55 Bảng 3.31 - Bề dày thành tạo nghèo nước .55 Bảng 3.32 - Diện phân bố nhạt tầng chứa nước 56 Bảng 3.33 - Thống kê đặc điểm phân bố tầng chứa nước 57 Bảng 3.34 - Kết xác định giá Δh theo tài liệu quan trắc động thái 61 Bảng 3.35 - Thống kê kết chọn thơng số tính trữ lượng 61 Bảng 3.36 - Kết tính trữ lượng khai thác NDĐ nhạt .62 Bảng 3.37 - Kết tính trữ lượng khai thác NDĐ mặn .63 Bảng 3.38 - Phân cấp trữ lượng khai thácNDĐ tỉnh Sóc Trăng (m3/ngày) 64 Bảng 3.39 - Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ nhạt theo địa phương .67 Bảng 3.40 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm NDĐ nhạt 67 Bảng 3.41 - Trữ lượng khai thác tiềm NDĐ mặn theo địa phương .70 Bảng 3.42 - Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm NDĐ mặn 70 vi Bảng 4.43 - Kết điều tra trạng khai thác NDĐ theo đơn vị hành chánh (khơng tính cơng trình khai thác tập trung) 76 Bảng 4.44 - Số lượng công trình khai thác NDĐ theo tầng chứa nước 76 Bảng 4.45 - Mật độ cơng trình khai thác theo tầng chứa nước 77 Bảng 4.46 - Tổng lượng khai thác NDĐ theo địa phương 77 Bảng 4.47 - Mật độ khai thác NDĐ theo tầng chứa nước 78 Bảng 4.48 - Số liệu điều tra trạng điều chỉnh 79 Bảng 4.49 - Tổng hợp phân chia mật độ cơng trình khai thác NDĐ (theo đơn vị hành chánh) 80 Bảng 4.50 -Bảng tổng hợp diện tích vùng khơng khai thác 82 Bảng 4.51 - Các cơng trình cấp nước tỉnh Sóc Trăng 83 Bảng 4.52 - Thống kê trạng hệ thống giếng khai thác tập trung Chi cục Phát triển nông thôn quản lý đến tháng 9/2010 86 Bảng 4.53 - Thống kê trạng dân số tỉnh Sóc Trăng 91 Bảng 4.54 - Dự báo dân số giai đoạn (1.000 người) .92 Bảng 4.55 - Thống kê khu công nghiệp phê duyệt tỉnh Sóc Trăng 92 Bảng 4.56 - Thống kê cụm cơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng 93 Bảng 4.57 - Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt theo giai đoạn (l/người/ngày) 93 Bảng 4.58 - Thống kê tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu công nghiệp .94 Bảng 4.59 - Nhu cầu sử dụng nước khu công nghiệp .94 Bảng 4.60 - Hiện trạng sử dụng nước tồn tỉnh Sóc Trăng 94 Bảng 4.61 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh họat giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) 95 Bảng 4.62 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất công nghiệp giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) 96 Bảng 4.63 - Dự báo nhu cầu sử dụng nước giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) .96 Bảng 4.64 - Trữ lượng khai thác tiềm tỉnh Sóc Trăng theo địa phương 97 Bảng 4.65 - Trữ lượng khai thác tiềm tính Sóc Trăng theo tầng chứa nước 98 Bảng 4.66 - Mật độ khai thác theo địa phương 99 Bảng 4.67 - Mật độ khai thác theo tầng chứa nước .99 Bảng 4.68 - Đánh giá trạng khai thác NDĐ .101 Bảng 5.69 - Bảng thống kê diện tích khu vực triển vọng khác 111 Bảng 5.70 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ TP Sóc Trăng 112 Bảng 5.71 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Kế Sách 112 Bảng 5.72 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Long Phú 112 Bảng 5.73 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Ngã Năm 112 Bảng 5.74 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Thạnh Trị .113 Bảng 5.75 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ Mỹ Tú 113 Bảng 5.76 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Vĩnh Châu .113 Bảng 5.77 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Mỹ Xuyên .114 Bảng 5.78 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Cù Lao Dung 114 Bảng 5.79 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Châu Thành .114 Bảng 5.80 - Đặc điểm khu vực triển vọng khai thác NDĐ huyện Trần Đề 115 Bảng 5.81 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2015 117 Bảng 5.82 - Lưu lượng khai thác đề nghị cho giai đoạn 2020 117 vii Bảng 5.83 - Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) 119 Bảng 6.84 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt TP Sóc Trăng 122 Bảng 6.85 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Kế Sách 123 Bảng 6.86 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Long Phú 123 Bảng 6.87 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Ngã năm 124 Bảng 6.88 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Thạnh Trị 124 Bảng 6.89 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú .125 Bảng 6.90 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Vĩnh Châu 125 Bảng 6.91 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Mỹ Xuyên .125 Bảng 6.92 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Cù Lao Dung 126 Bảng 6.93 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Châu Thành 126 Bảng 6.94 - Quy hoạch khai thác sử dụng tầng nước nhạt huyện Trần Đề 127 Bảng 6.95 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2015 .128 Bảng 6.96 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho nhu cầu giai đoạn 2015 .128 Bảng 6.97 - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ đến 2020 .129 Bảng 6.98 - Phân bổ lượng khai thác NDĐ cho nhu cầu giai đoạn 2020 .130 Bảng 6.99 - Trữ lượng khai thác NDĐ cần bảo vệ 134 Bảng 6.100 - Danh mục dự án cần thực .144 viii DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 2.1 - Sơ đồ vị trí tỉnh Sóc Trăng 12 Hình 2.2 - Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng .13 Hình 2.3 - Bản đồ địa hình tỉnh Sóc Trăng 14 Hình 2.4 - Các yếu tố khí tượng2005 - 2009 .15 Hình 3.5 - Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Bán đảo Cà Mau .22 Hình 3.6 - Mạng lưới sơng rạch cơng trình thủy lợi tỉnh Sóc Trăng .23 Hình 3.7 - Phân chia thành tạo địa chất theo dạng tồn NDĐ 32 Hình 3.8 - Mực nước tầng chứa nước qh .36 Hình 3.9 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp3 38 Hình 3.10 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp3 39 Hình 3.11 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp2-3 .41 Hình 3.12 - Mực nước tầng chứa nước qp2-3 .43 Hình 3.13 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước qp1 44 Hình 3.14 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1 46 Hình 3.15 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n22 47 Hình 3.16 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n22 49 Hình 3.17 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n21 50 Hình 3.18 - Biểu đồ mực nước tầng chứa nước n21 51 Hình 3.19 - Bản đồ phân bố nước nhạt tầng chứa nước n13 53 Hình 3.20 - Mực nước tầng chứa nước n13 54 Hình 3.21 - Sơ đồ xác định giá trị cung cấp thấm theo tài liệu quan trắc động thái mực nước (theo N.N Bindeman) 59 Hình 5.22 - Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng 110 Hình 6.23 - Cấu trúc kiểu lỗ khoan khai thác 137 137 Hình 6.23 - Cấu trúc kiểu lỗ khoan khai thác Đối với lỗ khoan kiểu - Phương pháp khoan: Khoan xoay tuần hoàn thuận với dung dịch khoan sét bentonit khoan xoay tuần hoàn ngược với dung dịch khoan nước - Ống chống ống thép ống nhựa uPVC chuyên dùng cho khai thác NDĐ theo tiêu chuẩn ISO ASTM - Ống lọc loại Johnson tương đương có khe lọc từ 0,5 đến 2,0mm theo tiêu chuẩn ASTM 138 - Bọc sỏi trám cách ly sét xi măng 3- Giải pháp tiết kiệm nước Sử dụng tiết kiệm phải xem chiến lược bảo vệ nguồn NDĐ, cần phổ biến cộng động Các hoạt động chủ yếu gồm: - Hạn chế sử dụng nước chất lượng tốt cho hoạt động không cần thiết (chuyển sang sử dụng nước lợ - mặn) - Hạn chế sử dụng nước dư thừa sinh hoạt sản xuất thông qua việc xây dựng định mức phù hợp thực tế tăng giá thành (hoặc thuế) gấp nhiều lần lượng nước định mức - Sản xuất dụng cụ tiêu thụ nước tiết kiệm nước (vòi nước, bồn cầu ) 6.4.1.2 -Các giải pháp về quản lý 1- Tăng cường lực điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ Tăng cường điều tra, đánh giá, quy hoạch, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy đủ dữ liệu, thông tin về NDĐ phục vụ có hiệu quả công tác quản lý việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước có hiệu quả, trước hết tập trung vào các nhiệm vụ, giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ, ưu tiên thực hiện trước đối với những vùng, những khu vực có nguy ô nhiễm xâm nhập mặn cao, khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh - Thực hiện chương trình kiểm kê, đánh giá nguồn NDĐ theo định kỳ: kiểm kê hiện trạng khai thác NDĐ kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục các giếng khoan phải xử lý trám lấp xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm - Xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến về số lượng, chất lượng nguồn NDĐ (kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên môi trường NDĐ của Trung ương), ưu tiên thực hiện trước đới với các khu vực có nguy nhiễm mặn cao, các khu vực khai thác NDĐ tập trung, các tầng chứa nước có trữ lượng có thể khai thác chiếm tỷ trọng cao Thực hiện việc thông báo tình hình diễn biến số lượng chất lượng tài nguyên NDĐ hàng năm - Thực hiện việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên NDĐ ở từng địa bàn hành Trong đó, xác định cụ thể trữ lượng có thể khai thác của từng tầng chứa nước, mật độ khai khai thác hợp lý ở từng tầng chứa nước phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng các biện pháp bảo vệ NDĐ cụ thể đới từng địa bàn hành Đờng thời, cứ diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế về số lượng, chất lượng các nguồn NDĐ và khai thác, sử dụng NDĐ, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế - Xây dựng hệ thống thông tin, sở dữ liệu tài nguyên NDĐ, gắn với sở dữ liệu về môi trường, đất đai và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Sở Tài nguyên và Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở dữ liệu về tài nguyên nước, sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường của Trung ương 139 Một số giải pháp công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước hiện ở Việt Nam sử dụng, gồm: - Kỹ thuật công nghệ, đánh giá, giám sát tài nguyên: + Công nghệ đo địa vật lý: có thể xác định địa tầng địa chất, mức độ chứa nước tầng chứa nước khe nứt, phân bố mặn nhạt của tầng chứa nước sở kết hợp với các tài liệu khoan thăm dò địa chất thuỷ văn + Công nghệ phân tích ảnh viễn thám: với các tài liệu ảnh viễn thám chụp với độ phân giải cao, tỷ lệ lớn có thể cho phép phân tích giám sát biến đổi chất lượng nước, số lượng nước mặt và thậm chí cả NDĐ + Công nghệ kỹ thuật số sử dụng cho các thiết bị quan trắc tài nguyên tự ghi và truyền số liệu bằng công nghệ kỹ thuật số từ các trạm quan trắc tự động Công nghệ này rất thuận tiện đối với các trạm ở vùng sâu vùng xa, vùng chịu ảnh hưởng của lũ, vùng quan trắc theo chế độ ảnh hưởng của thuỷ triều + Công nghệ khoan thăm dò, khoan khai thác cũng phát triển mạnh: cho phép khoan đường kính lớn (đến khoảng 1000mm), hiệu suất giếng cao, chiều sâu khoan tương đối lớn (đến khoảng 500) cũng áp dụng rộng rãi việc khoan thăm dò, khoan khai thác NDĐ + Thiết bị định vị vệ tinh toàn cầu cũng rất phát triển và được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam việc xác định toạ độ (sử dụng GPS hệ), các định toạ độ bằng thiết bị GPS cầm tay Các thiết bị này cũng được sử dụng rộng rãi việc điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước + Các thiết bị công nghệ kết hợp với các công cụ ứng dụng GIS cho phép xây dựng sở dữ liệu về tài nguyên nước; xây dựng các mô hình đánh giá, cân bằng, xây dựng các phương án khai thác, quy hoạch thuận tiện nhanh chóng và chính xác cao - Kỹ thuật công nghệ, xử lý nước sạch, nước thải: Các quy trình, công nghệ xử lý nước sạch, nước thải ở Việt Nam cũng sử dụng rộng rãi một số quy trình: i) xử lý học, ii) xử lý hoá học, iii) xử lý học-hoá học kết hợp, iv) xử lý sinh học, hoá học, học kết hợp Sử dụng các vật liệu sẵn có: cát thạch anh, vật liệu xúc tác Aluwat, sản xuất từ Kaolin và vôi, vật liệu lọc sản xuất từ Điôxit Mangan, than hoạt tính Ngoài còn một số thiết bị, vật liêu xử lý nhập khẩu như: Zeoit, màng bán thấm sử dụng để xử lý nước mặn thành nước nhạt 2- Tăng cường quản lý cấp phép - Thực hiện việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân khoan, thăm dò, khai thác NDĐ chưa có giấy phép hoặc chưa đăng ký - Định kỳ lập danh sách các tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thông báo và công bố các phương tiện thơng tin - Hồn tất việc đăng ký, cấp phép đối với các công trình khai thác NDĐ đã có để đưa vào quản lý theo quy định 140 - Xây dựng và thực hiện chương trình tra, kiểm tra hằng năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, chú trọng đối với các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, các công trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng lớn và đối với các khu vực có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn rất cao - Xử lý vi phạm nghiêm chỉnh việc thực hiện xử lý trám lấp các giếng khoan không sử dụng các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định - Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm soát việc thực hiện trách nhiệm, xử lý trám lấp các giếng không sử dụng 3- Tăng cường công tác thể chế, lực quản lý ở các cấp - Tiếp tục rà soát và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, chính sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng NDĐ để cấp cho sinh hoạt và các lĩnh vực sản xuất quan trọng của vùng, chế chính NDĐ gắn với bảo vệ môi trường - Ban hành các quy định cụ thể về khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn NDĐ phạm vi toàn tỉnh phù hợp điều kiện tự nhiên - Ban hành quy định chia xẻ nguồn NDĐ các địa phương lân cận, hộ dùng nước ngành tỉnh - Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán bộ có trình độ lực chuyên môn phù hợp Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn hoặc đào tạo lại để tăng cường lực của cán bộ quản lý các cấp kỹ quản lý và giải quyết các vấn đề thực tiễn - Xây dựng và thực hiện chương trình tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp 4- Công tác truyền thông - Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình phổ biến pháp luật về tài nguyên nước các quan chuyên môn ở cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, đặc biệt tổ chức Hội phụ nữ 6.4.1.3 -Giải pháp đầu tư kế hoạch hóa 1- Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ NDĐ, đầu tư một số chương trình dự án, đề án ưu tiên Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn NDĐ, trước hết là đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý và đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến về số lượng, chất lượng nước và xây dựng hệ thống thông tin, sở dữ liệu về tài nguyên nước; huy động mọi nguồn lực để thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ gắn bảo vệ tài nguyên nước với các hoạt động bảo vệ môi trường, từng bước thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước 141 - Xây dựng đề án huy động các nguồn lực để bảo vệ, giữ gìn nguồn NDĐ địa bàn vùng, đó giai đoạn đầu cần tập trung đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm cả Trung ương và địa phương, các giai đoạn tiếp theo kết hợp với tăng cường huy động nguồn lực của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và sự tham gia tích cực của cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn NDĐ địa bàn vùng, từng bước thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên NDĐ - Xây dựng các chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hằng năm để đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên NDĐ; quy hoạch chi tiết tài nguyên NDĐ ở các vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở dữ liệu về tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước sở xác định theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng điểm, trước hết tập trung vào những chương trình, dự án đề án ưu tiên sau: + Chương trình điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên NDĐ + Đề án kiểm kê hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước + Đề án quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên NDĐ và định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch + Đề án bảo vệ tài nguyên nước tại các vùng có nguy ô nhiễm, xâm nhập mặn cao + Đề án xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống quan trắc tài nguyên NDĐ địa bàn tỉnh + Chương trình phổ biến, tuyên truyền pháp luật về tài nguyên nước + Đề án tăng cường lực, thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước ở các cấp 2- Về công tác huy động nguồn vốn - Vốn ngân sách nhà nước bao gồm cả Trung ương và địa phương Vốn này được huy động kết hợp với vốn các tổ chức phi chính phủ tài trợ cho các công trình ở những khu vực đặc biệt khó khăn có tỷ lệ các hộ nghèo đói cao - Dân đóng góp vốn dưới nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm - Mặt khác Nhà nước có thể cho phép các tổ chức và cá nhân và ngoài nước được kinh doanh nước sạch với giá hợp lý 6.4.2 -Tổ chức thực 6.4.2.1 -Tổ chức thực Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với nhiều ngành từ Trung ương, các Sở, ngành ở địa phương để thực hiện quy hoạch, gồm: 1- Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm: 142 - Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các nội dung của Quy hoạch - Hướng dẫn đôn đốc các Sở, ngành, huyện, thị xã cứ chức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, bảo đảm phù hợp với các mục tiêu, nội dung, giải pháp của Quy hoạch này - Chỉ đạo rà soát, thống kê, đánh giá và chỉ đạo, phối hợp với các Sở, ngành, huyện, thị xã liên quan thực hiện các danh mục nhiệm vụ, dự án tiên đầu tư, sở đó xây dựng các chương trình cụ thể, xác định rõ những nội dung cần ưu tiên, để theo chức nhiệm vụ của các Sở, ngành, địa phương thực hiện - Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, huyện, thị xã và các quan chức có liên quan tra, kiểm tra việc thực hiện Quy hoạch này; định kỳ hàng năm, năm sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện Quy hoạch; trình Chủ tịch UBND quyết định điều chỉnh mục tiêu, nội dung Quy hoạch trường hợp cần thiết - Chủ trì, phối hợp với Trung ương, các tỉnh liên quan việc triển khai thực hiện Quy hoạch 2- Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và các Sở, ngành liên quan cân đối, bố trí vốn đầu tư hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước để thực hiện có hiệu quả các nội dung của Quy hoạch 6.4.2.2 -Đề xuất đề tài dự án cần thực Để có sở hồn thiện quy hoạch, quản lý khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ cần tiến hành đề tài dự án sau: Điều tra đánh giá tài nguyên NDĐ Điều tra đánh giá tài nguyên NDĐ mức độ tương đương tỉ lệ 1/50.000 tồn tỉnh Sóc Trăng Tìm kiếm đánh giá nguồn nước NDĐ đới ven bờ Vĩnh Châu - Trần Đề Nghiên cứu đánh giá diễn biến trữ lượng NDĐ ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng Bảo vệ tài nguyên NDĐ Nghiên cứu đánh giá khả xâm nhập mặn ảnh hưởng khai thác khu vực TP Sóc Trăng Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo cho NDĐ khu vực TP Sóc Trăng, huyện Vĩnh Châu, Trần Đề Mỹ Xuyên Nghiên cứu đánh giá khả suy giảm trữ lượng NDĐ khu vực khan NDĐ huyện Vĩnh Châu, Trần Đề Mỹ Xuyên khai thác Điều tra trạng lỗ khoan hỏng, xây dựng quy trình lập kế hoạch trám lấp tồn tỉnh Sóc Trăng Giám sát tài ngun mơi trường NDĐ, dự báo cảnh báo 143 Lập đề cương nhiệm vụ thường xuyên quan trắc tài nguyên mơi trường NDĐ tỉnh Sóc Trăng Đưa thơng tin cảnh báo dự báo phương tiện thông tin Tăng cường lực quản lý 10 Dự án tăng cường lực quan lý tài nguyên NDĐ Bảng 6.100 - Danh mục dự án cần thực T T Tên dự án, nhiệm vụ Mục tiêu đạt Nội dung Sản phẩm dự kiến Kinh phí (triệu đồng) Nguồn KP -Bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1/50.000 chuẩn Quốc gia sản phẩm liên quan theo quy phạm - Báo cáo kết 7.500 Nguồn kinh phí địa phương đề nghị hỗ trợ từ Trung ương Đánh giá trữ lượng Tìm kiếm đánh giá nguồn khai thác NDĐ nhạt nước NDĐ đới ven bờ ven bờ giới hạn độ Vĩnh Châu - Trần Đề sâu 5m - Đo sâu điện - Khoan ĐCTV, đo carota hút nước thí nghiệm - Lấy phân tích mẫu - Các cơng tác khác -Trữ lượng tiềm NDĐ - Bản đồ ĐCTV tỉ lệ 1/100.000 theo tài liệu địa vật lý - Báo cáo kết 2.900 Nguồn kinh phí địa phương Đánh giá tiềm Nghiên cứu đánh giá diễn nguồn NDĐ theo biến trữ lượng NDĐ ảnh kịch biến hưởng biến đổi khí hậu đổ khí hậu nước nước biển dâng biển dâng -Thu thập tài liệu - Thí nghiệm thấm xuyên - Quan trắc đo sâu điện - Mơ hình NDĐ - Các cơng tác khác -Bản đồ tiềm NDĐ tỉ lệ 1/50.000 theo kịch - Báo cáo kết 2.800 Nguồn kinh phí địa phương 143 Đánh giá xác Điều tra đánh giá tài tiềm nguồn nguyên NDĐ mức độ NDĐ làm sở cho tương đương tỉ lệ 1/50.000 việc rà sốt điều tồn tỉnh Sóc Trăng chỉnh quy hoạch -Đo vẽ bổ sung ĐC ĐCTV tỉ lệ 1/50.000 - Đo sâu điện bổ sung - Khoan ĐCTV, đo carota hút nước thí nghiệm - Lấy phân tích mẫu - Các cơng tác khác T T Tên dự án, nhiệm vụ Mục tiêu đạt Nội dung Sản phẩm dự kiến Kinh phí (triệu đồng) Nguồn KP -Đề xuất quy mơ quy trình khai thác hợp lý NDĐ TP Sóc Trăng - Báo cáo kết 2.000 Nguồn kinh phí địa phương Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo cho NDĐ khu vực TP Sóc Trăng, huyện Vĩnh Châu, Trần Đề Mỹ Xuyên Xác định khả thực BSNT cho hai tầng chứa nước qp3 qp2-3 thu gom nước mưa - Xây dựng pilot địa phương (lỗ khoan, hồ chứa ) vận hành.Quan trắc mực nước chất lượng nước.- Các cơng tác khác -Quy trình bổ sung nhân tạo thu gom nước mưa.Báo cáo kết 2.500 Nguồn kinh phí địa phương Nghiên cứu đánh giá khả suy giảm trữ lượng NDĐ khu vực khan NDĐ huyện Vĩnh Châu, Trần Đề Mỹ Xuyên khai thác Xác định khả đáp ứng NDĐ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng tiêu cực khai thác mức -Thu thập tài liệu - Quan trắc đo sâu điện - Quan trắc động thái NDĐ - Mơ hình NDĐ - Các công tác khác -Đề xuất quy mô khai thác hợp lý - Báo cáo kết 2.000 Nguồn kinh phí địa phương 144 -Thu thập tài liệu - Khoan ĐCTV, đo Xác định mức độ carota hút nước thí Nghiên cứu đánh giá khả xâm nhập mặn từ nghiệm xâm nhập mặn ảnh bên bên sườn - Quan trắc đo sâu điện hưởng khai thác khu vực thấm xuyên ảnh - Quan trắc động thái TP Sóc Trăng hưởng khai thác NDĐ mức - Mơ hình NDĐ - Các cơng tác khác T T Tên dự án, nhiệm vụ Điều tra trạng lỗ khoan hỏng, xây dựng quy trình lập kế hoạch trám lấp tồn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu đạt Xác định số lượng lỗ khoan cần trám, đề xuất quy trình lập kế hoạch thực Nội dung Sản phẩm dự kiến Kinh phí (triệu đồng) - Điều tra trạng xác định lỗ khoan hỏng - Nghiên cứu xây dựng quy trình trám lấp - Lập kế hoạch thực - Damh mục lỗ khoan cần trám lấp - Quy trình kế hoạch thực - Báo cáo kết 1.500 Nguồn KP Nguồn kinh phí địa phương 145 147 KẾT LUẬN Dự án “Quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh đến năm 2020” Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng chủ trì thực đơn vị thực Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Nam nhằm xây dựng sở khoa học đáp ứng nhu cầu quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên NDĐ bền vững, phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng Kết thực nội dung sau: - Đã xác định trạng khai thác NDĐ toàn tỉnh vào thời điểm tháng 5/2009 là: 244.850m3/ngày, lượng nước khai thác sử dụng cho sinh hoạt 68.577m3/ngày cho sản xuất 176.273m3/ngày - Đã xác định giá trị trữ tiềm NDĐ nhạt tồn tỉnh Sóc Trăng 3.052.378m3/ngày NDĐ mặn 4.869.828m3/ngày - Đã biên hội đồ ĐCTV tỉ lệ 1:50.000 mặt cắt kèm theo Bản đồ xây dựng theo quy phạm hành Việt Nam sở tài liệu có kết hợp với tài liệu nghiên cứu Kết thực đánh giá đầy đủ điều kiện ĐCTV với thông tin cậy phục vụ cho nghiên cứu Dự án - Đã tiến hành xây dựng đồ triển vọng khai thác NDĐ tỉ lệ 1:50.000 Kết phân chia tinh Sóc Trăng thành khu vực có triển vọng khai thác khác đề làm cho đồ quy hoạch thiết kế quy hoạch - Đã xây dựng đồ phân vùng bảo vệ tài nguyên NDĐ tỉ lệ 1/50.000 - Đã tiến hành xây dựng đồ Quy hoạch khai thác tỉ lệ 1:50.000 minh họa cho kết quy hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên NDĐ, gồm: Bản đồ quy hoạch khai thác sử dụng phân bổ tài nguyên nước đến năm 2020 Bản đồ Quy hoạch khai thác tầng chứa nước đến năm 2020 - Đã hoàn thành xây dựng mơ hình dịng chảy NDĐ Kết mơ hình mơ hệ thống NDĐ khu vực tỉnh Sóc Trăng Kết tiến hành tính tốn phục vụ hiệu cho cơng tác quy hoạch: tính tốn mực nước hạ thấp, xác định lượng khai thác giới hạn, tính tốn xâm nhập mặn Công tác quy hoạch quản lý khai thác bảo vệ tài nguyên NDĐ thực sở tổng hợp kết nghiên cứu ĐCTV tài liệu liên quan cung cấp từ Sở, Ban Ngành Sóc Trăng Kết tiến hành phân vùng triển vọng khai thác để làm cho việc phân bổ tài nguyên NDĐ nhằm đảm bảo đầy đủ lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt điều chuyển cho nhu cầu sản xuất khác Qua xác định lượng nước cần quy hoạch khai thác bảo vệ 379.916m3/ngày Xin cám ơn Sở tài nguyên môi trường Sở, Ban, Ngành tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi trình thực Dự án cung cấp số liệu hữu ích phục vụ hiệu cho cơng tác quy hoạch tài ngun NDĐ 148 Vì nhiều lý do, trình thực Dự án khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý nhà chun mơn nhà quản lý để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cám ơn 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Đức Chân, 2009; Báo cáo kết đề tài: “Nghiên cứu điều tra bổ sung, quy hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước đất tỉnh BR - VT”; Lưu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh BR - VT Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam [2] Nguyễn Huy Dũng nnk, 2004; Báo cáo kết đề tài: "Phân chia địa tầng N - Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam bộ"; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu trữ Thư viện Liên đoàn ĐCTVĐCCT Miền Nam cũ Nghiên cứu điều tra bổ sung, quy hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước đất tỉnh BR - VT [3] Bùi Thế Định nnk, 1992, Báo cáo lập đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:200.000 vùng Nam bộ, Lưu Cục Địa chất Khống sản Việt Nam [4] Vũ Bình Minh nnk, 1994, Báo cáo tìm kiếm đánh giá nguồn NDĐ vùng Sóc Trăng, Lưu Cục Địa chất Khống sản Việt Nam [5] Đỗ Tiến Hùng, Ngô Đức Chân nnk, 1996, Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng thị Sóc Trăng, Lưu Cục Địa chất Khống sản Việt Nam [6] Trần Hồng Phú nnk, 1995, Bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:500.000 toàn quốc, Lưu Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam [7] Đỗ Tiến Hùng nnk, 2001; Báo cáo kết đề tài: "Quy hoạch khai thác sử dụng nước ngầm TPHCM"; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [8] Đỗ Tiến Hùng nnk, 2004; Báo cáo kết đề tài: "Nghiên cứu điều tra bổ sung, biên hội loạt đồ ĐCTV tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 qui hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước đất"; Lưu Thư viện Liên đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam cũ [9] Tơ Vân Trường Trần Văn Lã, 2008, Báo cáo “Quy hoạch tài nguyên nước vùng lưu vực sông Đồng Nai”, Viện Quy hoạch thủy lợi Nam [10] Nguyên Tiến Tùng, 2008, báo cáo đề tài “Biên hội loạt đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 ứng dụng tin học quản lý nguồn nước đất phục vụ cho quy hoạch khai thác tài nguyên tỉnh Tây Ninh” Lưu trữ Liên đoàn QH&ĐT Tài nguyên nước miền Nam Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Tây Ninh [11] Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước (nay Trung tâm Công nghệ Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước); Đề án “Đánh giá tiềm quy hoạch tổng quan khai thác nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” [12] Chi cục Phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn Tỉnh Sóc, 2000; Đề án “Điều tra trạng giếng nước ngầm địa bàn tỉnh Sóc Trăng” 150 [13] Trung tâm Điều tra Tài nguyên nước cũ - Trung tâm Công nghệ Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước), 2001; Đề án “Xây dựng mạng quan trắc nước đất tỉnh Sóc Trăng” [14] Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước cũ - Trung tâm Công nghệ Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước,2002; Chương trình “Đánh giá khả khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất công tác quản lý khai thác, bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” [15] - Trung tâm Điều tra Đánh giá Tài nguyên nước cũ - Trung tâm Công nghệ Đánh giá TNN - Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2003; Tiếp tục thực “Chương trình Đánh giá khả khai thác nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất công tác quản lý khai thác bảo vệ nguồn nước ngầm tỉnh Sóc Trăng” [16] Nguyễn Trắc Việt, 2004 Báo cáo “Xây dựng phần mềm sở liệu quan trắc - ST Database”; Lưu Đoàn ĐCTV - ĐCCT 806 cũ (nay Đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước 806) [17] Quyết định 1107/QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 Thủ tướng Chính phủ [18] Cơng văn số 1961/TTg-KNT, ngày 19/1/2009 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Sóc Trăng [19] Các trang web liên quan [20] Các văn pháp lý liên quan 151 SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN Phần điều tra bổ sung đánh giá tài nguyên NDĐ 1- Báo cáo kết đánh giá tài nguyên NDĐ: 06 báo cáo 2- Các đồ chun mơn: - Bản đồ ĐCTV tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 mặt cắt: 06 - Bản đồ triển vọng khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000: 06 đồ Phần điều tra trạng 1- Báo cáo kết điều tra trạng: 06 báo cáo 2- Bản đồ trạng khai thác: 06 đồ 4- Toàn phiếu điều tra: 01 Phần quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến 2020 1- Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020: 06 báo cáo 2- Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ: 06 đồ Kèm theo 01 đĩa DVD lưu trữ toàn sản phẩm nêu Các phụ lục Phụ lục 1: - Tài liệu gốc (Tập 1: Tài liệu địa vật lý lỗ khoan thu thập tập 2: Phiếu đo sâu điện đối xứng trời) - Phụ lục 1a: Báo cáo kết công tác địa vật lý - Phụ lục 1b: Phụ lục báo cáo kết công tác địa vật lý - Bản đồ kết địa vật lý Phụ lục 2: Tập phiếu lỗ khoan ĐCTV Phụ lục 2a: Tập phiếu lỗ khoan ĐCTV mặt cắt Phục lục : Bản đồ điểm nghiên cứu NDĐ Phụ lục 4: Tập phiếu kết phân tích mẫu Phụ lục 5: Báo cáo kết phân mẫu chlor trường Phụ lục 6: Báo cáo kết lộ trình khảo sát bổ sung Phụ lục 7: Báo cáo kết xây dựng mơ hình nước đất tỉnh Sóc Trăng Các phần mềm chuyên môn - Phần mềm CSDL liệu mới: Đề tài tiếp nhận CSDL có Sóc Trăng chỉnh biên nhập thêm liệu nghiên cứu - Phần mềm Aquifer test: Tính tốn thơng số ĐCTV theo tài liệu hút nước thí nghiệm ...SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ Sở TN&MT tỉnh Sóc. .. nghiệp Báo cáo ? ?Kết thực dự án quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020? ?? Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng chủ trì thực đơn vị thực Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài. .. quy hoạch Sản phẩm: - Báo cáo quy hoạch khai thác tài nguyên NDĐ đến năm 2020 - Bản đồ quy hoạch khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng tỉ lệ 1:50.000 (gồm đồ: Quy hoạch khai thác sử dụng phân bố tài nguyên

Ngày đăng: 16/01/2013, 15:55

Hình ảnh liên quan

1.1.1.3 -Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

1.1.1.3.

Lấy mẫu và phân tích các loại mẫu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2 -Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Hình 2.2.

Bản đồ hành chánh tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3. 6- Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Hình 3..

6- Mạng lưới sông rạch và các công trình thủy lợi ở tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.14 -Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 3.14.

Thành phần hóa học nước nhạt của tầng chứa nước qp3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nước lợ mặn phân bố trên phần lớn diện tích còn lại của tỉnh Sóc Trăng (Hình 3.9) và thành phần hóa học của nước lợ mặn được thống kê chi tiết trong Bảng 3.18 - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

c.

lợ mặn phân bố trên phần lớn diện tích còn lại của tỉnh Sóc Trăng (Hình 3.9) và thành phần hóa học của nước lợ mặn được thống kê chi tiết trong Bảng 3.18 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.1 4- Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Hình 3.1.

4- Biểu đồ mực nước tầng chứa nước qp1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.37 -Kết quả tính trữ lượng khai thácNDĐ mặn - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 3.37.

Kết quả tính trữ lượng khai thácNDĐ mặn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.41 -Trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn theo từng địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 3.41.

Trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn theo từng địa phương Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.42 -Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 3.42.

Các thành phần trữ lượng khai thác tiềm năngNDĐ mặn Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.43 -Kết quả điều tra hiện trạng khai thácNDĐ theo đơn vị hành chánh (không tính các công trình khai thác tập trung) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.43.

Kết quả điều tra hiện trạng khai thácNDĐ theo đơn vị hành chánh (không tính các công trình khai thác tập trung) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.45 -Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.45.

Mật độ các công trình khai thác theo tầng chứa nước Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.48 -Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.48.

Số liệu điều tra hiện trạng đã được điều chỉnh Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.5 3- Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.5.

3- Thống kê hiện trạng dân số tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.54 -Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.54.

Dự báo dân số trong các giai đoạn (1.000 người) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Các cụm công nghiệp dự kiến được thống kê trong Bảng 4.56. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

c.

cụm công nghiệp dự kiến được thống kê trong Bảng 4.56 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.59 -Nhu cầu sử dụng nước củacác khu công nghiệp - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.59.

Nhu cầu sử dụng nước củacác khu công nghiệp Xem tại trang 104 của tài liệu.
Sinh hoạt: Nhu cầu cho sinh hoạt hiện tại được trình bày trong Bảng 4.61: hiện tại là 68.577m3/ngày, đến năm 2015 là 91.648m3 /ngày và đến năm 2020 là  123.338m3/ngày. - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

inh.

hoạt: Nhu cầu cho sinh hoạt hiện tại được trình bày trong Bảng 4.61: hiện tại là 68.577m3/ngày, đến năm 2015 là 91.648m3 /ngày và đến năm 2020 là 123.338m3/ngày Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 4.63 -Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.63.

Dự báo nhu cầu sử dụng nước của từng giai đoạn quy hoạch (theo địa phương) Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.64 -Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 4.64.

Trữ lượng khai thác tiềm của tỉnh Sóc Trăng theo địa phương Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 5.70 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ TP.Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 5.70.

Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ TP.Sóc Trăng Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 5.75 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ Mỹ Tú - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 5.75.

Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ Mỹ Tú Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 5.78 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Cù Lao Dung - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 5.78.

Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Cù Lao Dung Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 5.80 -Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Trần Đề - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 5.80.

Đặc điểm các khu vực triển vọng khai thácNDĐ huyện Trần Đề Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 5.83 -Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 5.83.

Bảng thống kê trữ lượng an toàn nước mặn (M>1,0g/l) Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 6.84 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP.Sóc Trăng - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 6.84.

Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt TP.Sóc Trăng Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 6.87 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 6.87.

Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Ngã năm Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 6.89 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 6.89.

Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Mỹ Tú Xem tại trang 135 của tài liệu.
Bảng 6.93 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 6.93.

Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Châu Thành Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 6.94 -Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề - Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh sóc trăng đến năm 2020

Bảng 6.94.

Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nước nhạt huyện Trần Đề Xem tại trang 137 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan