Đề tài : Điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV ở một số vùng canh tác cây lúa ở huyện bình sơn tỉnh Quãng Ngải

104 2.6K 15
Đề tài : Điều tra và đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV ở một số vùng canh tác cây lúa ở huyện bình sơn   tỉnh Quãng Ngải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT MỘT SỐ VÙNG CANH TÁC CÂY LÚA HUYỆN BÌNH SƠN-TỈNH QUẢNG NGÃI. 1 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với hội đồng bảo vệ những nghiên cứu dưới đây là do tôi tự thực hiện, không lấy từ bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu trích dẫn trong đồ án, khóa luận tốt nghiệp là trung thực. 2 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1. Tổng quan về phân bón 11 1.1.1. Phân loại phân bón 11 1.1.2. Tình hình sử dụng phân bón 11 1.1.3. Sử dụng phân bón vấn đề môi trường 13 1.1.4. Tác động của phân bón đối với cây trồng: 15 1.1.5. Tác động của phân bón đến môi trường sinh thái đất: 16 1.1.6. Tác động của phân bón đến sức khỏe con người: 16 1.2. Tổng quan về thuốc BVTV 17 1.2.1. lược về sự phát triển của thuốc BVTV 17 1.2.2. Khái niệm về thuốc BVTV 19 1.2.3. Phân loại thuốc BVTV 19 1.2.4.Đặc tính sinh - hóa học của một số nhóm thuốc BVTV chính 21 1.2.4.1. Các thuốc BVTV nhóm Chlor hữu cơ 21 1.2.5. Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng 31 1.2.6. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường sức khỏe con người 32 1.3. Tổng quan về đất 36 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản về hệ thống đất 36 1.3.2. Những vấn đề môi trường đất nông nghiệp 37 1.3.3. Một số đặc điểm của thuốc trừ sâu trong môi trường đất 38 1.4. Tổng quan về cây lúa 50 1.4.1. Một vài nét về cây lúa 50 1.4.2. Lịch sử gieo trồng lúa 51 1.4.3. Sự sinh trưởng phát triển của cây lúa 51 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 53 2.2. Đối tượng – Thời gian – Địa điểm nghiên cứu 53 2.3. Nội dung nghiên cứu 54 2.4. Phương pháp nghiên cứu 55 2.4.1. Phương pháp luận 55 3 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1. Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 62 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 62 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 64 3.1.3. Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ngãi 65 a. Môi trường từ 1975 đến 2005 65 3.2. Hiện trạng & qui hoạch ngành nông nghiệp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 69 3.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học trong canh tác cây lúa huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 71 3.3.1. Tình hình sử dụng phân bón 71 3.3.2. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 74 3.4. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước mặt – nước ngầm do ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật 79 3.4.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa, thuốc BVTV trong nước mặt 80 3.4.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa thuốc trừ sâu phân bón trong nước ngầm 86 3.4.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm 90 3.4.4 Đánh giá chung 93 3.5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do ảnh hưởng dư lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật tại các địa điểm canh tác cây lúa 94 3.5.1 Đánh giá dư lượng phân bón trong đất trồng lúa 94 3.5.2 Tồn dư sự biến động của thuốc BVTV trong đất trồng lúa 95 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 97 4.1. Kết luận 97 4.1.1 Kết luận tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trồng lúa 97 4.1.2 Kết luận tình hình sử dụng phân bón của nông dân trồng lúa 99 4.2. Kiến nghị 100 4.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý thuốc BVTV phân bón 100 4.2.2 Đẩy mạnh công tác huấn luyện nông dân 100 4.3. Hạn chế của đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 4 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ach Acetylcholine a.i Hoạt chất (active ingredient) BOD 5 Bảo vệ thực vật ChE Cholinesterase COD Nhu cầu ôxy hóa học DO Oxy hòa tan EC Độ dẫn điện EC 50 Nồng độ gây ảnh hưởng 50% (Effective Concentration 50%) FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp MRL Mức dư lượng tối đa cho phép (Maximum residue limit) LC 50 Nồng độ gây chết 50% (Lethal Concentration 50) LD 50 Liều lượng gây chết 50% (Letal Dose 50) SS Chất rắn lơ lửng TC Tiêu chuẩn TCĐG Tiêu chuẩn đánh giá TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng các chất rắn hòa tan VITTEP Viện kĩ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường WHO Tổ chứ y tế thế giới WQI Viện chất lượng nước Đan Mạch UV Ultra Violet 5 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Lượng thuốc BVTV được sử dụng Việt Nam từ năm 1990 - 1996 19 Bảng 1.2 Phân loại thuốc BVTV của WHO theo độ độc cấp tính 22 Bảng 1.3 Một số đặc tính của thuốc trừ sâu đã phân tích 42 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hoá lý 61 Bảng 3.1 Thống kê tỉ lệ % nông hộ có sử dụng phân bón 74 Bảng 3.2 Thống kê % nông hộ theo số lần bón phân trong 1 vụ 75 Bảng 3.3 Thống kê % nông hộ sử dụng số lượng phân bón trong 1 vụ 76 Bảng 3.4 Tỷ lệ phần trăm số nông hộ có ruộng lúa bị nhiễm các loại sâu, bệnh tại huyện Bình Sơn vào tháng 2/2012. 78 Bảng 3.5 Thống kê % nông hộ có sử dụng thuốc BVTV 78 Bảng 3.6 Thống kê % nông hộ về số lần phun thuốc trong 1 vụ 81 Bảng 3.7 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa nước mặt 82 Bảng 3.8 Kết quả phân tích dư lượng thuốc trừ sâu trong nước mặt 87 Bảng 3.9 Kết quả phân tích lý hóa dư lượng phân bón trong nước ngầm 89 Bảng 3.10 Kết quả phân tích thuốc trừ sâu trong nước ngầm 90 Bảng 3.11 Kết quả phân tích dư lượng phân bón trong đất trồng lúa (thôn Phú Nhiêu, xã Bình Phú) 96 Bảng 3.12 Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong đất trồng lúa 97 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường 34 Hình 1.2 Mối quan hệ giữa thổ quyển khí quyển, thủy quyển, thạch quyển sinh quyển 37 Hình 1.3 Sắp xếp thứ bậc của những hợp phần khác nhau của một soilscape (Buol et al. 1989) 38 Hình 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thuốc trừ sâu trong đất 40 Hình 1.5 Hệ số phân tán (K d ) hˆng số Henry (K h ) 40 6 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Hình 3.1 Các yếu tố gây hại cho ruộng lúa 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Tiêu thụ phân bón trên thế giới 13 Biểu đồ 1.2 Hàm lượng % bột hệ số hấp phụ dimethoate 46 Biểu đồ 1.3 Quan hệ giữa hàm lượng bột trong đất sự hấp phụ Dimethoate 46 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nông hộ sử dụng các loại phân vô cơ 75 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ nông hộ tính theo số lượng phân bón trong 1 vụ 76 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ số nông hộ tính theo loại sâu hại bị nhiễm 79 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ số nông hộ tính theo loại thuốc BVTV sử dụng 82 Biểu đồ 3.5 Chỉ số pH nước mặt 9 khu vực khảo sát 85 Biểu đồ 3.6 Chỉ số nồng độ PO 4 3- Cl - của nước mặt 9 khu vực khảo sát 86 Biểu đồ 3.7 Nồng độ thuốc BVTV họ Chlor hữu cơ trong nước mặt tại 9 điểm khảo sát. 88 Biểu đồ 3.8 Nồng độ thuốc BVTV họ Phospho hữu cơ trong nước mặt 89 7 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Biểu đồ 3.9 Dư lượng thuốc BVTV trong nước ngầm (họ Chlor hữu cơ) 91 Biểu đồ 3.10 Tồn dư thuốc BVTV họ Phospho hữu trong nước ngầm 9 điểm khảo sát. 92 Biểu đồ 3.12 Biến động dư lượng phân bón trong đất 96 Biểu đồ 3.13 Biến động dư lượng thuốc BVTV trong đất trồng lúa 98 LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp. Cho đến năm 2011, Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên nền nông nghiệp của chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết thấu đáo, cơ giới hóa nông nghiệp vẫn còn chưa bì kịp với các nước phát triển, vì vậy người dân vẫn phải phần nhiều lao động chân tay trên ruộng đồng. Một vấn đề đáng quan ngại đối với việc trồng lúa nước ta chính là việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật. Phân bón làm tăng tốc độ sinh trưởng năng suất của cây lúa, phối hợp với thuốc bảo vệ thực vật để giúp người nông dân phòng chống sâu bệnh lúa cỏ phá hoại. Trên thực tế, chính sách kinh tế của nước ta đang tập trung nhiều hơn vào sản xuất công nghiệp các ngành dịch vụ, nông nghiệp thì phần nhiều vẫn chưa được phát triển đúng với tiềm năng của nó. Kiến thức của người nông dân về cây lúa cách sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn dựa nhiều vào kinh nghiệm. Đặc biệt là những người nông dân trồng lúa miền Trung, đất đai không được màu mỡ như đồng bˆng châu thổ sông Hồng hay sông Cửu Long, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật là rất quan trọng, quyết định sự thành công của vụ mùa. Nhưng chính vì người nông dân chưa biết quan tâm nhiều về ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật phân bón đến nguồn nước không khí nên 8 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình vấn đề về tác động của phân bón thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường thật sựmột vấn đề đáng quan tâm. Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãimột huyện trước đây chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp ngư nghiệp. Trước khi có sự quan tâm đầu tư của Đảng nhà nước xây dựng cảng Dung Quất, khu công nghiệp Dung Quất đặc biệt là Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất, huyện Bình Sơn vẫn là một huyện có kinh tế chậm phát triển. Giờ đây cuộc sống của người dân đã được cải thiện nhiều nhờ vào khu kinh tế Dung Quất giải quyết được nhiều lao động cho địa phương. Tuy nhiên, một bộ phận lớn nông dân vẫn bám trụ vào cây lúa với vốn kiến thức về khoa học chưa nhiều của họ, việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật kết hợp với sự ô nhiễm gây ra bởi khu công nghiệp Dung Quất có thể gây ra hậu quả xấu đối với môi trường. Việc nghiên cứu về hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương này là cấp thiết, có thể góp phần làm hạn chế tác động xấu đến môi trường. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhˆm tìm hiểu phân tích hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương những ảnh hưởng, tác động đến môi trường của chúng. Kết quả của đề tài có thể cung cấp thêm những thông tin hữu ích cho bà con nông dân, cho cơ quan chịu trách nhiệm quản lí tài nguyên môi trường địa phương. Đồng thời, dựa vào kết quả nghiên cứu phân tích, có thể kiến nghị những phương án để giúp cải thiện khả năng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật một cách hiệu quả, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Đề tài cung cấp một số thông tin cơ bản về phân bón thuốc bảo vệ thực vật bao gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, đặc tính, công dụng tác động đến môi trường của chúng. Một số thông tin cần thiết về điều kiện tự nhiên, thông tin về tính chất của đất canh tác địa phương cũng sẽ được tìm hiểu. Những mẫu phiếu thu thập số liệu sẽ giúp điều tra về hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón, đồng thời số liệu thu thập được sẽ được phân tích đánh giá để đưa ra những kết luận. 9 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình Đề tài đã đưa ra cơ sở lý thuyết tổng quan về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; thông tin tổng quan về địa phương nghiên cứu bao gồm: điều kiện tự nhiên – xã hội, môi trường địa phương. Đưa ra những số liệu thu thập từ việc phân tích đất nước địa phương các kết quả phân tích thống kê từ các số liệu đó. Từ đó đưa ra những kiến nghị về việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật phân bón. Đề tài đã thu thập số liệu về việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật của nông dân trồng lúa địa phương, đồng thời đưa ra những kết quả phân tích đất nước những vùng nghiên cứu để đưa ra những kết luận kiến nghị. Để tài bao có 4 chương chính bao gồm: Chương 1: Tổng quan về đề tài. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu. Chương 4: Kết luận kiến nghị. 10 [...]... tổng số 110 kg phân bón nguyên chất cho 1ha đất canh tác Tỉ lệ N:P:K sử dụ là 1:0 . 6:0 .54 Các nước đang phát triển bình quân bón 33 kg N, 12 kg P2O5, 4 kg K2O, tỉ lệ sử dụng N:P:K là 1:0 .3 6:0 .12 cho tổng số phân bón cho 1ha đất canh tác là 49 kg phân bón nguyên chất [13] * Việt Nam Việc sử dụng phân bón hóa học có thể chia thành các giai đoạn sau: - Từ 1961-197 0: giai đoạn này việc sử dụng phân bón. .. Việc bón phân rõ ràng làm tăng năng suất cây trồng độ phì nhiêu của đất 1.1.1 Phân loại phân bón Phân bón được phân ra làm 3 nhóm chính: Phân hữu cơ, phân vô cơ phân vi lượng [18] 1.1.2 Tình hình sử dụng phân bón * Trên thế giới Gần đây, phân bón được sản xuất tiêu thụ với một nhịp độ gia tăng, trong đó phân đạm phân lân chiếm phần lớn Có thể thấy rõ sự gia tăng trong mức độ tiêu thụ phân bón. .. thuốc BVTV các chất bảo quản khác 1.2.6 Tác động của thuốc BVTV đến môi trường sức khỏe con người 1.2.6.1 Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường Việc sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp, lâm nghiệp, là nguồn gốc sinh ra tồn dư một lượng thuốc BVTV trong môi trường Thuốc BVTV phun lên cây một phần được cây hấp thụ tiêu diệt sâu bệnh, một phần đi vào môi trường xung quanh chịu tác. .. hấp Thuốc phân bố rất khác nhau trong cơ thể, giữa các con vật trong cùng một loài giữa các loài, phụ thuộc vào liều lượng, vào tính chất lý hóa của thuốc BVTV [30] Đất canh tác là đất không chỉ là "nền " giá thể mà còn là "cơ thể sống ", cần thiết cho cây trồng bám vào để sống phát triển bình thường Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng, dù bằng hình thức nào, cũng đều "bổ sung" vào... 1. 1: Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường 1.2.6.2 Dư lượng thuốc BVTV trong đất nước Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng thuốc BVTV Đất nhận thuốc BVTV từ các nguồn khác nhau Tồn lượng thuốc BVTV trong đất đã để lại các tác hại đáng kể trong môi trường Thuốc BVTV đi vào trong đất do các nguồn : phun xử lý đất các hạt thuốc BVTV rơi vào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào... 126kg/năm nhưng vẫn còn thấp so với một số nước châu Á nh : Hàn Quốc 467 kg/ha, Nhật Bản 403 kg/ha [44] 1.1.3 Sử dụng phân bón vấn đề môi trường Sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu bệnh là chìa khóa của sự thành công trong cách mạng xanh bảo vệ thực vật, lương thực Tuy nhiên trong những năm gần đây, nhiều người đã lo ngại về ảnh hưởng của phân bón đến môi trường sức khỏe của con người Gây... Các loại phân vi sinh vật chủ yếu: phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh, phân giải lân, vi sinh phân giải kali Phân hữu cơ tuy có tác dụng chậm nhưng bền, làm cho đất màu mỡ hơn, cây trái các sản phẩm có hương vị tự nhiên 14 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 1.1.4 Tác động của phân bón đối với cây trồng: - Phân đạm là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất cây trồng, nhưng bón nhiều... với thuốc, có lẽ do tác động vật lý hơn là sinh học 30 Đồ án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình 1.2.5 Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng 1.2.5.1 Những tác động có lợi Vai trò của ngành hóa BVTV đã được khẳng định rõ ràng đối với ngành trồng trọt ngay từ buổi đầu của lịch sử phát triển ngành hóa BVTV Nhìn chung, thuốc BVTV có những tác động có lợi lớn đối với cây trồng như sau: Việc sử dụng thuốc BVTV. .. phụ thuộc vào tồn lưu của thuốc BVTV trong sản phẩm tại thời điểm đưa vào sử dụng trong sinh hoạt Qua thực tế, các loại thuốc BVTV được sử dụng trước khi thu hoạch chỉ vài ngày hoặc vài giờ do vậy dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm còn cao gây ngộ độc cho con người nếu chúng được tiêu thụ sớm Đây là nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thuốc BVTV bởi vì rất nhiều loại rau quả sau khi phun thuốc BVTV chỉ... cao Tổng số N, P, K bón cho đất khoảng 30 kg nguyên chất Từ 1971-197 5: miền Bắc sử dụng tương đối nhiều Tổng số N, P, K bón cho 1ha đất canh tác là 50kg nguyên chất Từ năm 1976 đến nay lượng phân bón hóa học được sử dụng tăng nhanh chóng Năm 1990 lượng phân bón được dùng tăng 418.6% so với năm 1980, năm 1995 tăng 557% so với năm 1980 tăng 33.2% so với năm 1990.[13] Đến năm 1997 lượng phân bón N, . án tốt nghiệp – SV Nguyễn Thế Đình ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VÀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở MỘT SỐ VÙNG CANH TÁC CÂY LÚA Ở HUYỆN BÌNH SƠN-TỈNH QUẢNG NGÃI. 1 Đồ án tốt nghiệp. 65 3.2. Hiện trạng & qui hoạch ngành nông nghiệp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 69 3.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong canh tác cây lúa ở huyện Bình Sơn, tỉnh. 90 3.4.4 Đánh giá chung 93 3.5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do ảnh hưởng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tại các địa điểm canh tác cây lúa 94 3.5.1 Đánh giá dư lượng phân bón trong

Ngày đăng: 30/04/2014, 00:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về phân bón

      • 1.1.1. Phân loại phân bón

      • 1.1.2. Tình hình sử dụng phân bón

      • 1.1.3. Sử dụng phân bón và vấn đề môi trường

        • a. Phân bón vô cơ

        • b. Phân bón hữu cơ:

      • 1.1.4. Tác động của phân bón đối với cây trồng:

      • 1.1.5. Tác động của phân bón đến môi trường sinh thái đất:

      • 1.1.6. Tác động của phân bón đến sức khỏe con người:

    • 1.2. Tổng quan về thuốc BVTV

      • 1.2.1. Sơ lược về sự phát triển của thuốc BVTV

      • 1.2.2. Khái niệm về thuốc BVTV

      • 1.2.3. Phân loại thuốc BVTV

      • 1.2.4.Đặc tính sinh - hóa học của một số nhóm thuốc BVTV chính

      • 1.2.4.1. Các thuốc BVTV nhóm Chlor hữu cơ

        • 1.2.4.2. Các thuốc BVTV nhóm Phospho hữu cơ

        • 1.2.4.3. Các thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamate

        • 1.2.4.4. Các thuốc BVTVPyrethrum và Pyrethroids

        • 1.2.4.5. Nhóm các thuốc BVTV hữu cơ khác

      • 1.2.5. Tác động của thuốc BVTV đến cây trồng

        • 1.2.5.1 Những tác động có lợi

        • 1.2.5.2 Những tác hại của việc dùng thuốc BVTV cho cây trồng

        • 1.2.5.3 Dư luợng thuốc BVTV trong nông sản

      • 1.2.6. Tác động của thuốc BVTV đến môi trường và sức khỏe con người

        • 1.2.6.1. Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường

        • 1.2.6.2. Dư lượng thuốc BVTV trong đất và nước

        • 1.2.6.3. Tác động của môi trường lên thuốc BVTV

    • 1.3. Tổng quan về đất

      • 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản về hệ thống đất

      • 1.3.2. Những vấn đề môi trường đất nông nghiệp

      • 1.3.3. Một số đặc điểm của thuốc trừ sâu trong môi trường đất

        • 1.3.3.1. Tính chất hóa lý và môi trường phân bố

        • 1.3.3.2. Những ảnh hưởng môi trường trên sự tồn dư, di chuyển và trầm lắng

        • 1.3.3.3. Tính chất hóa lý và các hành vi của thốc trừ sâu trong môi trường đất

        • 1.3.3.4. Các quá trình suy thoái thuốc trừ sâu

    • 1.4. Tổng quan về cây lúa

      • 1.4.1. Một vài nét về cây lúa

      • 1.4.2. Lịch sử gieo trồng lúa

      • 1.4.3. Sự sinh trưởng phát triển của cây lúa

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.2. Đối tượng – Thời gian – Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Nội dung nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp luận

      • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

        • 2.4.2.1. Phương pháp điều tra

        • 2.4.2.2. Phương pháp lấy mẫu

        • 2.4.2.3 Phương pháp xử lý mẫu và phân tích thuốc trừ sâu trong mẫu:

        • 2.4.2.4. Phương pháp mô hình toán

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

      • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • a. Vị trí địa lý:

        • b. Điều kiện tự nhiên:

      • 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

      • 3.1.3. Hiện trạng môi trường ở tỉnh Quảng Ngãi

      • a. Môi trường từ 1975 đến 2005

        • b. Hiện trạng môi trường tại tiểu vùng nông thôn

        • c. Hiện trạng môi trường tại tiểu vùng ven biển

        • d. Hiện trạng môi trường tại tiểu vùng rừng núi và đồi trọc

    • 3.2. Hiện trạng & qui hoạch ngành nông nghiệp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

    • 3.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học trong canh tác cây lúa ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

      • 3.3.1. Tình hình sử dụng phân bón

      • 3.3.2. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

        • a. Tình hình sâu bệnh:

        • b. Tình hình sử dụng

        • Nhận xét

    • 3.4. Hiện trạng chất lượng các nguồn nước mặt – nước ngầm do ảnh hưởng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

      • 3.4.1 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa, thuốc BVTV trong nước mặt

        • a. Đánh giá dư lượng phân bón trong nước mặt

        • b.Đánh giá dư lượng thuốc BVTV trong nước mặt

      • 3.4.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa và thuốc trừ sâu và phân bón trong nước ngầm

        • a. Kết quả phân tích lí hóa dư lượng phân bón trong nước ngầm

        • b. Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong nước ngầm

      • 3.4.3 Đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm

        • a. Chất lượng nước mặt

        • b. Chất lượng nước ngầm

      • 3.4.4 Đánh giá chung

      • 3.5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do ảnh hưởng dư lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật tại các địa điểm canh tác cây lúa

      • 3.5.1 Đánh giá dư lượng phân bón trong đất trồng lúa

      • 3.5.2 Tồn dư và sự biến động của thuốc BVTV trong đất trồng lúa

        • a. Tồn dư thuốc BVTV trong đất trồng lúa

        • b. Đánh giá sự biến động của thuốc BVTV trong đất trồng lúa

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • 4.1. Kết luận

    • 4.1.1 Kết luận tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trồng lúa

    • 4.1.2 Kết luận tình hình sử dụng phân bón của nông dân trồng lúa

    • 4.2. Kiến nghị

      • 4.2.1 Đẩy mạnh công tác quản lý thuốc BVTV và phân bón

      • 4.2.2 Đẩy mạnh công tác huấn luyện nông dân

    • 4.3. Hạn chế của đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan