1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về hội nghị giơnevơ và hiệp định giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở đông dương năm 1954 rút ra nhận xét

39 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài Tìm hiểu về Hội nghị Giơnevơ và Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Đông Dương năm 1954 Rút ra nhận xét Nhóm 3 Học phần Lịch sử Đảng Cộ[.]

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Tìm hiểu Hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lặp lại hịa bình Đơng Dương năm 1954 Rút nhận xét Nhóm: Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã lớp học phần: 2261HCMI0131 Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Thắm h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ .2 1.1 Hoàn cảnh Việt Nam 1.2 Hoàn cảnh Pháp .3 1.3 Tình hình giới PHẦN 2: HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG 1954 2.1 Diễn biến hội nghị Giơnevơ 2.2 Kết Hội nghị Giơnevơ 2.3 Nội dung Giệp định Giơnevơ 2.3.1 Khái niệm .8 2.3.2 Nội dung Hiệp định Giơnevơ .8 2.4 Ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ 24 PHẦN 3: RÚT RA NHẬN XÉT 26 3.1 Những thành công Hội nghị Giơnevơ Việt Nam Nguyên nhân ………………………………………………………………………………………26 3.1.1 Thành công 26 3.1.2 Nguyên nhân 29 3.2 Những hạn chế Hội nghị Giơnevơ tác động đến Việt Nam Nguyên nhân .31 3.2.1 Hạn chế 31 3.2.2 Nguyên nhân 31 3.3 Rút học cho Đảng Nhà nước ta 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 h LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam tự hào lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước dân tộc, nhìn lại lịch sử 67 năm Hội nghị Giơnevơ Đông Dương cho thấy, thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam khẳng định đường lối đấu tranh cách mạng tiến công, biết dừng để tiến tiến vững đến mục tiêu cuối nghệ thuật đạo chiến tranh cách mạng Đảng ta Để lãnh đạo kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đến thắng lợi, Đảng ta có tầm nhìn xa phương pháp đấu tranh cách mạng đắn, không chủ quan khinh địch, thắng không kiêu, biết thắng bước, tiến tới thắng lợi hoàn toàn Ngày nay, điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc giải mâu thuẫn, tranh chấp vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc… biện pháp hịa bình xu thời đại Vì vậy, nghiên cứu, phát triển học nghệ thuật biết thắng bước Hội nghị Giơnevơ sở quan trọng để đề giải pháp có tính khả thi cao, nhằm phát triển đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước, góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Mục tiêu nghiên cứu nêu thực trạng, đánh giá hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lặp lại hịa bình Đông Dương năm 1954 Với đối tượng nghiên cứu đề tài là: Tìm hiểu hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 với phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp Xuất phát từ vấn đề nêu, nhóm định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lặp lại hịa bình Đơng Dương năm 1954” làm đề tài nghiên cứu cho thảo luận h PHẦN 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1.1 Hoàn cảnh Việt Nam Trải qua năm kháng chiến Vào Thu Đông năm 1953, lực lượng ta chiến trường giành chủ động tiến cơng chiến trường Qn ta liên tiếp mở bốn chiến dịch lớn thắng lợi: giải phóng Lai Châu Tây Bắc (10/12/1953), tiến quân vào Thà Khẹt (25/12/19530 Trung Hạ Lào, giải phóng khu vực sơng Nậm Líu Phong Sa Lỳ (26/11/1953) Thượng Lào giải phóng Kon Tum Tây Nguyên Vào mùa hè năm 1953, Pháp gặp nhiều khó khăn lớn Đơng Dương: phân tán làm nhiệm vụ, thiếu quân động, nhiều ngụy quân tinh thần giảm sút Để cứu vãn tình hình, phủ Pháp thông qua kế hoạch Nava gồm hai giai đoạn: – Từ năm 1953 đến 1954: Phòng ngự chiến lược miền Bắc Việt Nam, công chiến lược Nam vĩ tuyến 18 đôi với việc tăng cường quân động xây dựng ngụy quân tăng viện từ Pháp sang – Từ năm 1954 đến 1955: Tấn công chiến lược miền Bắc giành lấy thắng lợi quân to lớn, buộc ta phải đình chiến theo điều kiện Pháp Để thực kế hoạch Hè – Thu năm 1953, Nava liên tiếp mở hàng chục cơng càn qt, chúng chiếm đóng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên Nam Bộ, nhảy dù tập kích Lạng Sơn (07/1953) tăng cường biệt kích thổ phỉ Lào Cai, Lai Châu, Sơn La mở công lớn gọi chiến dịch Hải Âu vào vùng Nho Quan (Ninh Bình), tuyên bố giành chủ động chiến trường Nhưng bị tổn thất nặng nề phải rút qn Trước tình hình đó, tháng 09/1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Định Hóa (Thái Ngun) thơng qua kế hoạch tác chiến Đông Xuân năm 1953 – 1954, nhằm làm thất bại kế hoạch Nava địch Trong thể tâm tiến công địch, làm thất bại kế hoạch Nava thực dân Pháp kiên kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng, Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tán thành thương lượng nhằm mục đích giải hịa bình vấn đề Việt Nam Ngày 13/03/1954 ta mở công vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ sau 55 ngày chiến đấu ta tiêu diệt hoàn toàn Điện Biên Phủ Thắng lợi quân dân ta tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đập tan cố gắng quân cao cố gắng cuối thực dân Pháp giúp sức đế quốc Mỹ Thắng lợi giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục h diện chiến tranh tạo sở thực lực quân cho đấu tranh ngoại giao để kết thúc kháng chiến 1.2 Hoàn cảnh Pháp Nước Pháp bị kiệt quệ chiến tranh giới lần thứ hai, phải nhờ vào viện trợ Mỹ ngày nhiều bị lệ thuộc vào Mỹ chắn bị Mỹ hất cẳng Trước thất bại ngày lớn Đông Dương, Pháp lúng túng: khơng tăng viện cho Đơng Dương qn đội viễn chinh Pháp có nguy bị tiêu diệt, mà tăng viện từ Pháp lấy quân từ Bắc Phi sang, làm yếu lực lượng Châu Âu, có nguy Mỹ đẩy nhanh việc phục hồi quân đội phát xít Đức Châu Âu gọi phòng thủ Châu Âu: CED, hiểm họa truyền thống nước Pháp, không đủ lực lượng đối phó với phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Bắc Phi Vấn đề cứu vãn quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương trở thành cấp bách Pháp khơng để trì quyền lợi chúng Đơng Dương mà cịn quyền lợi Pháp Châu Âu Bắc Phi Trên đất Pháp, phong trào nhân dân Pháp địi chấm dứt chiến tranh bẩn thỉu Đơng Dương ngày phát triển mạnh Giai cấp tư sản Pháp phân hố thành hai lực lượng chủ hịa chủ chiến đối lập Sau loạt thất bại quân sự, Chính phủ Pháp lần thay tổng huy quân đội Pháp Đông Dương mà khơng cải thiện tình hình, qn Pháp chiến trường ngày lâm vào phòng ngự bị động Tháng 05/1953, Chính phủ Pháp cử Nava làm Tổng tư lệnh Pháp Đông Dương Để kết thúc chiến tranh danh dự, ngày 27/04/1953, Hội đồng Quốc phòng Pháp thơng qua kế hoạch Nava Theo đó, từ mùa thu năm 1954, quân Pháp tiến công chiến lược giành thắng lợi quân định buộc Việt Nam phải chấp nhận điều kiện Pháp Như vậy, kế hoạch Nava chứa đựng mục tiêu thương lượng thương lượng mạnh Trong Nava triển khai kế hoạch Đơng Dương Paris, ngày 12/11/1953, Thủ tướng Lanien, người phái “chủ chiến” trước sức ép dư luận, nghị sĩ phản chiến phải tuyên bố “Nếu giải pháp danh dự xuất khung cảnh địa phương khung cảnh quốc tế, nước Pháp vui lòng chấp nhận giải pháp ngoại giao cho xung đột” Chỉ sau ngày tuyên bố Thủ tướng Pháp, ngày 20/11/1953, Nava cho quân nhảy dù xuống chiếm đóng Điện Biên Phủ, nhận tin tình báo Đại đồn 316 Việt Minh hành quân phía Tây Bắc Qn Pháp nhanh chóng xây dựng lịng chảo Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn điểm mạnh chưa có Đơng Nam Á h Sau kế hoạch Nava thông qua, ngày 27/07/1953, chiến tranh Triều Tiên đồng thời chấm dứt Hiệp định Bàn Mơn Điếm Đình chiến Triều Tiên ảnh hưởng đến dư luận nước Pháp, phong trào phản chiến Pháp lên cao 1.3 Tình hình giới Về phía Mỹ, Mỹ đặt Đơng Dương phòng tuyến chống cộng Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương, ngoại trưởng Dulles tuyên bố ngày 13 tháng Giêng 1954: “Đứng chiến lược, quyền lợi Mỹ vùng viễn đông gắn chặt với đảo bờ biển vùng Các đảo có hai điểm lục địa: phía bắc Triều Tiên phía nam Đơng Dương” Vì vậy, Mỹ tăng cường can thiệp dính líu sâu vào Đông Dương, tiếp tục viện trợ cho Pháp không muốn Pháp đàm phán với Việt Minh Có thể nói, can thiệp Mỹ vào chiến tranh Đông Dương làm cho tiến trình lập lại hịa bình Đơng Dương khó khăn Vào thời điểm này, Liên Xơ bắt đầu thực sách ngoại giao hịa hỗn Vì vậy, Liên Xơ muốn đến giải pháp hịa bình cho vấn đề Đơng Dương để ngăn chặn Mỹ mở rộng chiến tranh Đơng Dương Về phía Trung Quốc, sau khỏi chiến tranh Triều Tiên, muốn tập trung vào khôi phục kinh tế, thực kế hoạch năm lần thứ nhất, củng cố chế độ dân chủ nhân dân, chủ trương sớm giải lập lại hòa bình Đơng Dương, ngăn chặn đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh, bảo đảm hịa bình an ninh cho Trung Quốc phía Đơng Nam Liên Xơ, Trung Quốc phe xã hội chủ nghĩa đoàn kết chí gương cao cờ chống đế quốc gây chiến, bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc Song song với hình thành phe xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển mạnh mẽ Nam Á, Đông Nam Á, Trung Cận Đông, Châu Phi Xu hướng trung lập tích cực, khơng tham gia vào liên minh qn với nước phương Tây, phát triển nước giành độc lập nước Colomb, Miến Điện, Ấn Độ, Pa-ki-xtan, In-đô-nê-xi-a chủ nghĩa dân tộc Nát-xe Ai Cập Hai phe tranh thủ tập hợp lực lượng đấu tranh liệt Nhưng so sánh lực lượng lúc giờ, hai phe có hịa hỗn, chấp nhận đình chiến Triều Tiên (1953) sau thỏa thuận họp hội nghị Bá Linh (01/1954) để bàn giải hịa bình vấn đề Triều Tiên bàn việc lập lại hịa bình Đơng Dương Kết hội nghị hai phe đồng ý triệu tập hội nghị Giơnevơ vào ngày 26/04/1954 h  Trước tình hình nước, tình hình nước Pháp vấn đề diễn giới việc tiếp tục xung đột vũ trang điều chấp nhận Sự phản đối chiến tranh dư luận, thiệt hại vô tội người nước thuộc địa quốc dần đưa đến bàn đàm phán cần chấm dứt chiến tranh, lặp lại hịa bình, tự cho dân tộc thuộc địa Tại Paris, ngày 12/11/1953, Thủ tướng Lanien, người phái “chủ chiến” trước sức ép dư luận, nghị sĩ phản chiến phải tuyên bố “Nếu giải pháp danh dự xuất khung cảnh địa phương khung cảnh quốc tế, nước Pháp vui lòng chấp nhận giải pháp ngoại giao cho xung đột” Đình chiến Triều Tiên ảnh hưởng tới dư luận giới quan điểm nước lớn việc giải chiến tranh khu vực Báo Sao đỏ Liên Xô ngày 03/08/1953 viết “Đình chiến Triều Tiên cần thúc đẩy việc chấm dứt chiến tranh Đơng Dương” Về phía ta, Đảng Lao động Việt Nam trước sau khẳng định chiến tranh chống lại thực dân Pháp kháng chiến trường kỳ, tránh nguy “hịa bình giả hiệu” Tình hình quốc tế diễn biến kháng chiến đến đặt ra cho cách mạng Việt Nam thời kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao Đảng ta nhận định rằng: “Trong lịch sử, có nhiều kháng chiến thương lượng hịa bình mà đến đình chiến Chiến tranh Triều Tiên thí dụ Hiện đường lối chung phe ta giới là: dùng cách để gây lại tăng cường hịa hỗn quốc tế, giữ gìn củng cố hịa bình giới tình hữu nghị dân tộc” “Vấn đề Việt Nam vấn đề tranh chấp khác giới giải cách thương lượng hịa bình” Từ nhận định trên, Đảng ta định, mở tiến công mặt trận ngoại giao để phối hợp với tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Ngày 26/11/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời với báo Thụy Điển “Nếu Chính phủ Pháp rút học chiến tranh mươi năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình nhân dân Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng tiếp ý muốn đó”, “Cơ sở việc đình chiến Việt Nam Chính phủ Pháp thật tơn trọng độc lập thực Việt Nam” “Việc thương lượng đình chiến chủ yếu việc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Chính phủ Pháp” Tại hội nghị hịa bình họp Viên (Áo) từ ngày 23 đến ngày 28/11/1953, đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Lê Đình Thám chấp nhận thương lượng hịa bình Đơng Dương Từ dẫn đến Hội nghị Giơnevơ tổ chức bên cạnh đàm phán vấn đề Triều Tiên thực việc chấm dứt chiến tranh, lặp lại hịa bình Đông Dương 1954 h PHẦN 2: HỘI NGHỊ GIƠNEVƠ VÀ NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG 1954 2.1 Diễn biến hội nghị Giơnevơ Tháng 01/1954, ngoại trưởng nước Liên Xô, Mỹ, Anh Pháp họp Berlin định triệu tập hội nghị quốc tế Geneva (Thụy Sĩ) để giải hai vấn đề: Chiến tranh Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương  Giai đoạn 1: Từ 26/04/1954 đến 07/05/1954: Hội nghị bàn vấn đề thuộc chiến tranh Triều Tiên Ngày 26/04/1954, Quân đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch công đợt chuẩn bị công đợt ba để định số phận quân viễn chinh Pháp Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ bắt đầu khai mạc Tham dự Hội nghị lúc bao gồm đại diện bên: Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam (chính phủ Bảo Đại), Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào Khmer Issarak có mặt Giơnevơ với Đồn ta khơng đồn phương Tây chấp nhận tham dự Hội nghị Thời gian đầu, Hội nghị tập trung bàn vấn đề chiến tranh Triều Tiên, chưa bàn vấn đề Đông Dương Ngày 07/05/1954, tin quân Pháp thất bại hoàn toàn chiến trường Điện Biên Phủ gây “chấn động địa cầu”, xôn xao dư luận quốc tế  Giai đoạn 2: Từ 08/05/1954 đến 21/07/1954: Hội nghị bàn vấn đề Đông Dương Sáng ngày 08/05/1954, vấn đề Đơng Dương thức đưa lên bàn nghị Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ơng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn bước vào bàn Hội nghị với tư đại biểu cho dân tộc chiến thắng Bản đề nghị điểm tiếng Phạm Văn Đồng đưa làm sở thảo luận Hội nghị, có ảnh hưởng lớn đến nhân dân nước thuộc địa nước thực dân, đặc biệt nhân dân phủ Pháp Về thành phần tham gia Hội nghị, Việt Nam có hai đồng minh lớn Liên Xơ Trung Quốc lại phải đấu tranh với bên lại Do lập trường đồn có khoảng cách lớn nên đàm phán tiến triển chậm chạp Một mặt, Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiên đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương sở bên phải tham gia công nhận độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia, cô lập bọn chủ chiến Pháp bọn can thiệp Mỹ, làm cho nhân dân Pháp thấy phủ Pháp thủ tướng Laniel lúc hiếu chiến cần phải thay đổi Hội nghị h Giơnevơ thu kết Đồng thời, Đoàn Việt Nam phải triệt để tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi ngồi Hội nghị Trong đó, lập trường đoàn đại biểu nước phương Tây hiếu chiến Đoàn đại biểu Mỹ âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương, thay chân Pháp xâm lược Đơng Dương Đồn đại biểu Vương quốc Anh chủ trương ủng hộ Pháp thương lượng mạnh Phái chủ chiến Pháp nhận đàm phán với Việt Nam để tránh búa rìu dư luận tránh bị nhân dân Pháp lật đổ, đồng thời cứu nguy cho qn đội Pháp Đơng Dương Tuy nhiên, Đồn Pháp Đoàn Mỹ bị ba đoàn Việt Nam, Liên Xô Trung Quốc kịch liệt lên án chủ tâm phá hoại Hội nghị Kết là, Đoàn Pháp giữ lập trường cứng rắn, nội thủ tướng Laniel bị nhân dân Pháp lên án, buộc phải từ chức vào ngày 12/06/1954 Phe chủ chiến Pháp bị đánh đổ, Mendès France thuộc phái chủ hòa lập phủ Ngày 18/06/1954, nhậm chức, ơng Mendès France tuyên bố từ chức, vòng tháng không đạt ngừng bắn Đông Dương Vào thời điểm này, Sài Gịn, Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm làm thủ tướng thay Bửu Lộc quyền Bảo Đại Cuối giai đoạn này, bên tham gia đàm phán thăm dò lẫn giải pháp đưa lập trường mà khơng đến thỏa thuận thực chất Từ ngày 10 đến ngày 20/7/1954 giai đoạn cuối đàm phán Các đoàn làm việc khẩn trương để giải vấn đề then chốt Về vấn đề đình chiến Lào Campuchia, Đồn Việt Nam đấu tranh liệt giành khu tập kết cho Pathet Lào hai tỉnh, mà không đạt việc điều chỉnh vùng đóng quân cho Khmer Issarak Về vấn đề giới tuyến phân vùng thời hạn tuyển cử Việt Nam, Đồn Việt Nam kiên trì với vĩ tuyến 16 tổng tuyển cử sớm Ngày 19/07/1954, ba đồn Việt Nam, Liên Xơ, Trung Quốc thống đưa cho đoàn Pháp phương án cuối giới tuyến qua đường số mười km Phương án Đoàn Việt Nam gợi ý từ tháng 6, phía Pháp địi qua vĩ tuyến 18 Tại họp đêm 20/07/1954, trưởng đoàn Anh, Pháp, Liên Xơ, Trung Quốc Việt Nam vào phút chót thỏa thuận lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến phân vùng thời hạn tổng tuyển cử ấn định hai năm 2.2 Kết Hội nghị Giơnevơ Trải qua phiên họp toàn thể 23 phiên họp hẹp căng thẳng, với thiện chí phái đồn Việt Nam, ngày 20/07/1954, Hiệp định Giơnevơ đình chiến tranh Đông Dương ký kết Ba Hiệp định đình chiến ba nước Tuyên bố cuối Hội nghị tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Các nước tham gia Hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Theo Hiệp định ký kết, nước Việt Nam bị tạm thời chia cắt thành hai miền qua vĩ tuyến 17, bên tham gia h Hội nghị nhấn mạnh “Dù trường hợp nào, khơng thể coi biên giới trị hay lãnh thổ” Sự chia cắt tạm thời Hai miền phải thống trước tháng năm 1956 tổng tuyển cử “tự dân chủ” Quân Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc Việt Minh rút khỏi miền Nam thời hạn 300 ngày; người dân có quyền lựa chọn miền Bắc hay miền Nam, thời gian đó, họ tự lại Nghiêm cấm quân đội nước xâm nhập lãnh thổ Việt Nam Một Ủy ban Giám sát quốc tế gồm có Ba Lan, Ấn Độ Canada giám sát việc thi hành điều khoản Hiệp định 2.3 Nội dung Hiệp định Giơnevơ 2.3.1 Khái niệm Hiệp định Giơnevơ (Genève) năm 1954 hiệp định đình chiến ký kết thành phố Geneva – Thụy Sĩ nhằm khơi phục hịa bình Đơng Dương Hiệp định dẫn đến việc chấm dứt diện quân đội Pháp bán đảo Đơng Dương thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với phiên họp rộng 23 phiên họp hẹp hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau hoạt động công khai Hiệp định ký kết vào ngày 20/07/1954 Hiệp định Giơnevơ gồm văn bản: Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản Tuyên bố cuối hội nghị phụ khác 2.3.2 Nội dung Hiệp định Giơnevơ  Hiệp định đình chiến Việt Nam CHƯƠNG I: GIỚI TUYẾN QUÂN SỰ VÀ KHU PHI QUÂN SỰ Điều Một giới tuyến quân tạm thời quy định rõ để lực lượng hai bên, sau rút lui tập hợp bên bên giới tuyến ấy: lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam phía Bắc giới tuyến, lực lượng quân đội Liên hiệp Pháp phía Nam giới tuyến Giới tuyến quân tạm thời quy định đồ kèm theo: Hai bên đồng ý có khu phi quân hai bên giới tuyến, bên rộng số kể từ giới tuyến trở Khu phi quân dùng để làm khu đệm để tránh việc xung đột làm cho chiến xây trở lại Điều Thời hạn cần thiết để thực việc di chuyển hoàn toàn lực lượng hai bên giới tuyến quân tạm thời không ba trăm ngày, kể từ ngày hiệp định bắt đầu có hiệu lực h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w