Trêng THCS Tµ Long BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tìm được thí dụ trong thực tế chứng tỏ Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giãm khi lạnh đi Các chất rắ[.]
Ngày soạn: Trêng THCS Tµ Long TIẾ T21 BÀI 18: / / SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm thí dụ thực tế chứng tỏ: - Thể tích, chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giãm lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Kĩ năng: Biết đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất rắn Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Một cầu kim loại vòng kim loại Một đèn cồn Một chậu nước Khăn lau khô, liềm rựa Học sinh : Nghiên cứu trước học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ: Không III Nội dung mới: Đặt vấn đề: GV: Giới thiệu qua nội dung nghiên cứu chương GV: Treo tranh vẽ minh hoạ tháp epphen ba trường hợp MÙA ĐÔNG BÌNH THƯỜNG GV: Tại lại có kì lạ đó? Phạm Đức Tồn MÙA HÈ Trêng THCS Tµ Long HS: Trả lời theo hiểu biết thân GV: Để giải thích tượng kì lạ ta vào nghiên cứu học hôm Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm nở nhiệt chất rắn Làm thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ TN - Tiến hành TN theo hướng dẫn SGK HS: Dự đoán tượng xãy Quan sát GV làm TN, nhận xét tượng xãy trường hợp - Trước hơ nóng cầu, cầu + Trước hơ nóng cầu kim loại, lọt qua vòng kim loại cầu có lọt qua vịng kim loại khơng? (quả cầu lọt qua vịng kim loại) - Dùng đèn cồn hơ nóng cầu, + Dùng đèn cồn hơ nóng cầu, cầu cầu khơng lọt qua vịng kim loại có cịn lọt qua vịng kim loại khơng? (quả cầu khơng lọt qua vịng kim loại) - Nhúng cầu hơ nóng vào nước + Nhúng cầu hơ nóng vào nước lạnh, lạnh, cầu lọt qua vịng kim loại cầu có lọt qua vịng kim loại khơng? (quả cầu lọt qua vịng kim loại) GV: Gọi HS đứng chỗ trình bày lại TN kết TN HS: Thực theo hướng dẫn GV: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, dựa vào Trả lời câu hỏi kết TN trả lời C1, C2 HS: Trao đổi theo nhóm, dựa vào kết TN C1: Vì cầu nở nóng lên trả lời C1, C2 GV: Gọi nhóm đọc câu trả lời C2: Vì cầu co lại lạnh nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời HS: Thực theo hướng dẫn C1: Vì cầu nở nóng lên C2: Vì cầu co lại lạnh HOẠT ĐỘNG 2: Rút kết luận Rút kết luận GV: Yêu cầu HS dựa vào kết TN, hồn C3: thành câu C3 vào a) Thể tích cầu tăng cầu HS: Cá nhân hoàn thành C3 vào nóng lên GV: Hướng dẫn HS trao đổi thống C3 b) Thể tích cầu giảm cầu HS: Trao đổi thống C3 lạnh GV: Kết TN không với Phạm Đức Tồn Trêng THCS Tµ Long cầu làm sắt thép mà với cầu làm chất rắn Rút kết luận chung nở nhiệt Kết luận chung: chất rắn? - Chất rắn nở nóng lên, co lại HS: Chất rắn nở nóng lên, co lại khi lạnh lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt GV: Sự nở nhiệt theo chiều dài vật rắn khác có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật GV: Các chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh đi, chất rắn khác có nở nhiệt giống hay khơng? HS: Dự đốn GV: Treo bảng ghi độ tăng thể tích kim loại khác có chiều dài ban đầu 100cm nhiệt độ tăng thêm 500C HS: Đọc bảng Kiểm chứng dự đốn ban đầu nở nhiệt chất rắn khác GV: Gọi HS trình bày đáp án câu hỏi HS: Các chất rắn khác nở nhiệt khác HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng Vận dụng GV: Gọi HS đọc to câu C5 C5: Vì đun nóng, khâu nở dễ lắp HS: Đọc to C5 vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt GV: Cho HS quan sát khâu liềm rựa vào cán HS: Quan sát trả lời C5 GV: Hướng dẫn HS thống câu trả lời C5 GV: Hãy nghĩ cách làm cho cầu thí nghiệm trên, dù nóng lọt qua vịng kim loại C6: Hơ nóng vịng kim loại HS: Hơ nóng vịng kim loại GV: Làm TN kiểm chứng câu trả lời HS GV: Hãy trả lời câu hỏi đầu HS: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở nên thép dài (tháp cao lên) IV Củng cố: HS đọc ghi nhớ, đọc em chưa biết V Dặn dò : Học cũ, Làm tập SBT Nghiên cứu mới: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Phạm Đức Toàn