Ha Quang Thai ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, kết luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả Hà Quang Thái ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 23, giai đoạn 2015 - 2017 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy, cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ bà dân tộc xã Thạch Kiệt Thu Cúc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận văn tách rời dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học TS Đặng Kim Tuyến, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả Hà Quang Thái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phịng cháy chữa cháy rừng giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 18 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 22 2.3.2 Phương pháp thu thập 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 29 iv 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 29 3.1.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 31 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác PCCCR địa bàn nghiên cứu 33 3.2.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác PCCCR 33 3.3 Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng 36 3.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 36 3.3.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 38 3.3.3 Xác định khối lượng vật liệu cháy, ẩm độ vật liệu cháy 42 3.3.4 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 46 3.4 Đánh giá cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn (2012 - 2016) 47 3.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo 47 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR 50 3.4.3 Sự tham gia người dân cơng tác phịng chống cháy rừng 52 3.4.4 Công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 54 3.4.5 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 55 3.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Tân Sơn, Phú Thọ 56 3.5.1 Thuận lợi 56 3.5.2 Khó khăn 57 3.5.3 Một số giải pháp PCCCR 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Phụ lục v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHQS : Chỉ huy Quân HKL : Hạt Kiểm lâm NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thơn OTC : Ơ tiêu chuẩn P : Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cháy rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân VLC : Vật liệu cháy vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân cấp nguy hiểm cháy rừng Nga Bảng 1.2: Mùa cháy rừng vùng sinh thái 11 Bảng 1.3: Phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu tổng hợp P 12 Bảng 1.4 Các loại đất huyện Tân Sơn 16 Bảng 1.5 Diễn biến thời tiết qua năm 18 Bảng 1.6 Thực trạng phân bố dân cư huyện Tân Sơn năm 2016 18 Bảng 3.1: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2012 - 2016 .31 Bảng 3.4 Tổng hợp trung bình yếu tố thời tiết huyện Tân Sơn năm 2016 .33 Bảng 3.5 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.6: Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 38 Bảng 3.7: Kết điều tra bụi thảm tươi loại rừng 40 Bảng 3.8: Kết điều tra tái sinh 41 Bảng 3.9: Khối lượng VLC loại rừng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.10: Độ ẩm vật liệu cháy 44 Bảng 3.11: Phân cấp khả xuất cháy rừng xã Thu Cúc Thạch Kiệt dựa vào độ ẩm vật liệu cháy 44 Bảng 3.12 Đặc điểm rụng loài tầng cao trạng thái rừng gỗ tự nhiên khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.13 Một số văn luật luật liên quan đến PCCCR 51 Bảng 3.14 Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.15 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2016 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tam giác lửa Hình 3.1 Biến động lượng mưa nhiệt độ khu vực nghiên cứu năm .37 Hình 3.2: Lập OTC điều tra tầng cao loại rừng 39 Hình 3.3: Thu thập mẫu vật liệu cháy rừng 42 Hình 3.4 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng chữa cháy rừng 50 Hình 3.5 Mức độ tham gia người dân PCCCR khu vực nghiên cứu 53 Hình 3.6: Cơng tác diễn tập PCCCR xã Kiệt Sơn - huyện Tân Sơn năm 2016 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý giá, yếu tố vô quan trọng sống người thiên nhiên Trong thập kỷ qua hoạt động kinh tế người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, mơi trường tính mạng người Những năm gần đây, bình quân hàng năm nước ta thiệt hại hàng chục nghìn rừng cháy rừng Thấy thiệt hại to lớn cháy rừng gây ra, năm gần Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho cơng tác Phịng cháy chữa cháy rừng Tuy vậy, cháy rừng thường xuyên xảy Một nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, việc nghiên cứu có chiều sâu nguyên nhân xảy vụ cháy rừng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, nhiên mặt khoa học cho kết có chiều sâu tiêu chí ảnh hưởng thực tiễn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến vụ cháy rừng mang tính chất thống kê chưa xem xét đến đặc điểm cụ thể địa phương Vì kết phịng cháy rừng nhiều hạn chế Tân sơn huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, thành lập theo Nghị định số 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ sở điều chỉnh địa giới hành huyện Thanh Sơn để thành lập huyện Tân Sơn Huyện Tân Sơn có diện tích tự nhiên 68.984,58 ha, diện tích đất rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp: 54.998,59 dân số 76.000 người, gồm 19 dân tộc anh em chung sống, đó: dân tộc