1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 07 ptgt

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 484 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Thời gian hoạt động 4 tuần Từ ngày 06 /03 31 /03/ 2023) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I ĐÓN TRẺ 1 Yêu[.]

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (Thời gian hoạt động tuần Từ ngày 06 /03 - 31 /03/ 2023) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I ĐÓN TRẺ Yêu cầu: -Tạo cho trẻ tâm vui vẻ, phấn khởi đến lớp - Trẻ hiểu thêm chủ đề “ Một số phương tiện giao thơng đường ” qua trị chuyện Chuẩn bị: - Vệ sinh phịng lớp - Trang trí lớp theo chủ đề “ Một số phương tiện giao thông đường bộ” Tiến hành: Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Hướng trẻ vào góc Trị chuyện trẻ chủ đề “ Một số phương tiện giao thông đường bộ” II THỂ DỤC SÁNG Nội dung: - Tập kết hợp hát “ Em qua ngã tư đường phố ” Yêu cầu: - Trẻ tập động tác thể dục sáng - Rèn luyện kĩ tồn thân - Giáo dục trẻ tính kỉ luật tinh thần đoàn kết hoạt động 3.Chuẩn bị: - Sân bãi rộng rãi, phẳng, - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ Tiến hành: Tập kết hợp với nhạc hát: Em qua ngã tư đường phố * Khởi động Cơ cho trẻ vịng trịn kết hợp kiểu chân ( mũi bàn chân,đi gót bàn chân), chạy nhanh chạy chậm Sau đội hình tập tập thể dục phát triển chung * Trọng động Tập theo nội dung hát : Em qua ngã tư đường phố - Hô hấp Tay 1: Đưa hai tay lên cao, phía trước, sang hai bên Chân 1: Bước lên phía trước, bước sang ngang Bụng lườn 1: Cúi phía trước Bật 1: Bật chỗ * Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập – vòng III HOẠT ĐỘNG GĨC Nội dung u cầu - Góc phân vai : - Bước đầu trẻ biết Gia đình, Đóng phân vai, nhập vai vai cô bán thể vai chơi theo vé xe, bán xăng gợi ý cô dầu, bán hàng giải khát tàu - Trẻ biết lựa chọn - Góc xây dựng sử dụng đồ chơi hợp lí lắp ghép : Lắp để xây dựng nên ghép loại ptgt xây dựng bến PTGT; Xây xe dựng bến xe - Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ theo chủ đề - Trẻ biết cách lật mở sách để xem tranh, biết đọc thơ chủ đề Chuẩn bị - Đồ chơi gia đình, nấu ăn, Bán hàng, - Khối, gạch, hàng rào, … - Tranh, ảnh - Hình ảnh, bút - Trẻ biết tô màu nối màu - Góc khoa học theo hướng dẫn cơ, - tốn : Tơ màu, biết nối đối tượng nối phương với số lượng tiện giao thông phạm vi 3, - keo dán, giấy - Trẻ biết dùng kĩ màu để trẻ dán - Góc TH: Dán, tạo hình đơn giản Bút màu để vẽ vẽ tô màu để tạo sản phẩm tranh - Trang phục, - Góc AN: - Biết hát theo xắc xô Biểu diễn văn chủ đề “ Một số ptgt ” nghệ có nội dung chủ đề - Trẻ biết thao tác - Dụng cụ chăm - Góc TN: chăm sóc sóc Chăm sóc cây; - Dụng cụ để Lau lá; tưới chơi với cát, Chơi với nước cát nước PP tiến hành * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, hướng trẻ đến góc chơi - Cơ dùng thủ thuật (hát, múa, đọc thơ, kể chuyện sáng tạo…) để gây hứng thú với trẻ theo chủ đề “ Một số phương tiện giao thông đường bộ” Cho trẻ tham quan góc, hỏi trẻ góc chơi Sau cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ thích * Hoạt động 2: Q trình chơi - Cơ bao quát trẻ,đến góc chơi hỏi trẻ ý tưởng cách chơi Cô nhập vai chơi trẻ Hướng dẫn, gợi mở thấy trẻ gặp khó khăn Động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Nhắc trẻ đồn kết có phối hợp, liên kết q trình chơi… * Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi - Cơ đến góc trẻ nhận xét, hướng trẻ đến nhận xét góc chơi động viên, khuyến khích trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt cho trẻ kết thúc buổi chơi Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 06 tháng 03 năm 2023 I HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH Văn học: Truyện xe lu xe ca Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Câu truyện xe lu xe ca nói xe đường, xe lu dáng vẻ thô kệch lại chậm chạp, cịn xe ca có dáng vẻ thon gọn phóng nhanh vun vút, nên xe ca chế nhạo xe lu Nhưng gặp đường bị hỏng xe ca khơng được, nhờ có xe lu san đường phẳng mà xe ca xe khác lại dễ dàng - Hiểu từ “Thô kệch” qua lời giải thích cơ, có nghĩa to trông không đẹp - Củng cố số phương tiện giao thông đường số hát chủ đề b Kỹ năng: - Trẻ ý nghe kể chuyện, ghi nhớ trình tự câu chuyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô c Giáo dục: - Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện tích cực tham gia vào hoạt động - Qua câu chuyện trẻ biết yêu thương, nhường bạn giúp đỡ bạn Chuẩn bị - Sân khấu rối - Máy vi tính, máy chiếu - Phần mềm powepoint có hình ảnh minh họa cho nội dung câu truyện "Xe lu xe ca" - Bài hát: “Lái ô tô, tàu lửa” - Sân khấu rối, nhân vật rối: xe lu, xe ca - Chiếu, ghế cho trẻ ngồi Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Hoạt động1: Gây hứng thú  - Cô và trẻ hát bài: “Lái ô tơ” - Các vừa hát bài gì ? - Bài hát nói xe đấy ? - Xe tơ phương tiện giao thơng đường gì?   - Con biết xe đường nữa? - Vậy ngồi PTGT ngồi nào? - Có câu chuyện hay kể PTGT mà hôm cô kể cho Muốn biết   - Cả lớp trả lời: “Lái ô tô ạ” - trẻ trả lời: Xe ô tô - trẻ trả lời: Là phương tiện giao thông đường - trẻ trả lời: Xe đạp, xe máy - Cả lớp trả lời: Con thưa cô ngồi ngắn - Trẻ ý lắng nghe     câu chuyện ý lắng nghe cô kể câu chuyện: “Xe lu xe ca” Hoạt động 2: Bài * Cô giới thiệu tên truyện kể chuyện cho trẻ nghe lần - Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu cử minh họa + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Lần 2: Cơ kể kết hợp với hình ảnh minh họa * Giảng nội dung, đàm thoại, trích dẫn + Các vừa nghe xem câu truyện gì ? - Giảng nội dung: Câu truyện xe lu xe ca nói xe đường, xe lu dáng vẻ thơ kệch lại chậm chạp, cịn xe ca có dáng vẻ thon gọn phóng nhanh vun vút, nên xe ca chế nhạo xe lu Nhưng gặp đường bị hỏng xe ca không được, nhờ có xe lu san đường phẳng mà xe ca xe khác lại dễ dàng - Đàm thoại: + Trong câu chuyện có nhân vật nào?   + Xe lu có dáng vẻ nào? - Giải thích từ: “Thơ kệch” có nghĩa nhìn to, khơng nhỏ gọn, nhìn khơng đẹp + Xe lu nào? - Các cho cô biết xe nhanh? - Kể trích dẫn: Có xe lu… Vun vút + Thấy xe lu vậy, xe ca chế nhạo nào? - Kể trích dẫn: Thấy vậy…giỏi + Khi qua đoạn đường hỏng giúp xe ca lại dễ dàng? - Kể trích dẫn: Nhưng tới quãng đường … Không chế nhạo xe lu - Qua câu chuyện học tập ai? Tại sao? - Đúng Chúng phải học tập bạn xe lu tốt bụng biết yêu thương, giúp đỡ bạn người xung quanh * Kể lần 3: Cho trẻ nghe xem cô diễn rối Hoạt động 3:  kết thúc - Cả lớp vừa xem kịch rối gì? - Cho trẻ hát: “Đi tàu lửa”       - Trẻ ngồi xúm xít quanh nghe kể chuyện - trẻ trả lời: Câu chuyện “Xe lu xe ca” - Trẻ ngồi hình chữ u lắng nghe cô kể chuyện   - trả lời: Câu chuyện “Xe lu xe ca” - Trẻ ý lắng nghe         - trẻ trả lời: Trong câu chuyện có xe lu xe ca ạ! - trẻ trả lời: Thô kệch - Trẻ nghe cô giải thích   - trẻ trả lời: Chậm chạp - trẻ trả lời: Xe ca - Trẻ ý lắng nghe - trẻ trả lời: Xe lu cậu chậm rùa - Trẻ ý lắng nghe - trẻ trả lời: Xe lu - Trẻ ý lắng nghe   - trẻ trả lời: Học tập xe lu ạ, xe lu biết giúp đỡ người     - Trẻ ý xem lắng nghe cô kể   - Cả lớp trả lời: Xe lu xe ca - Trẻ hát ngồi II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Nội dung Quan sát xe đạp TCVĐ: Ơ tơ bến Chơi tự chọn: Đu quay, cầu trượt, vòng, lá, phấn a Quan sát xe đạp Cô trẻ quan sát xe đạp, cô gợi ý cho trẻ quan sát cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời - Đây xe gì? - Ai biết xe đạp này? - Xe có phận gì? - Bánh xe hình gì? - Xe có màu gì? - Xe đạp để làm gì? b Trị chơi vận động: Ơ tơ bến Cách chơi: Cơ phát cho trẻ tơ Trị chơi bắt đầu cô hiệu lệnh: Tất ô tô chở khách Trẻ làm động tác lái xe Khi nói “ tất tơ quay bến ”, trẻ phải tìm chấm trịn có màu giống với màu xe tơ chạy chỗ đặt chấm trịn Sau lượt chơi cô nhận xét đổi vai chơi cho trẻ c Chơi tự do: - Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi, đu quay, cầu trượt… - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, ý an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG GĨC * Tên góc: - Góc PV: Gia đình, bán vé tàu, bán nước giải khát bến xe - Góc XD - LG: Xây dựng bến xe, lắp ghép số PTGT - Góc AN: Múa hát có nội dung chủ đề “ Một số PTGT ” - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây… - Góc TH: Tô màu tranh xe đạp IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cho trẻ hoạt động tự chọn góc * Vê sinh, nêu gương, trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: Thứ ngày 07 tháng 03 năm 2023 I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Thể dục VĐCB: Bước dồn ngang ghế TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ nhớ tên tập, biết tiến bước dồn ghế thể dục theo cô - Trẻ nhận biết tập giúp trẻ phát triển chân b Kĩ - Rèn kĩ vận động cho trẻ - Rèn kĩ phối hợp chân, tay mắt nhịp nhàng - Rèn kĩ ngang bước dồn liên tục, khơng cúi đầu qua giúp trẻ hình thành khả không gian - Trẻ biết trèo lên xuống ghế nhằm phát triển khéo léo mạnh dạn c Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động , có nề nếp luyện tập - GD trẻ u thích mơn học, chơi đồn kết Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, rộng rãi - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ - ghế thể dục cao 30 – 35 cm, rộng 30cm Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô a.HĐ1: Khởi động Gây hứng thú - Cô trẻ trò chuyện chủ đề số phương tiện giao thơng - Cơ cho trẻ vịng trịn làm đồn tàu, kết hợp kiểu nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm hàng tập tập phát triển chung b.HĐ2 Trọng động: * BTPTC: - Hô hấp : Làm còi tàu tu tu - Tay: tay làm động tác chèo thuyền - Chân: làm cỏ thấp cao - Bụng :Tay chống hông quay người sang hai bên - Bật1: chỗ * VĐCB: Cô giới thiệu tên “ Đi bước dồn ngang ghế ” - Cô tập mẫu + lần 1: Cô tập không giải thích + lần 2: Phân tích động tác Hoạt động trẻ Trẻ trị chuyện Trẻ tập tập phát triển chung cô cách hứng thú Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên tập Trẻ quan sát Trẻ quan sát lắng nghe cô phân tích động tác Cơ bước lên ghế, hai tay chống hông Cô bước chân trái sang trái bước sau thu chân phải sát chân trái bước tiếp tục hết ghế bước xuống phía cuối hàng + Lần 3: Cơ nhấn mạnh giải thích lại chỗ khó - Trẻ thực hiện: + Cơ mời trẻ thực cho lớp quan sát + Lần lượt - trẻ lên thực - Cô khuyến khích động viên trẻ tập - Cơ sửa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ tên tập, cho trẻ lên tập lại củng cố * Trị chơi: Ơ tơ chim sẻ Cô hướng dẫn cho trẻ chơi Cho trẻ chơi khoảng – phút c.HĐ3: Hồi tĩnh: - Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân tập đến phút - Cô nhận xét buổi học Trẻ thực Trẻ nhắc lại tên tập Trẻ chơi trò chơi Trẻ nhẹ nhàng II HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Nội dung: Quan sát tơ TCVĐ: Ô tô chim sẻ Chơi tự chọn: Đu quay, cầu trượt, vịng, lá, phấn a Quan sát xe tô Cô trẻ quan sát xe ô tô, cô gợi ý cho trẻ quan sát cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: - Đây xe gì? - Ai biết xe tơ này? - Xe có phận gì? - Bánh xe hình gì? - Xe có màu gì? - Các phải làm để giữ gìn bảo vệ xe? b TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ Cơ nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi Hết lượt chơi cô đổi vai chơi, nhận xét lượt chơi c.Chơi tự do: - Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi… - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, ý an toàn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG GĨC * Tên góc: - Góc PV: bán hàng nước giải khát, đóng vai nhân viên bán vé - Góc XD-LG: Xây dựng bến xe, lắp ghép số ptgt - Góc sách: Xem tranh ảnh có chủ đề - Góc KPKH: Tơ nối số lượng phạm vi 3, - Góc Tạo hình: Vẽ xe đạp IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen hát “ Em tập lái ô tô ” - Cho trẻ hoạt động tự chọn góc - Vệ sinh, nêu gương bé ngoan, trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: Thứ ngày 08 tháng 03 năm 2023 I HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐỊNH KPKH: Trị chuyện số PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi loại xe - Biết đặc điểm công dụng loại xe b Kĩ - Rèn kĩ phân biệt nhận biết cho trẻ - Rèn khả phân biệt màu sắc hình dáng cho trẻ - Rèn kĩ quan sát cho trẻ, ghi nhớ có chủ định c Giáo dục: - GD trẻ biết bảo vệ chăm sóc loại phương tiện giao thông - Giáo dục trẻ biết phần đường Chuẩn bị: - Tranh xe đạp, xe máy, ô tô - Bài soạn pp Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tơ, trị chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động HĐ2: Tìm hiểu số phương tiện giao thơng đường * Tìm hiểu xe đạp - Cho trẻ quan sát tranh xe đạp hỏi trẻ - Đây xe gì? - Dùng để làm gì? - Xe đạp gồm phận nào? Hoạt động trẻ   - Trẻ hát trị chuyện       - Trẻ quan sát - Xe đạp - Đi lại - Trẻ trả lời - Những phận có tác dụng gì? - Làm để xe đạp - Xe đạp thuộc phương tiện giao thơng đường gì?   - Nhà có xe đạp khơng? - Các thấy xe đạp có ích khơng? - Các có u thích xe đạp khơng? - GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ xe đạp: rửa xe, lau chùi xe + Cô khái quát: Xe đạp PTGT đường bộ, có bánh xe, tay lái, ghi đơng, n xe, bàn đạp Muốn xe chạy phải dùng sức người để đạp, xe đạp để chở người chở hàng hóa * Tìm hiểu xe máy - Cơ cho trẻ quan sát tranh xe máy hỏi trẻ - Đây xe gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Gồm phận nào? - Xe máy chạy gì? - Sử dụng xe máy nào? - Còi xe máy kêu nào? - Tiếng xe máy nổ nào? - Nhà có xe máy khơng? - Khi ngồi xe máy phải làm - Bố mẹ thường chăm sóc xe máy nào? ( Đổ xăng, thay dầu cần thiết, rửa xe xe bẩn ) + Cô khái quát: Xe máy PTGT đường bộ, chở người hàng hóa.Vì có động cơ, có người lái, chạy xăng *Tìm hiểu tơ - Đây xe gì? - Dùng để làm gì? - Gồm phận nào? - Ơ tơ chạy gì? - Cịi ô tô kêu nào? - Các ô tô chưa? - Khi ngồi tơ phải làm gì? - GD trẻ: Khi ngồi tơ khơng thị đầu ngồi cửa sổ + Cơ khái qt: Ơ tơ PTGT đường bộ, chở nhiều người hàng hóa.Vì có động cơ, có người điều khiển điều đặc biệt lốp căng giúp di chuyển đường đá nữa, khơng có khơng chạy * Mở rộng - Cơ nói cho trẻ biết tất phương tiện giao thông - Trẻ trả lời - Phải có người đạp - Phương tiện giao thông đường - Trẻ trả lời       - Trẻ lắng nghe         - Trẻ quan sát - Xe máy - Chở người chở hàng - Trẻ trả lời - Chạy xăng - Trẻ trả lời - Trẻ giả làm còi xe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Đội mũ bảo hiểm - Trẻ trả lời           - Trẻ trả lời(Tương tự xe máy)                   - Trẻ lắng nghe         như: Xe máy, xe đạp, ô tô phương tiện giao thông   đường bộ, ngồi cịn có phương tiện giao thơng đường   hàng khơng như: máy bay, khinh khí cầu, phương tiện   giao thông đường sắt tàu hỏa Phương tiện giao   thông đường thủy như: tàu thủy, thuyền, buồm   - Cho trẻ quan sát tranh số phương tiện giao thông - Trẻ quán sát gọi tên khác: Khinh khí cầu, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa… cho phương tiện gt trẻ gọi tên phương tiện   * Củng cố   - Cho trẻ vẽ phương tiện giao thơng mà trẻ thích tô - Trẻ vẽ màu   - Cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ - Trẻ lắng nghe - Gợi ý, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn   - Nhận xét sản phẩm trẻ   HĐ3: Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Nhận xét chung trẻ cuối hoạt động - Trẻ hát - Trẻ hát “ Em quan ngã tư đường phố” II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: Quan sát xe máy TCVĐ: Ơ tơ bến Chơi tự chọn: Đu quay, cầu trượt, vòng, lá, phấn a Quan sát xe máy Cô trẻ quan sát xe máy, cô gợi ý cho trẻ quan sát cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: - Đây xe gì? - Ai biết xe máy này? - Xe có phận gì? - Bánh xe hình gì? - Xe có màu gì? - Các phải làm để giữ gìn bảo vệ xe? b TCVĐ: Ơ tô bến - Cô nêu cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi, sau lượt chơi cô nhận xét c.Chơi tự do: - Đồ dùng: Phấn, lá, sỏi … - Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qt trẻ, ý an tồn cho trẻ III HOẠT ĐỘNG GĨC * Tên góc: - Góc PV: Gia đình, bán hàng loại nước giải khát, đóng vai nhân viên bán vé - Góc XD - LG: Xây dựng bến xe, lắp ghép số PTGT - Góc KPKH: Tơ nối đối tượng phạm vi 3, - Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây… - Góc TH: Tơ màu tranh xe ô tô tải 10

Ngày đăng: 02/04/2023, 23:49

w