Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
15,23 MB
Nội dung
Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Chương 2: Cơ sở giải phẫu học sinh lý học Mục tiêu: • Mơ tả vị trí cấu trúc giải phẫu thể người • Cơ cấu trúc giải phẫu chức tế bào •Mơ tả hệ quan thể • Mơ tả chức tự điều chỉnh cân thể Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào Tế bào - Đơn vị sống nhỏ mà tự tái tạo thân Lý thuyết tế bào - Tất quan tạo nên từ nhiều tế bào - Tế bào đơn vị sống nhỏ - Tất tế bào tạo từ tế bào tồn trước - Tế bào cấu tạo từ nước hợp chất hữu cơ, nước chiếm 60% Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Các hợp chất hữu cấu tạo tế bào Cacbonhydrat - Cấu trúc - Dự trữ lượng - Vận chuyển Lipid - Cấu trúc - Nguồn dự trữ lượng Protein - Hình thức đa dạng phân tử - Môi trường điều phối phản ứng trao đổi chất - Các thành phần cấu trúc - Các kênh vận chuyển - Các nhân tố trao đổi thông tin - … Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tế bào tổng hợp phân tử khác Các nucleotide axit nucleic - Adenoside Triphosphate (ATP) + Dịng lượng tế bào + Đóng vai trò quan trọng trao đổi chất - Nucleotide khác: đơn vị coenzyme Nucleic acids: DNA, RNA Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Cấu trúc tế bào Tất tế bào bao xung quanh màng nguyên sinh Tất tế bào có chứa nhân Giữa phần màng nguyên sinh nhân tế bào chất mà chứa hay không chứa cấu trúc khác Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hình 2.4 Các tế bào động vật bao quanh màng nguyên sinh Gồm màng, nhân chứa DNA Phần tế bào chất bao phía ngồi nhân chứa số quan có chức riêng biệt Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh Các chức - Cung cấp cấu trúc sức bền học - Giúp di chuyển - Điều khiển dung tích hoạt động cách điều hòa vận động chất hóa học vào ngồi tế bào Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh Cấu trúc (hình 2.5) - Hai lớp phospholipid với rải rác protein cholesterol Protein: A Cơ chế kết dính để ràng buộc tế bào gần kề B Các kênh cho việc vận chuyển chất qua màng C Vận chuyển D Nhận chuyển tín hiệu E Gắn protein hịa tan khung sườn tế bào F Bơm nhờ ATP vận chuyển tích cực G Enzym - Các protein cung cấp chỗ liên kết cho hormone, - Nhận dạng loại tế bào Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh – Cấu trúc Các lớp phospholipid xếp với hydrophobic (kỵ nước) hướng ngồi, hydrophilic (ưa nước) hướng vào Hình 2.5 Màng nguyên sinh bao quanh tế bào Nó bao gồm hai lớp phospholipid với rải rác protein cholesterol Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Màng nguyên sinh Sự di chuyển phân tử qua màng - Oxy, cacbon dioxit nước di chuyển qua màng cách dễ dàng - Các phân tử lớn ion phải di chuyển qua kênh protein Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ hô hấp Tính trương nở - Phổi bình thường mở rộng gấp 100 lần so với bong bóng Tính co giãn - Phổi dễ dàng trở lại kích thước ban đầu sau bị làm căng phồng Sự căng bề mặt - Chống lại căng phồng mà gây áp suất phế nang Lớp hoạt tính bề mặt phế nang phá vỡ căng bề mặt nhằm ngăn chặn việc túi va chạm Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ hô hấp Vùng dẫn - Miệng, mũi, xoang, họng, khí quản, phế quản nhánh cuống phổi nhỏ - Khơng khí làm ấm, làm ẩm, lọc làm - Các lông rung vận chuyển dịch nhầy (mà bắt lấy mảnh vụn) đến họng để giúp cho việc nuốt khạc nhổ Vùng hô hấp - Các cuống phổi nhỏ, phế nang, túi phổi - Sự trao đổi khí khơng khí máu xảy Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ hơ hấp Sự hít vào - Sự co giúp hít thở - Lồng ngực mở rộng - Các phế nang mở rộng - Khí túi phổi mở rộng áp suất giảm xuống so với áp suất khí khoảng mm Hg - Khơng khí tràn vào phổi Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ hô hấp Sự thở - Các giãn - Thể tích lồng ngực trở kích thước ban đầu - Thể tích giảm, áp suất tăng lên so với áp suất khí khoảng mm Hg - Khơng khí ngồi phổi Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ hơ hấp Thể tích - Thể tích phế dung - lượng khơng khí vào q trình hít vào bình thường - Dung tích phổi tổng cộng - thể tích phổi thở sâu cực đại - Dung tích phổi sống - thể tích khơng khí cực đại người thở sau hít vào tối đa - Dung tích dư - dung tích phổi tổng cộng trừ cho dung tích phổi sống Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hơ hấp ngồi Các khí trao đổi máu phế nang - Mỗi phổi người trưởng thành có khoảng 3,5.108 phế nang - Bề mặt thực trao đổi khí khoảng 60-70 m2 - Áp suất oxy phần phế nang cao máu - Áp suất carbonic phần máu cao phế nang Hô hấp Các khí trao đổi máu chất dịch ngoại bào Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Các máy thông khí học Máy thơng khí áp suất âm – ví dụ phổi kim loại (sắt) - Tạo áp suất âm bên lồng ngực làm cho lồng ngực giãn nở Máy thơng khí áp suất dương - Cung cấp áp suất cao lối vào phổi - Áp suất dương suốt q trình hít vào (ngược với bình thường) - Tác động đến chuyển tĩnh mạch đầu tim Đường vòng phổi – máu chuyển đi, cung cấp oxy, làm ấm đưa trở Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ thần kinh Hệ thần kinh trung ương (Não tuỷ sống) Hệ thần kinh ngoại biên (12 cặp thần kinh não 31 cặp thần kinh cột sống với neuron cảm quan vận động) • Hệ thần kinh động vật • Hệ thần kinh thực vật: giao cảm phó giao cảm Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Neuron cảm quan vận động Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Cấu trúc neuron Cấu trúc não Bán cầu đại não (chất xám chất trắng) Đồi thị Tiểu não hành tủy Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ xương Chức năng: chống đỡ thể, hỗ trợ vận động, tạo máu tích trữ khống chất vi lượng Hệ xương: • hệ xương sống • hệ xương phụ gắn kết Tính chất học xương: • Khối lượng riêng = 1,9g/cm3 • Lực nén = 170 N/mm2 • Lực xoắn = 120 N/mm2 • Suất Young = 1,8.104 N/mm2 Các dạng liên kết xương: • Liên kết sợi • Liên kết sụn • Liên kết hoạt dịch Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Hệ xương Hệ có 600 – 700 xương chiếm 40% khối lượng thể Giải phẫu chế co cơ: Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Bài giảng CƠ SỞ KỸ THUẬT Y SINH – Ngành VẬT LÝ KỸ THUẬT - Khoa KHƯD – ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 2006 Tự điều chỉnh cân thể (homeostasis) Khả thể tự điều chỉnh tạo cân bên thể Cơ chế tự điều chỉnh cân liên quan đến: thân nhiệt, áp suất máu, hít thở nhịp tim Các chế phản hồi (feedbacks) dùng để thông tin biến đổi thơng qua đầu dị từ quan cảm thụ lên thần kinh trung ương, từ sinh đáp ứng truyền đến cô quan vận động tạo phản ứng đối kích thích Chương 2: Giải phẫu học sinh lý học Tự điều chỉnh cân thể (homeostasis) Tự điều chỉnh cân thể (homeostasis)