1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gián án sử lớp 7 tuần (36)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Ngày soạn 2/05/2016 Ngày dạy / /2016 Tuần 35 Tiết 67 Bài 30 TỔNG KẾT I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Củng cố cho HS những kiến thức đã học về Lịch sử Thế giới trung đại và Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến g[.]

Ngày soạn: 2/05/2016 Tuần: 35 Tiết: 67 Ngày dạy: …… /……/2016 Bài 30 TỔNG KẾT I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố cho HS kiến thức học Lịch sử Thế giới trung đại Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - Về Lịch sử Thế giới trung đại: HS có hiểu biết bản, đặc điểm chế độ phong kiến phương Đơng (đặc biệt Trung Quốc) phương Tây Thấy khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến phương Tây - Về Lịch sử Việt Nam: HS hiểu biết nét lớn trình phát triển lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, chủ yếu điểm sau: + Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt lĩnh vực: phát triển kinh tế; văn hóa, giáo dục; kháng chiến chống ngoại xâm + Nâng cao hiểu biết bước đầu hình thành, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn, điển hình nơng dân, đặc biệt phong trào Tây Sơn Về kĩ - Biết sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ kiến thức bài, chương có chủ đề - Trình bày kiện học, phân tích so sánh số kiện, trình lịch sử Bước đầu tự rút kết luận nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện, trình lịch sử học Về thái độ Giáo dục cho HS ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời kì trung đại, niềm tự hào tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: + SGK, soạn giáo án + Lược đồ giới thời trung đại, lược đồ đất nước Việt Nam thời trung đại, lược đồ kháng chiến chống ngoại xâm + Một số tranh ảnh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu, cơng trình nghệ thuật điển hình cho giai đoạn lịch sử - HS: SGK, ôn tập trước nhà III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, trực quan, mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ : Câu hỏi Gợi ý trả lời Hãy kể tên nhà thơ, nhà - Văn thơ: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh văn, nhà khoa học cuối Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,… kỉ XVIII - nửa đầu kỉ - Sử học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú XIX ? - Địa lí: Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định - Y Học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) Giảng mới: 3.1 Đặt vấn đề : Hôm ơn lại nét theo câu hỏi SGK 3.2 Nội dung : Hoạt động thầy – trị HĐ1 Tìm hiểu nét lớn chế độ phong kiến - GV: Giới thiệu, tổng kết lại chương trình Lịch sử 7: + Lịch sử Thế giới trung đại + Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - HS: Theo dõi - GV: Hướng dẫn HS ôn tập câu hỏi SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Xã hội phong kiến hình thành phát triển ? - HS trình bày: + Xã hội phong kiến hình thành tan rã xã hội cổ đại + Xã hội phong kiến phát triển qua giai đoạn: Hình thành " phát triển cực thịnh " suy vong - GV: Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến ? - HS: Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến nơng nghiệp (nơng nghiệp tảng kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công) - GV cho HS biết thêm: Nền sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín cơng xã nơng thôn lãnh địa, kĩ thuật canh tác lạc hậu (chưa có máy móc, suất thấp, phụ thuộc hồn toàn vào thiên nhiên ) - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Hãy cho biết giai cấp xã hội phong kiến ? - HS trình bày: + Phương Đông: Địa chủ – nông dân lĩnh canh Nội dung cần đạt Những nét lớn chế độ phong kiến - Xã hội phong kiến hình thành tan rã xã hội cổ đại - Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến nông nghiệp - Giai cấp xã hội phong kiến: Đại chủ >< nông dân hoặc: lãnh chúa >< nông nô + Phương Tây: Lãnh chúa – nơng nơ - GV: Thể chế trị chế độ phong kiến ? (GV sử dụng lại bảng tổng kết chế độ xã hội phong kiến Bài 7) - HS: Chế độ quân chủ (vua đứng đầu) HĐ2 Tìm hiểu khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu - GV: Trình bày nét giống xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu ? - HS: Trình bày lại vấn đề nêu phần - GV: Theo em, thời điểm đời thời gian tồn xã hội phong kiến phương Đơng châu Âu có khác biệt ? - HS: Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm tồn lâu so với xã hội phong kiến châu Âu - GV: Cơ sở kinh tế phương Đông khác với châu Âu ? - HS trình bày: + Ở phương Đơng sản xuất nông nghiệp chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển + Ở phương Tây, sau kỉ XI, thành thị trung đại xuất " kinh tế thành thị trung đại tồn song song với kinh tế lãnh địa - GV: Chế độ qn chủ phương Đơng có khác so với chế độ quân chủ châu Âu ? - HS trình bày: + Phương Đơng: Vua có quyền lực tối cao + Phương Tây: Quyền lực vua bị hạn chế lãnh địa TK XV – XVI giai đoạn suy vong Chủ nghĩa tư dần hình thành lòng xã hội phong kiến suy tàn - GV: Hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức học (chế độ phong kiến nước châu Âu, Trung Quốc, Việt Nam, ) - HS: Nghe thực HĐ3 Tìm hiểu vị anh hùng có cơng giương cao cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho - Thể chế trị: quân chủ chuyên chế Sự khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu (Sử dụng bảng phụ Bài 7) - Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm tồn lâu xã hội phong kiến châu Âu (phương Tây) - Cơ sở kinh tế: + Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển + Ở phương Tây, sau kỉ XI, thành thị trung đại xuất " kinh tế thành thị trung đại tồn song song với kinh tế lãnh địa - Chế độ phong kiến: + Phương Đơng: Vua có quyền lực tối cao + Phương Tây: Quyền lực vua bị hạn chế lãnh địa Thế kỉ XV-XVI giai đoạn suy vong, chủ nghĩa tư hình thành lịng xã hội phong kiến suy tàn Các vị anh hùng có cơng giương cao cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ quốc Tổ quốc - GV: Em kể tên vị anh hùng bảo vệ độc lập Tổ quốc (từ kỉ X – kỉ XIX) ? - HS: Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Lí Thường Kiệt, Vua Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung - Nguyễn Huệ HĐ4 Tìm hiểu phát triển kinh tế, văn Sự phát triển kinh tế, văn hoá nước ta hoá nước ta từ kỉ X đến nửa đầu từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX kỉ XIX BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA TỪ THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Các giai đoạn điểm Ngơ – Đinh Lí - Trần Lê sơ TK XVI - XVIII Nửa đầu TK XIX – Tiền Lê - Khuyến khích - Ruộng đất tư - Thực - Đàng Ngoài: - Khai sản xuất ngày nhiều, phép quân điền Bị trì trệ, kìm hoang - Tổ chức lễ xuất điền - Đặt hãm Đàng lập ấp, lập Nông cày , tịch điền trang, thái ấp quan chuyên Trong có đồn điền nghiệp - Chú ý đào vét - Thi hành trách bước - Việc sửa kênh ngòi sách “ ngụ binh Khuyến nông phát triển đắp đê nông” sứ - Vua QT ban không “Chiếu khuyến trọng nông” Thủ - XD số xưởng - Xuất - 36 phường thủ - Nhiều làng - Mở rộng công thủ công nghề gốm Bát công Thăng nghề thủ công khai thác nghiệp nhà nước Tràng Long mỏ - Các nghề thủ - Nhiều làng thủ công cổ truyền công chuyên tiếp tục phát nghiệp triển - Xuất công xưởng (cục bách tác) - Đúc tiền đồng - Đẩy mạnh - Khuyến khích - Xuất đô - Nhiều để lưu thông ngoại thương mở chợ thị, phố xá thành thị, nước - Thăng Long - Hạn chế buôn - Giảm thuế, thị tứ - Xuất trung tâm bán với người mở cửa ải, - Hạn chế Thương trung tâm buôn kinh tế sầm uất nước ngồi thơng chợ búa bn bán nghiệp bán chợ làng với người quê phương Tây Nội dung Văn học nghệ thuật, GD Khoa hoc kĩ thuật - Văn hóa dân gian chủ yếu GD chưa phát triển - Các tác phẩm - Mở nhiều văn học tiêu biểu trường học Trần Quốc khuyến khích Tuấn, Trần thi cử Quang Khải, - Văn học chữ Trương Hán SiêuNơm giữ vị trí - XD Quốc tử quan trọng giám - Chữ Quốc ngữ đời - Ban hành “Chiếu lập học” - Nhiều truyện Nôm đời - Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú Cơ quan chuyên Nhiều tác phẩm - Chế vũ khí viết sử đời sử học, địa lí - Phát triển làng - Thầy thuốc học, toán học nghề thủ công tiếng Tụê Tĩnh - Văn học phát triển rực rỡ - Nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, tiếng - Sử học, địa lí, y học đạt nhiều thành tựu - Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiến phương Tây Củng cố: Nội dung học Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : - Học bài, làm tập SGK - Ôn tập kiến thức học học kì II : Các chương IV, V, VI V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 2/05/2016 Tuần: 35 Tiết: * Ngày dạy: …… /……/2016 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Ôn lại kiến thức học kì II (theo đề cương ôn tập) Về kĩ - Biết sử dụng dạng lược đồ - Phân tích tranh ảnh trả lời câu hỏi - Lập bảng thống kê Về thái độ Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, soạn giáo án Bảng thống kê khởi nghĩa ; Lược đồ kháng chiến ; Tranh ảnh vị anh hùng dân tộc,… - HS: SGK, ôn tập kĩ nhà III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, trực quan, trình bày, thống kê, phân tích, tổng hợp, IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Kết hợp với học Giảng mới: 3.1 Đặt vấn đề : Tiết hôm ôn tập kiến thức học học kì II 3.2 Nội dung : Hoạt động thầy – trò - GV: (Câu 1) Em nêu nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn ? - HS trình bày Nội dung cần đạt Câu Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: - Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập tự cho đất nước - Tất tầng lớp nhân dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ tiếp tế lương thực cho nghĩa quân - Nhờ có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Bộ tham mưu, đứng đầu Lê Lợi Nguyễn Trãi - GV: (Câu 2) Cuộc khởi nghĩa Câu Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn: Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo phong kiến nhà lịch sử ? Minh - HS trình bày - Mở thời kì phát triển dân tộc - thời Lê sơ Câu 3: - GV: (Câu 3) Em nêu hậu chiến tranh Nam Bắc triều chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài ? - HS trình bày - GV: (Câu 4) Nêu tên khởi nghĩa nơng dân Đàng ngồi kỉ XVIII Em nêu nhận xét khởi nghĩa ? (Dùng lược đồ ) - HS quan sát trình bày - GV: (Câu 5) Tại nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu ? - HS trình bày - GV: (Câu 6) Theo em, chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút có ý nghĩa quan trọng ? (Dùng lược đồ ) - HS quan sát trình bày - GV: (Câu 7) Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa ? (Dùng hình ảnh chân dung Quang Trung – Nguyễn Huệ) - HS quan sát trình bày - GV: (Câu 8) Em trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu - Chiến tranh Nam – Bắc triều gây tổn thất lớn người cho nhân dân - Gây chia cắt đất nước (Đàng Trong - Đàng Ngồi) Nhân dân đói khổ, li tán Câu * Các khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII: - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (năm 1737) Sơn Tây - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740-1751) Tam Đảo (Vĩnh Phúc) sau lan rộng Sơn Tây, Tuyên Quang - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) hoạt động Thanh Hoá Nghệ An - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) Đồ Sơn (Hải Phịng) sau lan Kinh Bắc - Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất (1739-1769), bắt đầu Sơn Nam sau chuyển lên Tây Bắc * Nhận xét: Các khởi nghĩa bị thất bại, góp phần làm lung lay đồ họ Trịnh Câu 5: Vì khởi nghĩa Tây Sơn đem lại quyền lợi đáng cho người dân Như nghĩa quân “lấy người giàu chia cho người nghèo”, xố nợ cho nơng dân bãi bỏ nhiều thứ thuế,… nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa từ đầu Câu 6: Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trận thuỷ chiến lớn lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược phong kiến Xiêm Câu 7: - Tập hợp lòng dân, tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc - Khẳng định chủ quyền dân tộc cho quân Thanh biết nước ta có chủ Câu Cuộc tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789): - Khi đến núi Tam Điệp (Ninh Bình), Quang Trung chia làm đạo quân đánh vào Thăng Long, tiêu diệt quân Thanh (1789) ? (Dùng lược đồ ) - HS quan sát trình bày - GV: (Câu 9) Tại nói: Quang Trung khơng anh hùng nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước mà tỏ nhà quân sự, nhà ngoại giao tài ba dân tộc ? - HS trình bày + Đạo chủ lực Quang Trung huy đánh thẳng vào Thăng Long + Đạo thứ hai thứ ba đô đốc Bảo đô đốc Long huy đánh vào Tây Nam Thăng Long yểm hộ cho đạo chủ lực + Đạo quân thứ tư tiến Hải Dương + Đạo quân thứ năm tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang), chặn đường rút lui địch - Đêm 30 tết, nghĩa quân tiêu diệt địch đồn tiền tiêu Đêm mùng tết, quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội) - Sáng mồng tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì, Hà Nội) Cùng thời điểm, quân Tây Sơn đánh đồn Đống Đa - Trưa mùng Tết Kỉ Dậu, vua Quang Trung chiến bào xạm đen khói thuốc súng, đồn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn tiếng reo hị Câu Quang Trung khơng anh hùng nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước mà tỏ nhà quân sự, nhà ngoại giao tài ba dân tộc: - Quốc phòng: Quang Trung khẩn trương xây dựng lực lượng quân đội mạnh, thi hành chế độ quân dịch, quân đội gồm tượng, kị, thủy, binh - Ngoại giao: mềm dẻo kiên bảo vệ tấc đất nước nhà Nhà Thanh phải công nhận Quang Trung quốc vương Củng cố: Nội dung học Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : - Học - Chuẩn bị Bài 30 Tổng kết V RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT – TUẦN 35 Ngày…… tháng………năm 2016 Tổ phó Hồng Thị Tiến

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w