Bµi 1 qu¶n lý chÊt th¶i r¾n ®« thÞ I §èi tîng môc ®Ých yªu cÇu cña m«n häc 1 §èi tîng Gi¶ng d¹y cho sinh viªn dµi h¹n hoÆc t¹i chøc, chuyªn tu thuéc chuyªn ngµnh cÊp tho¸t níc m«i trêng níc 2 Môc[.]
quản lý chất thải rắn đô thị I Đối tợng - mục đích - yêu cầu môn học Đối tợng Giảng dạy cho sinh viên dài hạn chức, chuyên tu thuộc chuyên ngành cấp thoát nớc - môi trờng nớc Mục đích 1) Cung cấp kiến thức biện pháp thu gom, tËp trung, vËn chun vµ xư lý, thu håi chế tái chế chất thải rắn đô thị ; 2) Cơ sở phơng pháp luận để vận dụng vào thiết kế, thi công, lắp đặt, vận hành quản lý công trình, thiết bị thu gom, tập trung, vận chuyển xử lý chất thải rắn; 3) Tập luyện cho sinh viên bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý chất thải rắn đô thị Yêu cầu 1) Sinh viên phải đợc học qua môn học : sở vi sinh vật trình xử lý môi trờng, sở hóa học môi trờng, nhiệt kỹ thuật, xử lý nớc thải (ngoài môn kỹ thuật sở xây dựng chuyên ngành) 2) Sinh viên phải biết đợc sau học : - Biết cách thu thập số liệu phục vụ công việc thiết kÕ hƯ thèng thu gom, vËn chun, thu håi, t¸i chế , xử lý tiêu huỷ chất thải rắn ; - Có khả tính toán, thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu huỷ chất thải rắn đô thị; - Tính toán kinh tế, lựa chọn phơng án phù hợp với thực tế đô thị II Nội dung môn học Gồm chơng chính: Chơng 1: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn ( CTR ) đô thị; Chơng Nguồn gốc phát sinh, thành phần tính chất chất thải rắn đô thị; Chơng Thu gom vận chuyển chất thải rắn đô thị; Chơng Thu hồi tái chế chất thải rắn đô thị Chơng Công nghệ xử lý CTR đô thị; Chơng Chôn lấp tiêu huỷ chất thải rắn đô thị Chơng Khung chiến lợc luật định liên quan tới công tác quản lý chất thải rắn đô thị; Chơng Quản lý chất thải nguy hại chơng tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 1.1 Các khái niệm b¶n ChÊt th¶i ( Theo LuËt BVMT) : VËt chất đợc loại sinh hoạt, từ trình sản xuất, từ hoạt động khác Chất thải dạng rắn, dạng lỏng dạng khác; Chất thải rắn ( Theo TCVN 6705-2000): Chất thải có dạng rắn dạng sệt có độ ẩm < 80 %; Chất thải rắn đô thị: Chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị mà đô thị phải có trách nhiệm phải thu gom vận chuyển, xử lý tiêu huỷ; Thu gom chất thải rắn đô thị: Là hoạt động thu gom chất thải rắn phát sinh khu vực đô thị; Vận chuyển chất thải rắn đô thị: Là hoạt động vận chuyển chất thải rắn từ nơi thu gom, trạm trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, bÃi chôn lấp; Tái chế chất thải rắn: Là hoạt động thu hồi thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm mới; Xử lý chất thải rắn: Là hoạt động nhằm loại bỏ thành không mong muốn có chất thải rắn tận thu thành phần có lợi sinh từ trình chuyển hoá chất thải theo phơng thức khác Chôn lấp tiêu huỷ chất thải: Là phơng thức cuối hệ thống CTR đô thị thông qua hoạt động chôn vùi CTR khu vực đợc đô thị qui hoạch; Quản lý chất thải rắn đô thị: Là hoạt động kiểm soát chất thải rắn đô thị từ lúc phát sinh lúc tiêu huỷ theo phơng thức hợp vệ sinh (ảnh hởng tới môi trờng tối thiểu ); Quản lý môi trờng đô thị: Sự tác động liên tục, có hệ thống mục đích chủ thể ( ngời) tới môi trờng đô thị nhằm trì,khôi phục cải thiện tốt môi trờng sống cộng đồng theo khoảng thời gian định Quản lý môi trờng có đặc thù sau : - Quản lý môi trờng hoạt động mang tính trách nhiệm có ý thức ngời; - Các hoạt động quản lý môi trờng mang tính liên tục theo thời gian theo không gian; - Các hoạt động quản lý môi trờng trách nhiệm ngời theo mối quan hệ ràng buộc lẫn (có tổ chức); - Các hoạt động quản lý môi trờng phải nhằm đạt đợc mục đích bảo vệ môi trờng phát triển bền vững 1.2 hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị Quản lý chất thải rắn vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trờng sống ngời mà đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp xử lý kịp thời có hiệu Một cách tổng quát, thành phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn đợc minh hoạ Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải Gom nhặt , tách lu giữ nguồn Thu gom Trung chuyển vận chuyển Tách, xử lý tái chế Chôn lấp/ Tiêu huỷ cuối Hình 1.1 Những thành phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn Nguồn phát sinh chất thải: Xác định đợc hoạt động phát sinh chất thải , địa điểm, lợng, thành phần chất thải phát sinh Nhìn chung khó kiểm soát đợc phát sinh chất thải nhiên áp dụng biện pháp giảm thiểu chất thải nguồn giảm đợc lợng chất thải phát sinh ( Hình 1.2) Các hoạt động xà hội ngời Các trình sản xuất Các trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sản sinh ngời Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp đối ngoại CHấT THảI Dạng lỏng Bùn ga cống lỏng Dạng khí dầu mỡ Hơi /khí độc hại Dạng rắn Chất thải Sinh hoạt Chất thải công nghiệp Các loại khác Hình 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải phân loại Phân loại, lu giữ, xử lý chất thải nguồn phát sinh: Phân loại chất thải nguồn để tách riêng chất thải tái sử dụng, tái chế phân loại chất thải nguy hiểm Lu giữ chất thải nguồn liên quan tới thùng đựng rác nơi phát sinh rác Xử lý chất thải nguồn trình nén, ép làm phân hữu nguồn Thu gom chất thải: Thu gom chất thải, vật liệu tái chế vận chuyển chúng đến sở tái chế xử lý hoạc tới trạm trung chuyển Giá thành thu gom chất thải phụ thuộc vào số contenơ tần suất thu gom, thờng chiếm khoảng 50% chi phí quản lý chất thải đô thị Phân loại, xử lý chế biến chất thải rắn: - Phân loại chất thải sở tái chế, trạm trung chuyển, sở thiêu đốt, chôn lấp chất thải - Xử lý chất thải: nghiền, sàng, phân loại thủ công, ép chất thải - Chế biến chất thải: Đốt, làm phân hữu Vận chuyển chất thải: từ điểm tập trung đến trạm trung chuyển, sở xử lý, chế biến chôn lấp Chôn lấp, tiêu huỷ chất thải bÃi chôn lấp hợp vệ sinh: Chôn lấp chất thải không giá trị sử dụng, chất thải sau trình tái chế, làm phân hữu tro lò đốt Khi đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị, cần xem xét mặt đợc cha đợc hệ thống Có thể đánh giá theo phơng thức trắc nghiệm, trả lời câu hỏi nh thí dụ sau: Những tồn tổ chức dịch vụ quản lý chất thải rắn đô thị - Năng suất lao động thờng thấp, nhân viên không đợc đào tạo; - Việc bảo trì thờng mang tính đối phó (ví dụ: sửa chữa xe cộ sau xe đà bị hỏng) thay phải dự phòng việc bảo trì định kỳ thờng xuyên xởng đợc trang bị tốt Thiếu đào tạo cán bảo trì, thiếu kinh phí để sửa chữa xe thiếu phụ tùng thay - Cha có phối hợp đồng quyền thành phố vùng đô thị thành phố lớn quyền thành phố quận huyện - Không có hồ sơ sổ sách ghi chép cần thiết cho việc cải thiện dịch vụ có sơ sài ; - Hệ thống hạch toán quản lý chất thải rắn thành phố thờng nghèo nàn không tồn tại, giám sát đợc tất chi phí phục vụ - Nguồn lực tài không thỏa đáng: hầu hết thành phố gặp khó khăn việc đáp ứng nguồn thu họ từ nguồn thu thuế đâu có thu phí chất thải rắn thành phố ngời sử dụng trực tiếp, nguồn thu không đủ để trang trải chi phí Chất thải rắn có phải vấn đề thành phố bạn ? Thu gom chất thải quét đờng phố - Dịch vụ thu gom chất thải cố gắng để giữ cho thành phố đợc ? - Không phải tất thành phố có dịch vụ thu gom chất thải ? - Chất thải ứ đọng đờng phố, xung quanh khu định c làm tắc cống mối quan tâm sức khoẻ nhân dân ? - Mặc dù trình độ phục vụ thấp, nhng chi phí cao chiếm phần lớn tổng ngân sách thành phố ? - Với gia tăng dân số, thành phố mở rộng mức sống đợc nâng cao, khối lợng chất thải tăng nhanh khả xử lý thành phố ? Xử lý tiêu huỷ chất thải - Hình thức tiêu hủy rác ? - Các bÃi đổ rác có mối gây quan tâm lý sau đây: Về trị (ví dụ: nhân dân phàn nàn) Về môi trờng (ví dụ: ô nhiễm nớc) Y tế ( ví dụ ô nhiễm không khí đốt, ruồi, vật gặm nhấm) không an toàn (ví dụ: nguy lở đất) - Việc tìm kiếm địa điểm có khó khăn ? (do thiếu đất thành phố ? Do phản đối nhân dân ?.) Bảng 1.1 Những điều nên không nên việc cải tiến quản lý chất thải rắn thành phố bạn Nên Không nên Các vấn đề thể chế Đảm bảo thành phố giữ trách Giao trách nhiệm dịch vụ y nhiệm việc Quản lý chất thải rắn tế công cộng chủ chốt cho khu vực t nhân thành phố Quên điều kiện cần thiết cho Tách rời nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tham gia thành công khu vực t nhân cạnh tranh, công khỏi việc cung cấp dịch vụ hàng ngày khai có trách nhiƯm Coi sù tham gia cđa khu vùc t nh©n lựa chọn để cải thiện hiệu kinh tế việc cung cấp dịch vụ Phân chia trách nhiệm thu Phân công trách nhiệm thu gom chất gom đơn vị hành thải cho cấp thích hỵp thÊp nhÊt cđa chÝnh rÊt nhá mét vïng đô thị quyền thành phố Tổ chức thu gom chất thải quy mô Ngăn chặn di chuyển vừa (dân số tối thiểu 50 - 100.000 chất thải địa bàn địa bàn thành ngời) để đảm bảo hiệu suất phố Tổ chức xử lý chất thải phạm vi đô thị rộng Tập trung trách nhiệm chất lợng phục vụ chi phí hạch toán rõ ràng Phân chia trách nhiệm nhiều quan (nh cấu quản lý không chịu trách nhiệm cả) Cung cấp kỹ năng, nguồn lực xây dựng lực để đảm bảo tăng cờng Cho tham gia khu cách lâu dài quan quản lý vực t nhân có nghĩa bạn không cần đến khu vực chất thải rắn thành phố Nhà nớc nữa; mà khu vực Nhà nớc lại phải đảm bảo dịch vụ đợc cung cấp quy cách Xem xét cách thức tốt để thực hiƯn viƯc thu phÝ ®èi víi ngêi sư dơng Thùc việc thu phí ngời nhằm trang trải thâm hụt sử dụng cách không phân nguồn thu cần thiết để đầu t cho biệt không xem xét việc cải thiện chất lợng phạm vi phục đến nhu cầu cung cấp dịch vụ quản lý chất thải rắn vụ cho ngời nghèo thành phố Bảng 1.1 Những điều nên không nên việc cải tiến quản lý chất thải rắn thành phố bạn Nên Không nên Bảo đảm xe thu gom phù hợp với Mua xe cộ công nghệ cao, không nhu cầu địa phơng phù hợp đắt Tối đa hóa công suất xe cộ Chấp nhận tình trạng 30% số xe không hoạt động vào thời điểm Xem xét việc thiết lập trạm trung chuyển thời gian Bỏ qua đe dọa sức khỏe chuyến công cộng toàn cộng đồng rác đợc cho phép chất Ưu tiên cho việc mở rộng việc cung đống khu vực không cấp dịch vụ, đặc biệt cho đợc phục vụ khu vực thu nhập thấp không thức Thu hút tổ chức cộng đồng (CBO) vào việc cung cấp dịch vụ thu gom sơ cấp Tái chế, xử lý thu dọn chất thải Mua hệ thống xử lý chất thải công nghệ cao tiêu tốn nhiều lợng, đắt tiền mà không ®ỵc nghiƯm chøng më réng Cã sù chó ý thÝch đáng đến việc Cho sản phẩm đợc khôi phục phát triển thị trờng bền vững cho đợc tiêu thụ cách tự sản phẩm đợc khôi phục động thị trờng sản xuất từ chất thải rắn Bổ sung bÃi đổ rác công Cho việc quản lý phtrình nhỏ để trình diễn việc tái ơng tiện công nghệ thấp không chế sản xuất phân từ rác quan trọng cách phù hợp bền vững cho khu vực Nâng cấp địa điểm có phát triển bÃi đổ rác mới, xem nh giải pháp ngắn hạn có hiệu kinh tế Ngay từ đầu đà khăng khăng theo tiêu chuẩn quốc tế; lại kết tiếp tục kéo dài tình trạng 1.3 Cơ sở pháp lý liên quan tới kế hoạch quản lý chất thải rắn đô thị 1.3.1 Các mối quan hệ thể chế Các công cụ pháp lý kinh tế có mối quan hệ với quan chức phụ trách kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải: Bộ Y tế, Bộ khoa học công nghệ môi trờng, Bộ Xây dựng quan chuyên ngành cấp thành phố, tỉnh Sơ đồ hệ thống kiểm soát pháp lý điển hình đợc thể Hình 1.3 Pháp luật Dịch vụ trợ giúp Các yếu tố hạt nhân tố lựa chọn Phơng tiện Hệ thống quản lý chất thải Cỡng chế Các yếu Định nghĩa Đăng ký hộ phát thải Các hộ phát thải Trách nhiệm chăm sóc Đăng ký phơng tiện vận tải D Uỷ thác giảm chất thải B Bảo hiểm, uỷ thác Vận chuyển chất thải A Hệ thống bảng kê Kiểm soát nghiệp vụ vận chuyển Kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới Đăng ký phơng tiện hành Nhập / Xuất chất thải Phơng tiện quản lý chất thải C Các kế hoạch ủy thác E Hệ thống xử lý Cấp phép phơng tiện 10 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống kiểm soát pháp lý điển hình 1.3.2 Nhu cầu tăng cờng thể chế nớc phát triển Trong phần lớn nớc phát triển, quan cấp phủ, cha lập đợc chơng trình kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải hữu hiệu có lu ý tới vấn đề riêng biệt đất nớc; Sự thực cỡng chế thi hành công cụ pháp lý kinh tế bị hạn chế lý sau: Thiếu tri thức chuyên sâu, vốn trang thiết bị; Thiếu ủng hộ tham gia công chúng; Các trách nhiệm thể chế không rõ ràng chồng chéo thiếu phối hợp, thiếu quản lý tài hữu hiệu để thu loại phí 1.3.3 Chiến lợc quản lý chất thải rắn đô thị giới Hiện hàng năm thành phố giới thải khoảng 720 tỉ rác, 440 tỉ nớc phát triển Các nớc công nghiệp sản sinh 90% tổng lợng chất thải nguy hiểm toàn giới Các nớc phát triển nớc thải thờng không qua xử lý, đổ thẳng cống rÃnh thành phố sông ngòi, hồ ao làm ô nhiễm nguồn nớc mặt, rác thải thờng không đợc thu gom hết đổ bừa bÃi làm ô nhiễm nớc ngầm, nớc mặt không khí Chính nớc phải hoạch định thực sách quản lý chất thải Nội dung gồm điểm chính: Giảm thiểu chất thải nguồn: Phát triển công nghệ phế thải, giáo dục dân chúng từ bỏ lối tiêu dùng xa xỉ, lÃng phí tài nguyên, lợng mang lại nhiều chất thải Tái chế xử lý chất thải: Việc tái chế chất thải giấy, kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo, dầu thải ngày đợc quan tâm Thiêu đốt chôn lấp chất thải: châu Âu rác thải đợc chôn lấp chiếm 30%, thiêu đốt 33%, phân huỷ yếm khí 7% Hàn quốc, năm 1991 có 54 triệu chất thải rắn 34 triệu chất thải công nghiệp chôn lấp chiếm 65%, thiêu đốt 2%, tái chế 28%, phơng pháp khác 5% ( 54% chất thải công nghiệp 7% chất thải sinh hoạt đợc tái chế), kế hoạch Hàn quốc năm 2001 giảm 30% lợng chất thải, tăng tỉ lệ tái chế 11 chất thải công nghiệp lên 60%, tái chế chất thải sinh hoạt lên 40% : - Thuỷ tinh đợc tái chế 57% - Giấy đợc tái chế 53% - Chất dẻo đợc tái chế 40% Ngoài ra sách luật pháp để tăng cờng quản lý chất thải nh: o Ngời tạo chất thải phải chịu phí tổn thu gom, vận chuyển xử lý chất thải o Tài trợ cho nghiên cứu công nghệ tái chế chất thải o Giảm miễn thuế cho sở tái chế chất thải, tuyên truyền dân dùng sản phẩm tái chế, bắt buộc quan phủ phải dùng giấy tái chế o Đánh thuế vào đồ dùng dùng lần Bảng 1.2 Giá thành xử lý chất thải công nghệ khác Giá thành xử lý Các nớc thu nhập thấp Thu nhập bình quân 370 $ /ngời/năm BÃi rác hở BÃi chôn lấp hợp VS Các nớc thu nhập trung bình 2400 $ /ngời/năm 22000 $ /ngời/năm 0,5-2 $/ tÊn 1-3 $/ tÊn 5-10 1-5 3-10 $/ tÊn 20-50 $/ tÊn $/ tÊn C¸c níc thu nhËp cao $/ Cải tạo đất 3-15 $/ 10-40 $/ 30-100 $/ Làm phân hữu 5-20 $/ 10-40 $/ 20-60 $/ Thiêu đốt 40-60 $/ tÊn 30-80 $/ tÊn 70-100 $/ tÊn Ghi chó: Số liệu GNP theo báo cáo WB năm 1994 Giá thành phân hữu chủ yếu lao động thủ công $/ ( Delhi, Bandung), giới hoá 36 $/ ( Bangkok) năm1990 Giá thiêu đốt chất thải hệ thống kiểm soát ô nhiễm 1.3.4 Các yêu cầu chung quản lý chất thải rắn Việt Nam 12 - Phải thu gom vận chuyển hết chất thải Đây yêu cầu công tác chất thải nhng khó khăn - Phải bảo đảm việc thu gom, xử lý cã hiƯu qu¶ theo ngn kinh phÝ nhá nhÊt nhng lại thu đợc kết cao - Bảo đảm sức khỏe cho đội ngũ ngời lao động trực tiếp tham gia xử lý chất thải phù hợp với khả kinh phí thành phố Nhà nớc - áp dụng công nghệ kỹ thuật, trang thiết bị xử lý chất thải nớc phù hợp với điều kiện VN, đào tạo đội ngũ cán quản lý lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu nghề, có trách nhiệm với vấn đề môi trờng đất nớc - Phù hợp với chế quản lý chung Nhà nớc theo hớng chấp nhận mở cửa cạnh tranh với nhiều thành phần kinh tế Nhiệm vụ quan quản lý chức hệ thống quản lý chất thải rắn số đô thị Việt Nam đợc thể Hình 1.4 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Sở QLĐT/ GTCC Chiến lợc, đề xuất luật pháp loại bỏ chất thải UBND thành phố/đô thị Bộ Xây dựng Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng Công ty Môi trờng đô thị thu gom, chun xư lý, vËn UBND c¸c cÊp díi Quy tắc, quy chế tiêu huỷ loại bỏ Chất thải rắn chất thải 13 C dân thủ đô khách vẵng lai (nguồn tạo chất thải rắn) Hình 1.4 Nhiệm vụ quan quản lý chức hệ thống quản lý chất thải rắn Việt nam 14