1. Trang chủ
  2. » Tất cả

14 nlvh nói với con

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

ĐỀ Cảm nhận em điều cha nói với đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình u Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tình cảm gia đình - thứ tình cảm ấm áp, thiêng liêng trái tim người, trở thành nguồn cảm hứng bất tận thơ ca Việt Nam Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng “Con cò” Chế Lan Viên, “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Và đến với “Nói với con” Y Phương, lần ta lại cảm nhận thiêng liêng, ấm áp tình cảm gia đình mà cụ thể tình phụ tử Trong thơ ấy, Y Phương nhắn nhủ với nhiều điều đặc biệt thông qua khổ thơ thứ Khái quát tác phẩm - Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn - Nói thơ này, Y Phương tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với > Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau 2.1 Nhắc nhở cội nguồn gia đình - Đến với thơ, ta thấy điều Y Phương muốn nói với cội nguồn sinh dưỡng người – tình u thương vơ bờ bến mà cha mẹ dành cho – tình gia đình: Chân phải bước tới cha Hai bước tới tiếngcười + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “một bước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười”… + Bằng hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nét độc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ mở khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha + Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêu thương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa đón đứa vào lịng + Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúc tràn đầy Cả nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, mẹ Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút mừng vui Trong tình u thương, nâng niu cha mẹ, lớn khơn từngngày > Tình cha mẹ - thiêng liêng, sâu kín, mối dây ràng buộc, gắn kết gia đình bền chặt hình thành từ giây phút hạnh phúc bình dị, đáng nhớ => Lời thơ từ đầu chạm đến sợi dây tình cảm gia đình sâu kín người nên tạo đồng cảm, rung động sâu sắc đến độc giả 2.2 Nhắc nhở cội nguồn quê hương - Cội nguồn sinh dưỡng người khơng gia đình mà cịn quê hương, thiên nhiên tươi đẹp thấm đượm nghĩa tình Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quê hương với sống lao động, với thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa ni dưỡng, sẻ chia giúp cho trưởng thành - Với người, quê hương lên với nét khác Nếu với Tế Hanh, quê hương “con sông xanh biếc, nước gương soi tóc hàng tre”, với Đỗ Trung Quân, “quê hương người một, mẹ thơi” với Y Phương, q hương người đồng mình, rừng, núi: Người đồng yêu lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát + Quê hương qua hình ảnh người đồng Nói với “người đồng mình”, nhà thơ giới thiệu ân cần người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương > Cách gọi thế, với hô ngữ “con ơi” khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến + Người đồng người đáng yêu, đáng quý:“ Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” Cuộc sống lao động cần cù tươi vui họ gợi qua hình ảnh thật đẹp! Những nan nứa, nan tre bàn tay tài hoa người quê trở thành “nan hoa” Vách nhà không ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn + Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả xác động tác khéo léo lao động vừa gợi gắn bó, quấn quýt người quê hương sống lao động > Cái “yêu lắm” “người đồng mình” khơng phải cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên dáng vẻ thô mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? + Quê hương với người tài hoa, tâm hồn lãng mạn, quê hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đường cho lòng + Nếu “ yêu ơi”– yêu sống vui tươi bình dị, yêu làng thơ mộng, u lịng chân thật nghĩa tình, đến người cha nói “thương ơi”– sau từ “thương” những  nỗi vất vả, gian khó người quê hương -> Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian trn, thử thách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí conngười + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w