(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Dự Thảo Quy Trình Quản Lý Chất Lượng Đắp Đập Đất Áp Dụng Cho Đập Đất Miền Trung.pdf

110 8 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Dự Thảo Quy Trình Quản Lý Chất Lượng Đắp Đập Đất Áp Dụng Cho Đập Đất Miền Trung.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trích dẫn, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được người nào công bố trong b[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Trung Chiến i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý xây dựng với đề tài “Nghiên cứu đề xuất dự thảo quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất áp dụng cho đập đất miền Trung” hoàn thành với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy giáo khoa cơng trình, môn công nghệ quản lý xây dựng, cán trường Đại học Thủy lợi, cán Ban QL ĐT&XD Thủy lợi đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý quan, Quý thầy cô, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Giáo sư-Tiến sĩ Vũ Đình Phụng tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè ln động viên tác giả mặt suốt thời gian vừa qua Tuy có cố gắng định song thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong q thầy cơ, q đồng nghiệp bạn bè dẫn góp ý xây dựng, tạo thêm thuận lợi để tác giả tiếp tục học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Trung Chiến ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐẤT 1.1 Đất xây dựng cơng trình thủy lợi 1.1.1 Phân loại hạt đất theo kích thước: 1.1.2 Phân loại đất tổng quát : 1.1.3 Phân loại đất chi tiết : 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng loại đất đắp đập: 1.2 Công tác xây dựng đập đất 1.2.1 Tình hình xây dựng đập 1.2.2 Tình hình xây dựng đập miền Trung 13 1.3 Chất lượng xây dựng cơng trình đập đất 15 1.3.1 Hiện trạng hồ đập 15 1.3.2 Các cố thông thường với đập đất [7]: 16 1.3.3 Tổng hợp cố công trình xảy nước [7] 18 1.3.4 Còn tràn xả lũ: 19 1.4 Các nguyên nhân gây cố việc xây dựng đập đất 19 1.4.1 Nguyên nhân cố thường gặp: 19 1.4.2 Những nguyên nhân chính: 22 1.4.3 Nguyên nhân khảo sát 23 1.4.4 Nguyên nhân thiết kế 24 1.4.5 Nguyên nhân thi công 26 1.4.6 Những cố đập xảy thời gian qua miền Trung 27 1.5 Một vài yếu tố khác gây cố đập 30 1.5.1 Yếu tố tự nhiên[36] 30 1.5.2 Yếu tố người 31 1.5.3 Yếu tố quản lý, vận hành khai thác 31 1.5.4 Các yếu tố khác 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 33 iii Chương II : CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐẤT 34 2.1 Về công tác quản lý chất lượng 34 2.2 Cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý 34 2.3 Cơ sở lý thuyết công tác đầm nén đất[16] 36 2.3.1 Nguyên lý đầm nén đất: 36 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình nén chặt đất: 36 2.3.3 Cách thức đầm nén hiệu quả: 36 2.3.4 Phương pháp đầm nén: 37 2.4 Quy trình thi cơng đập đất cơng nghệ đầm nén[16] 39 2.4.1 Công tác đắp đập 39 2.4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng đắp đập 47 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đắp đập 49 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố khí hậu, thời tiết đến thi công đất 49 2.5.2 Nhân tố kỹ thuật 51 2.5.3 Nhân tố quản lý tổ chức thi công 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 54 CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT DỰ THẢO QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẮP ĐẬP ĐẤT KHU VỰC MIỀN TRUNG 55 3.1 Đề xuất quy trình chung quản lý chất lượng đắp đập đất áp dụng cho đập đất miền Trung 55 3.1.1 Sơ đồ khối quy trình đắp đập đất 55 3.1.2 Kiểm tra chất lượng đầu vào 55 3.1.3 Thí nghiệm đầm nén trường 59 3.1.4 Công tác chuẩn bị trường trước thi công 59 3.1.5 Công tác đắp đất trường 60 3.2 Hiện trạng quản lý chất lượng đắp đập hồ chứa nước Tà Rục 64 3.2.1 Công tác chuẩn bị 67 3.2.2 Vật liệu đắp đập 67 3.2.3 Khai thác vật liệu: 71 3.2.4 Xử lý độ ẩm đất đắp 73 3.2.5 Thí nghiệm đầm nén trường 75 iv 3.2.6 Kiểm tra máy móc thiết bị thi cơng đắp đập 79 3.2.7 Thi công khối thượng lưu, gia tải hạ lưu lõi đập 82 3.2.8 Kiểm tra chất lượng lớp đất rải: 87 3.2.9 Thi công tầng lọc 90 3.2.10 Thi công đống đá hạ lưu 92 3.2.11 Kiểm tra nghiệm thu 93 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đắp đập Tà Rục 95 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Cây cố đập đất [21] 19 Hình 2: Dịng thấm phát triển đáy đập 24 Hình 3: Đập Am Chúa cịn lại sau nước hồ bị tháo cạn [9] 24 Hình 4: Vỡ đập Z20 (KE 2/20 REC) đập vỡ vị trí cống lấy nước 26 Hình 5: Vỡ đập thủy điện Ia Krêl đơn vị không tuân thủ theo vẽ thiết kế 27 Hình 1: Sơ đồ khối quy trình đắp đập đất 55 Hình 2: Mặt cắt ngang (4-4) Hồ chứa nước Tà Rục 66 Hình 3: Đồ thị thành phần hạt lớp lọc 70 Hình 4: Bảng thành phần hạt lớp lọc 70 Hình 5: Đồ thị thành phần hạt lớp lọc 71 Hình 6: Sơ đồ bãi đầm thí nghiệm 75 Hình 7: Chiều dày lớp đất rải cho độ ẩm 76 Hình 8: Máy ủi bánh xích Komatsu D65e (xuất xứ Nhật Bản) 79 Hình 9: Thiết bị đầm chân cừu Bomag 80 Hình 10: Xử lý bên vai đập bê tông phản áp thủ công 87 Hình 11: Cơng tác lấy mẫu xác định dung trọng khô sau đầm nén 87 Hình 12: Sơ đồ thi cơng lớp lọc lõi đập 90 Hình 13: Thi cơng lớp lọc sau lõi đập 92 Hình 14: Chi tiết đống đá tiêu nước 93 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số lượng hồ (loại, dung tích triệu m3) [3] 10 Bảng 2: Thống kê số đập đất miền Trung 14 Bảng 3: Hiện trạng đập phân chia theo nguyên nhân cố[8] 17 Bảng 1; Số lượng mẫu kiểm tra [15] 62 Bảng 2: Các thông số đất đắp đập 68 Bảng 3: Các thông số độ ẩm tự nhiên lớp đất đắp đập 69 Bảng 4: Bảng thành phần hạt lớp lọc 70 Bảng 5: Máy móc thiết bị thi cơng chủ yếu 81 Bảng 6: Dụng cụ, thiết bị kiểm tra 82 Bảng 7: Số lượng mẫu kiểm tra theo quy định [17] 88 vii CÁC KÝ HIỆU - VLLN : vật liệu lấp nhét - Ip : số dẻo - B : độ sệt - Dhc : độ phân hủy vật chất hữu - d : đường kính hạt - Hmax : chiều cao lớn đập - γk : dung trọng khô đất - k t : hệ số thấm - C : Lực dính đất - φ : Góc ma sát đất -γTN : dung trọng tự nhiên đất - WTN : độ ẩm tự nhiên đất - K : độ chặt đất - NTXL : nhà thầu xây lắp - PCLB : Phòng chống lụt bão - QLCL : Quản lý chất lượng - QLDA : Quản lý dự án - CĐT : Chủ đầu tư - TVTK : Tư vấn thiết kế - TVGS : Tư vấn giám sát - CPO : Ban quản lý trung ương dự án Thủy lợi - QCVN : quy chuẩn Việt Nam - BNNPTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn - NĐ-CP : Nghị định Chính phủ - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - QPTL : Quy phạm thủy lợi - NTTVGS : nhà thầu tư vấn giám sát viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Nằm vùng Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có lượng mưa dịng chảy phong phú Lượng mưa bình quân năm nước đạt gần 2000 mm Việt Nam có mật độ sơng ngịi cao, có 2360 sông với chiều dài từ 10 km trở lên hầu hết sơng ngịi chảy biển Đơng Tổng lượng dịng chảy bình qn vào khoảng 830 tỷ m3 /năm, có 62% từ lãnh thổ bên ngồi Phân bố mưa dịng chảy năm khơng đều, 75% lượng mưa dòng chảy tập trung vào - tháng mùa mưa Mùa mưa lại trùng với mùa bão nên Việt Nam phải đối mặt với nhiều thiên tai nước, đặc biệt lũ lụt Là quốc gia có nơng nghiệp lúa nước, dân số đông Để đảm bảo lương thực cho đất nước có số dân đơng điều kiện thiên tai ác liệt; từ xa xưa, tổ tiên người Việt phải sớm xây dựng cơng trình khai thác, điều tiết nguồn nước, dẫn nước, sử dụng nước từ nhỏ, thô sơ, tạm bợ, thời vụ công trình có quy mơ lớn.Việt Nam nước có nhiều hồ chứa, đa số đập đầu mối đập đất Đến tác động biến đổi khí hậu nên có nhiều tượng thiên tai bất thường bão, lũ, hạn hán miền Trung nơi chịu ảnh hưởng nhiều so với nước.Các hồ chứa nước đóng vai trị quan trọng việc cắt lũ vùng hạ du , khu vực miền Trung có xây dựng thêm nhiều hồ chứa thủy điện , thủy lợi nhằm mục đích cấp nước, phát điện phịng chống lũ Nhiều hồ chứa nước khơng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt dân cư vùng mà tạo nên vùng sinh thái có cảnh quan đẹp, khơng khí lành, biến vùng đất hoang sơ thành khu du lịch, nghỉ ngơi, góp phần phân bố lại dân cư, tạo việc làm thu nhập cho nhiều người lao động Miền Trung đánh giá vùng có điều kiện địa hình tương đối thuận lợi để xây dựng loại đập hồ chứa Tuy nhiên, Miền Trung lại nơi có độ ẩm cao mùa mưa, đất vùng có tính chất đặc biệt: trương nở, co ngót,tan rã Việc phân chia khối đắp mặt cắt chống lũ khơng hợp lý gây an tồn lãng phí Nếu thời gian thi cơng đập q dài ảnh hưởng tới việc xử lý tiếp giáp khối đắp, ảnh hưởng tới chất lượng thi công đập Một số cố đập đất vài năm trở lại : cố đập hồ Am Chúa tỉnh Khánh Hòa, cố đập Z20 tỉnh Hà Tĩnh, cố đập Khe Mơ tỉnh Hà Tĩnh, vỡ đập Suối Hành tỉnh Khánh Hòa, vỡ đập Suối Trầu tỉnh Khánh Hịa … Vì đập đất cơng trình đầu mối nên để xảy cố gây vỡ đập gây hậu nghiêm trọng Do nhà quản lý phải xem xét lại quy trình quản lý chất lượng đắp đập để đảm bảo an toàn cho hồ đập Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngành, quan tâm nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung để đưa vào áp dụng Luận văn nhằm vào phân tích quy trình quản lý chất lượng đắp đập, lựa chọn quy trình quản lý chất lượng đắp đập phù hợp với điều kiện vùng Giúp cho nhà quản lý, tư vấn, thi cơng có giải pháp phù hợp, nhằm tăng cường chất lượng cơng trình thi công Mục Tiêu đề tài Nghiên cứu đề xuất dự thảo quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất áp dụng cho đập đất miền Trung Phương pháp nghiên cứu Điều tra khảo sát, thu thập vàphân tích đánh giá tổng thể quy trình quản lý đất khu vực Việt Nam, từ rút kết luận để lựa chọn quy trình quản lý chất lượng đắp đập thích hợp khu vực miền Trung Cấu trúc luận văn Chương I : Tổng quan chất lượng xây dựng đập đất Chương II : Cơ sở khoa học quản lý chất lượng đắp đập đất Chương III : Đề xuất dự thảo quy trình đắp đập áp dụng cho đập đất miền Trung Kết luận kiến nghị lớn có đường kính 100mm đến 200mm có chiều cao từ 100 đến 150mm (Phương pháp hố đào thay tiêu chuẩn) - Nếu kết đạt yêu cầu so với thiết kế tiến hành nghiệm thu cho đắp lớp - Nếu kết khơng đạt u cầu tiến hành kiểm tra ngun nhân để có biện pháp xử lý - Nếu độ ẩm thích hợp, loại vật liệu thích hợp, độ chặt chiều dày lớp đắp chưa đạt chưa đầm đủ Tiếp tục đầm thêm kiểm tra lại chất lượng - Nếu độ ẩm khơng thích hợp, loại vật liệu thích hợp, độ chặt chiều dày lớp đắp chưa đạt độ ẩm không đạt yêu cầu, phải xử lý ẩm đầm lại - Trường hợp thời gian yêu cầu cho xử lý dài, có ảnh hưởng đến tiến độ, phải xúc khỏi phạm vi khối đắp để xử lý trước vận chuyển lại khối đắp để đắp - Trường hợp độ ẩm cao hay thấp gây việc xử lý khơng kinh tế xúc bỏ vận chuyển bãi thải - Nếu vật liệu khơng phù hợp xúc bỏ - Nếu độ ẩm thích hợp, loại vật liệu thích hợp, độ chặt chiều dày lớp đắp phía chặt phía chặt thiết bị đầm khơng cung cấp đủ lực đầm, đầm lại với thiết bị đầm có trọng lượng lớn lực rung cao - Trường hợp hình thành lớp rắn bên mà làm cho đầm lại không hiệu phần sâu lớp đắp phải cày xới lên trước đầm lại Kiểm tra lại độ chặt sau đầm lại đạt nghiệm thu cho đắp tiếp, khơng đạt tiến hành xúc bỏ thay lớp đất Bảng 7: Số lượng mẫu kiểm tra theo quy định [17] Loại đất Đất sét Á sét Á cát Đặc tính phải xác định Bộ phận cơng trình Thân đập đồng chất Độ ẩm thi cơng đất khối lượng thân đập (W TC ) Dung trọng khô (γ K ) Tường tâm, tường nghiêng, sân phủ Khối lượng đất đắp tương ứng với tổ mẫu kiểm tra, m3 Từ 100 đến 200 100 Hệ số thấm, cường độ chịu Thân đập đồng chất cắt, chịu nén ứng với dung khối Từ 20 000 đến 50 000 trọng khô (γ K ) dung trọng thân đập 88 Đất lẫn nhiều cát cuội sỏi bão hoà nước (chỉ làm với Tường tâm, tường đập cấp Đặc biệt cấp I) nghiêng, sân phủ 20 000 Độ ẩm, dung trọng khô, Thân đập tường tâm tường nghiêng thành phần hạt Từ 200 đến 400 Hệ số thấm, cường độ chịu nén, chịu cắt ứng với γ K (chỉ Thân đập tường Từ 20 000 đến 50 000 làm với đập cấp Đặc biệt tâm tường nghiêng cấp I) Vật liệu Thành phần hạt tầng lọc Tầng lọc Từ 20 đến 50 - Yêu cầu NTXL lấy mẫu sau: + Trong điều kiện bình thường số lượng mẫu thí nghiệm lấy theo bảng 3.8 Nếu thấy nghi ngờ lấy thêm mẫu để kiểm tra đặc biệt chỗ tiếp giáp + Vị trí lấy mẫu phân bố mặt bằng, lớp đất lấy tổ mẫu (gồm mẫu) + Tại vị trí lấy mẫu, lớp đất đá đầm dày tới 40cm lấy mẫu độ sâu giáp lớp Nếu lớp đất đầm dày lơn 40cm lấy mẫu hai mẫu tiếp giáp với lớp + Trong phạm vi đầm thủ cơng đầm cóc mặt tiếp giáp (khe thi công), số lượng lấy mẫu phải nhiều bảng Cứ diện tích lớp đầm 25 đến 50m2 lấy tổ mẫu (gồm mẫu) + Dung trọng khô thực tế (γ K ) thâp yêu cầu thiết kế 0.3T/m3 Số mẫu không đạt so với yêu cầu thiết kế so với tổng số mẫu lấy thí nghiệm khơng lớn 5% không tập trung vào vùng Khi mẫu đất thí nghiệm dung trọng khơ có thành phần khác biệt phải xem xét loại bỏ lớp đất Tồn q trình đánh giá xử lý thực giám sát chặt chẽ CĐT, NTTVGS, giám sát tác giả cuả TVTK NTXL đo vẽ lập biên trường khu vực xử lý lập hồ sơ hồn cơng Các q trình phải ghi vào sổ theo dõi, có báo cáo kết thí nghiệm, xử lý có biên xử lý * Trong đắp tiến hành khoan lấy mẫu thí nghiệm để xác định tiêu lý tổng thể, hệ số thấm đoạn đập đắp Mỗi hố khoan khống chế khoảng 20.000m3 đất đắp Mẫu thí nghiệm lấy đáy hố khoan Khi tính chất lý đất thay đổi lớn phải thực thí nghiệm xác định dung trọng khơ max làm sở kiểm sốt chất lượng Nếu khơng xử lý phải bóc bỏ đoạn đập đắp lớp đất khác 89 3.2.9 Thi công tầng lọc Hệ thống tiêu nước thân đập bao gồm ống khói tiên nước, dải lọc cát thơ, lớp cuội sỏi lịng sơng, lớp lọc cát dăm cát mái, đáy đống đá hạ lưu khối gia tải đoạn lịng sơng Các hệ thống phải thi công phù hợp với quy định thi công tầng lọc 14TCN 20 - 2004 Vật liệu làm tầng lọc, sau gia công, phân cỡ hạt xong phải kiểm nghiệm lại tính chất lý, lực học, trữ riêng Bãi trữ phải san phẳng, đầm nện kỹ, có bố trí hệ thống thoát nước cắm biển ghi tên loại vật liệu nơi sử dụng Kiểm tra trước đắp lớp lọc, đất phải san phẳng, đầm chặt, tiêu khô nước Không phép đổ vật liệu làm lọc nước, lớp lọc lớp có chiều dày 15cm phải đầm đầm lu nhẹ Khi đổ đầm vật liệu, lớp phải phân biệt rõ ràng, không trộn lẫn vào Kiểm tra phân đoạn để đắp tầng lọc, không để xảy tượng so le mặt gãy đoạn mặt đứng Chỗ tiếp giáp với đoạn thi công sau phải đắp thành dạng bậc thang có bề rộng bậc 40cm để tiếp tục đắp nối tiếp liên tục, không gẫy khúc, so le Trong thi công, tầng lọc phải bảo vệ cẩn thận, không cho nước bẩn, bùn đất chảy vào, không cho người phương tiện lại mặt tầng lọc để tránh việc xô nay, xáo trộn, nhiễm bẩn Với vật liệu lọc cát hay đá cấp phối, phải có độ ẩm thích hợp để cơng tác đầm có tác dụng Hình 12: Sơ đồ thi cơng lớp lọc lõi đập 90 * Để đảm bảo kích thước thiết kế, khả đầm chặt tránh vấy bẩn vật liệu lọc ống khói khối đất hạ lưu phải đắp lên NTXL dùng phương đắp pháp sau: - Bước 1: Rải san đất lõi đập (1), sau rải san xong phải tiến hành bạt, vỗ mái theo đường biên thiết kế - Bước 2: Rải san cát lọc (2), trước tiến hành rải cát lọc NTXL phải loại bỏ toàn đất, tạp chất làm bề mặt lớp cát lọc thi công trước Sau rải san cát lọc phải tiến hành bạt vỗ mái theo đường biên thiết kế - Bước 3: Rải san đất khối hạ lưu (3), rải san đất khối hạ lưu phần tiếp giáp với cát lọc phải thi công cẩn thận, không làm bẩn xô lệch lớp cát san rải xong - Bước 4: Đầm đất lõi đập, lớp cát lọc đất khối hạ lưu, trình đầm thực đồng thời theo hướng dọc tim đập, đầm tiến lùi NTXL phép sử dụng đầm lăn phẳng để đầm lớp cát lọc - Các bước thực lặp lại từ bước đến bước * Đắp cát cuội sỏi lịng sơng, cát thơ: - Nền đắp cát cuột sỏi lịng sơng, cát thơ phải dọn đầm chặt đảm bảo K≥0.97 trước đắp - Sử dụng biện pháp thi công giới để đẩy nhanh tiến độ thi công, vật liệu đưa đến vị trí đắp san rải đầm đảm bảo yêu cầu thiết kế Qúa trình thi công phải đắp thành lớp, chỗ thấp đắp trước, chỗ cao đắp sau, tạo thành mặt đồng đắp lên - Đối với cá vị trí nhỏ khơng thể thi cơng giới phải tiến hành thi công thủ công với chiều dày lớ rải h≤ 15cm Sau tạo mặt phải thi công giới với chiều dày lớp rải 15cm≤ h ≤ 30cm - Trong trình thi công NTXL phải thực cẩn thận mặt tiếp giáp tầng lọc với mặt nền, tiếp giáp lớp cát cuội sỏi lịng sơng cát thơ, tiếp giáp lớp cát thô khối đắp hạ lưu đập Khi san rải đầm vật liệu lớp phải phân biệt rõ không trộn lẫn vào * Kiểm sốt chất lượng thi cơng: - Kiểm tra thành phần hạt, chất lượng vật liệu làm lọc trước đắp.Vật liệu kiểm tra phải để vào bãi trữ riêng có cắm biển (Từ 20÷50 m3 lấy tổ mẫu kiểm tra thành phần hạt) - CĐT, NTTVGS kiểm tra thường xuyên trường việc tuân thủ biện pháp thi công NTXL 91 - Kiểm tra kích thước, tim tuyến, biên đào lớp cát lọc với lớp lõi hạ lưu - Kiểm tra chiều dầy lớp cát lọc - Kiểm tra mặt nối tiếp không tình trạng lớp so le, gãy khúc, trộn lẫn vào - Kiểm tra dung trọng lớp cát lọc, từ 200÷400m3 lấy tổ mẫu kiểm tra Cát thơ 2mm, vượt quy định cho phép thành phần hạt độ ẩm coi khơng đạt u cầu Tại nơi khai thác thấy nghi ngờ thay đổi loại đất lấy mẫu kiểm tra Khi phải kiểm tra tiêu sau: thành phần hạt, dung trọng tự nhiên, độ ẩm tự nhiên, đồng thời phải xác định γmax , W0 , C, a, K, hàm lượng muối hòa tan, hàm lượng tạp chất hữu 3.2.11.2 Công tác nghiệm thu Nghiệm thu lập thành biên hạng mục cơng trình phần việc cụ thể sau: - Các công trình nằm thân đập thiết bị quan trắc, đo lượng, - Công việc xử lý mặt nối tiếp, tiếp giáp - Các biện pháp xử lý ổn định - Móng phận cơng trình xây, đổ bê tơng - Chuẩn bị bãi vật liệu trước khai thác - Phần cơng trình bị gián đoạn thi công lâu ngày trước bắt đầu tiếp tục thi công lại,… Nhà thầu phải lập hồ sơ sau để trình hội đồng nghiệm thu: - Bản vẽ hồn cơng có ghi cụ thể sửa đổi so với thiết kế - Bản thuyết minh ghi chép sửa đổi trình thi cơng so với thiết kế - Tài liệu quan trắc bao gồm: Hệ thống cao độ, tọa độ, tim mốc cơng trình cơng trình nằm thân đập - Sổ nhật ký thi công, tài liệu thí nghiệm kiểm tra chất lượng - Tài liệu khối lượng thi công đợt - Các biên nghiệm thu thành phần bị che khuất - Các biên xử lý kỹ thuật q trình thi cơng Cơng tác quản lý chất lượng đắp đập hồ Tà Rục thực cách tương đối bản, trình tự theo quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Đội ngũ cán kỹ sư (NTXL, CĐT, TVGS) làm việc có nhiều kinh nghiệm, huy trưởng cơng trình người có 30 năm thi cơng cơng trình hồ chứa nước lớn nhỏ, 94 máy móc thiết bị NTXL đáp ứng đủ cho việc thi công đạt chất lượng tốt NTTVGS cập TCVN để áp dụng, hàng tháng cơng ty tổ chức kiểm tra kiến thức cán Các bên liên quan phối hợp chặt chẽ với 3.3 Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đắp đập Tà Rục Áp dụng quy trình vừa đề xuất vào cơng trình để nâng cao chất lượng sau: * Vì vật liệu đầu vào quan trọng chất lượng đắp đập : - Cập nhật TCVN áp dụng cho đập chẳng hạn TCVN 8297:2009 thay 14 TCN 20-2004… - Cần phải kiểm tra khống chế lượng ngậm nước, kích thước hịn đất, chất đất v v Có phù hợp với qui định thiết kế hay không đồng thời phải kiểm tra hệ thống tháo nước, biện pháp phòng mưa có hồn thiện hay khơng - Tư vấn thiết kế cần phải dẫn cho nhà thầu xây lắp cho đơn vị giám sát nhận dạng loại đất cụ thể dùng để đắp vào khối đập mỏ vật liệu xây dựng Do điều kiện khí hậu thời tiết nên mỏ có chênh lệch tiêu không đáp ứng thiết kế , kiểm tra giám sát chặt tiêu , đưa biện pháp xử lý cách kiểm tra chất lượng đất mỏ tránh sai sót vận chuyển đất lên đập - Đối với mỏ có lớp khai thác nơng, cần phải ưu tiên áp dụng biện pháp đào lần xuyên qua lớp đất để trộn Biện pháp đảm bảo cho đất đắp đồng có chất lượng cao đắp loại đất riêng kiểu (da báo) khối đất Bởi biện pháp kiểu da báo khó kiểm sốt chất lượng thi cơng đập có chất lượng so với đắp trộn đất - Đối với trường hợp trộn đất để đắp đập phải đánh giá chất lượng đất đắp theo tiêu đất trộn - Trong mỏ mà thấy vùng vật liệu thay đổi phải lấy mẫu kiểm tra tiêu lý vùng thay đổi - Ngồi việc bố trí rãnh chung quanh khu vực khai thác, nhà thầu xây lắp phải vào địa hình, diện tích lấy đất cường độ mưa thời kỳ thi cơng mà bố trí hệ thống nước mỏ, không để tồn đọng nước khu vực khai thác - Khi khai thác mỏ vật liệu phải xét đến tổng thể mỏ vật liệu khu vực mỏ để trình khai thác không bị chồng chéo ảnh hưởng lẫn - Khi khai thác vật liệu làm tầng lọc phải tuân thủ yêu cầu sau: cát sỏi sau khai thác gia công, sàng lọc theo đường bao cấp phối thiết kế xong phải kiểm nghiệm quy cách để chỗ riêng - Độ ẩm tự nhiên tháng mỏ vật liệu chênh lệch với tương đối lớn Ngay mỏ vật liệu độ ẩm tự nhiên chênh lệch tùy theo vị trí lấy mẫu , 95 q trình thi cơng : độ ẩm tự nhiên lớn độ ẩm yêu cầu nên khai thác liệu vị trí có địa hình cao thoát nước tự nhiên tốt mỏ nằm cao Khi độ ẩm tự nhiên nhỏ độ ẩm yêu cầu nên khai thác vật liệu vị trí có địa hình thấp mỏ nằm thấp để giảm khối lượng xử lý độ ẩm - Việc xử lý độ ẩm đất phải phối hợp bên chặt chẽ , phải người có kinh nghiệm lâu năm việc xây dựng đập đất đạo xử lý Cơng tác xử lý thí nghiệm kiểm tra tiêu đôi với * Kiểm tra đất đắp mặt đập - Đối với khối khối đắp với loại đất khác nhau, mẫu kiểm tra thiết phải lấy vị trí tương ứng với loại đất khác nhau, kết đầm nện phải đánh giá theo tiêu thiết kế loại đất tương ứng, tuyệt đối không đánh giá theo tiêu chung loại đất Như số lượng mẫu phải tăng lên tương ứng với số loại đất đắp cho khối đập - Khống chế độ dày rải đất, kích thước hịn đất, lượng ngậm nước, mức độ nén chặt, tình hình kết hợp lớp đất đầm nén Cần phải ý phát kịp thời tượng nứt nẻ, mặt nhẵn, bóc lớp, bùng nhùng khơng đạt u cầu Nếu có tượng phải phân tích ngun nhân, kiểm tra tồn diện kịp thời bổ cứu Khi đập lên cao - 5m lấy số mẫu đất phận thân đập để thí nghiệm thi cơng lý để làm đối chiếu yêu cầu thiết kế quản lý cơng trình - Các phận thân đập tường tâm, nghiêng, tầng lọc phải thường xuyên kiểm tra chất lượng bảo đảm lượng ngậm nước, 𝛾𝐾 Đối với tường bố trí lấy mẫu lớn hàng hàg điểm cách điểm khác 30m Điểm lấy mẫu hàng phải chênh lệch Đối với mái đập phải lấy mẫu thí nghiệm đầm xong lớp sau sửa mái phải kiếm tra số nơi trọng điểm Ngoài cịn lấy mẫu nơi có vấn đề hồi nghi chỗ kết hợp phận khác với thân đập (nơi tiếp giáp đập vai đập, thân đập kết cấu cứng với cơng trình, chỗ nối tiếp đoạn công tác với nhau) * Khi đắp chân khay cần phải đầm nén cẩn thận, giám sát kiểm tra nghiêm ngặt, đắp đất tốt hơn, thấm có độ ẩm cao không vượt 1-3% so với đất phần cịn lại bên * Nối tiếp đập với đập hai vai đập trường hợp vai đập đá: Cần phải đầm nện kỹ lớp đất mặt trước đắp đập Tùy theo loại TVTK phải quy định cụ thể chiều sâu xử lý hệ số đầm nén K Kiến nghị hệ số đầm nén vai đập không nên nhỏ hệ số đầm nén K thân đập Cần phải thí nghiệm trường để tìm biện pháp đầm nện chặt lớp đất mặt hai vai đập để đạt yêu cầu hệ số đầm nén K chiều sâu cần đầm chặt Nhất thiết phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng đất đắp vùng đập tiếp giáp với hai vai đập * Phân đợt, phân đoạn thi cơng đập: Do đập có khối lượng thi công lớn nên phải đắp nhiều năm, mùa mưa phải ngừng thi cơng, thiết phải phân đợt, phân đoạn thi 96 công Trong trình thi cơng giảm bớt số lượng phân đoạn, phân đợt tốt Cần có nhận thức đắn nguy xảy cố cao mặt phân đoạn, phân đợt khe thi cơng để có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thi công giám sát chặt chẽ việc xử lý chúng Tại vùng đập tiếp giáp với mặt phân đợt, phân đoạn khe thi công nên dùng loại đất tốt phải đầm nén chặt so với đất đắp phần đập tiếp giáp tương ứng Nhất thiết phải lấy mẫu kiểm tra việc xử lý mặt tiếp giáp phân đợt, phân đoạn thi cơng Chỉ có kết luận đất đắp đạt yêu cầu đắp đất lớp * Lập tiến độ thành phần công việc thiết kế tổ chức thi công đắp đập Qua tiến độ thể trình tự cơng việc mốc khống chế cao độ thời gian Thực tế cho thấy, tiến độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên thường bị “trượt” cần điều chỉnh, đặc biệt giai đoạn đắp đập vượt lũ Trường hợp để đảm bảo an toàn đập, chủ đầu tư cần thực hiện: - Tổ chức phê duyệt tiến độ điều chỉnh quản lý chặt chẽ; đôn đốc nhà thầu tập trung đắp đập sau chặn dòng; tránh để xảy trường hợp thời tiết thuận lợi thi cơng cầm chừng, gần đến mưa lũ phải thi cơng gấp có đắp đất ướt, khối đất đắp không đảm bảo chất lượng cao trình chống lũ, tiềm ẩn an toàn đập - Cần có thời gian dự trữ tiến độ, đề cập bất lợi thời tiết hư hỏng thiết bị phải sửa chữa giai đoạn thi công với cường độ cao - Việc đẩy nhanh tiến độ phải thi cơng ngày đêm, nên việc bố trí nhân lực quan trọng Phải bố trí cán thi cơng hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân lực làm việc tiến hành đắp đập với chất lượng kiểm tra sơ sài để đạt tiến độ giao * Thi công đắp đập bao gồm nhiều công việc từ dọn bãi vật liệu, chuẩn bị trường, thiết bị thi cơng, thí nghiệm phịng đến khâu đắp đập kiểm tra chất lượng lớp đắp, xử lý kỹ thuật, nghiệm thu chuyển giai đoạn… nên đòi hỏi CĐT phải đôn đốc yêu cầu hệ thống QLCL Ban quản lý, tư vấn giám sát, nhà thầu thi cơng hoạt động thường xun Ngồi ra, điểm dừng kỹ thuật hay thời điểm nghiệm thu chuyển giai đoạn, CĐT yêu cầu có mặt tư vấn thiết kế với vai trò giám sát tác giả Theo quy định, nhà thầu xây lắp có hệ thống QLCL riêng, tự tổ chức kiểm tra quản lý công việc thực hiện, chất lượng vật liệu Tuy vậy, có nghi ngờ chất lượng, CĐT lấy mẫu tổ chức kiểm tra theo cách riêng để đảm bảo chất lượng Để cơng trình đạt chất lượng tốt, hệ thống QLCL phải tổ chức trì hoạt động trường từ khâu chuẩn bị đến giai đoạn hồn thiện đập Ngồi ra, cơng việc tạo phối hợp tốt CĐT đơn vị q trình xây dựng cơng trình mà CĐT ln người tổ chức, kiểm tra đôn đốc thực 97 KẾT LUẬN việc thi cơng đắp đập miền Trung gặp nhiều khó khăn gặp phải khơng rủi ro nên địi hỏi đội ngũ có chun mơn nhiều kinh nghiệm thi công đập đất khu vực Luận văn nhấn mạnh vai trị cơng tác quản lý chất lượng thi công đắp đập Yêu cầu công tác quản lý chất lượng phải thực thường xuyên, liên tục chặt chẽ khâu trình thi công đắp tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn hành: - Kiểm tra mỏ vật liệu đắp: kiểm tra tính chất lý đất, tính chất đặc biệt đất miền Trung phải kiểm tra kỹ - Kiểm tra trình độ chuyên môn đội ngũ cán kỹ sư trực tiếp thi công trường - Kiểm tra kỹ q trình thí nghiệm đầm nén trường để xác định thông số cho lớp đắp: loại máy đầm, tốc độ đầm, độ ẩm tối ưu, phương pháp xử lý ẩm đất - Kiểm tra q trình thí nghiệm lấy mẫu đất kiểm tra độ chặt lớp đất đắp - Các biện pháp xử lý mặt tiếp giáp, khe thi công 98 KIẾN NGHỊ Cần phải nghiên cứu sâu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất đặc biệt giải pháp trình xử lý kỹ thuật, xử lý tính chất lý đặc biệt đất miền Trung để có cách quản lý tốt để chất lượng cơng trình đảm bảo giảm chi phí phát sinh cơng tác xử lý Những cán người có kinh nghiệm lâu năm truyền đạt lại kinh nghiệm biện pháp xử lý cố cho người sau Ngoài để nâng cao chất lượng đắp đập đất khu vực miền Trung cần phải nghiên cứu quy định nhà nước để nâng cao vai trò, chế tài trách nhiệm quy định điều kiện lực chủ thể hoạt động xây dựng Xây dựng, hồn thiện quy trình quản lý hoạt động đầu tư xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật có liên quan giai đoạn Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đập khâu lập dự án đầu tư, khảo sát, thiết kế 99 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiêu chuẩn Việt Nam 8217:2009 : Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - phân loại, Hà Nội Trịnh Trọng Hàn (2009), Sổ tay kỹ thuật thủy lợi - Phần Chương I (Vncold.vn) Nguyễn Duy Thoan, Những hư hỏng thường gặp giải pháp khảo sát , thiết kế sửa chữa , nâng cấp hồ chứa vừa nhỏ (Trung tâm Tư vấn Giám định & An toàn đập) CPO (2014), Báo cáo hội thảo an toàn đê đập, đập năm 2014, Hà Nội Trích tài liệu báo cáo kiểm tra an toàn hồ chứa TCTL báo cáo Bộ văn số 774/TCTL-QLCT ngày 13/8/2012 Văn số 1749/CP-NN ngày 30/10/2003 số 1734/TTg-KTN ngày 21/9/2009 Sổ tay an toàn đập 2012 , Hà Nội.(Vncold.vn) Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phịng tránh, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Mạo (2004), Nghiên cứu giải pháp KHCN bảo đảm an toàn hồ chứa thủy lợi vừa lớn tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam 10 Nguyễn Chiến , Hồ Sỹ Tâm , Phân tích nguyên nhân vỡ đập KE 2/20 REC Hà Tĩnh (Vncold.vn) 11 Hoàng Xuân Hồng (2010), Những cố cơng trình thủy lợi, Cục giám định.gov.vn 12 Chính phủ (2013), NĐ 15/2013/NĐ-CP quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội 13 Chính phủ (2004), NĐ 49/2004/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định 209/2004/NĐ-CP, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), NĐ 209/2004/NĐ - CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội 15 TCVN 8297:2009, Cơng trình thủy lợi - Đập đất - Yêu cầu kỹ thuật thi công Phuong pháp đầm nén, Hà Nội 16 Ngô Văn Dũng - Phan Hồng Sáng (2008) , Thi cơng cơng trình thuỷ lợi Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (Vncold.vn) 100 17 Quy trình kỹ thuật xây dựng hồ chứa nước Tà Rục , Tỉnh Khánh Hòa 18 TCVN 8729:2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích đất trường 19 TCVN 8728:2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp xác định độ ẩm đất trường 20 TCVN 8730:2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - phương pháp xác định độ chặt đất sau đầm nén trường 21 Nguyễn Lan Hương - Nguyễn Văn Mạo - Mai Văn Cơng, Phân tích độ tin cậy an toàn đập đất 22 TCVN 8718-8727:2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - Phương pháp xác định đặc trưng tan rã, trương nở, co ngót, thể tích khơ lớn nhỏ nhất, lún ướt, hệ số thấm, góc nghỉ, sức chống cắt, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng muối hòa tan đất phịng thí nghiệm, Hà Nội 23 TCVN 8422:2010, Cơng trình thủy lợi - Thiết kế tầng lọc ngược cơng trình thủy cơng, Hà Nội 24 TCVN 9160 : 2012, Cơng trình thủy lợi - u cầu thiết kế dẫn dòng xây dựng 25 TCVN 8731-2012, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi - phương pháp xác định độ thấm nước đất thí nghiệm đổ nước hố đào hố khoan trường 26 14 TCN 20-2004, Đập Đất - Yêu Cầu Kỹ Thuật Thi Công Bằng Phương Pháp Đầm Nén, NXB Hà Nội 27 14TCN 157-2005, tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, NXB Hà Nội 28 TCVN 4447:1987, công tác đất quy phạm thi công 29 QP-TL-D4-80 , Quy phạm kỹ thuật thi công đập đất theo phương pháp đầm nén 30 TCVN 8216:2009 (2009), Thiết kế đập đất đầm nén, Hà Nội 31 Lê Xuân Roanh (2003), Xây dựng đập đất vùng miền Trung với đất có tính chất lý đặc biệt, Bộ GDĐT, luận án TSKT, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Huế, Một số ứng dụng phân chia khối đắp trình tự thi cơng đập có độ ẩm cao cho đập Tả Trạch Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường Số 41 (6/2013) 101 33 TCVN 9166:2012 (2012), Cơng trình thủy lợi - yêu cầu kỹ thuật thi công phương pháp đầm nhẹ, Hà Nội 34 QCVN 04-05 (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế, Hà Nội 35 Quốc Hội (2003), Luật xây dựng, Hà Nội 36 Huỳnh Bá Kỹ Thuật; Nguyễn Phương Lâm(2016), Nghiên cứu thiết lập quy định chung kiểm định đánh giá an toàn đập việt nam, Hà Nội 102

Ngày đăng: 01/04/2023, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan