(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Cơ Sở Khoa Học Để Quyết Định Đầu Tư Dự Án Xử Lý Sạt Lở Bờ Sông Mỹ Khánh-Tp. Cần Thơ.pdf

82 6 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đề Xuất Cơ Sở Khoa Học Để Quyết Định Đầu Tư Dự Án Xử Lý Sạt Lở Bờ Sông Mỹ Khánh-Tp. Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo nhân dân, GS TS LÊ KIM TRUYỀN, bộ môn Công Nghệ và Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi, người đã trực t[.]

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo nhân dân, GS.TS LÊ KIM TRUYỀN, môn Công Nghệ Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi, người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, khoa Cơng trình thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức suốt thời gian tác giả học tập chương trình Cao học trường Đại học Thủy lợi, trình thực luận văn Trong khuôn khổ luận văn, cịn hạn chế trình độ chun mơn, thời gian có hạn nên q trình thực luận văn, tác giả khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Ngọc Q BẢN CAM KẾT Tên tơi là: Đồn Ngọc Q Sinh ngày: 05/06/1988 Là học viên cao học lớp 20QLXD22, chuyên ngành Quản lý xây dựng Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Xin cam đoan: Đây luận văn thân tác giả trực tiếp thực hướng dẫn Nhà giáo nhân dân GS.TS Lê Kim Truyền Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Các thơng tin tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Ngọc Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt .3 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .4 1.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.1.1 Khái niệm, vai trò yêu cầu dự án đầu tư xây dựng công trình 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò dự án đầu tư xây dựng .5 1.1.1.3 Yêu cầu dự án đầu tư xây dựng .6 1.1.2 Đặc điểm dự án xây dựng 1.1.3 Các giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng 1.1.3.1 Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình (Nghiên cứu tiền khả thi) 1.1.3.2 Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình .12 1.1.3.3 Báo cáo kinh tế kỹ thuật 13 1.1.4 Trình tự lập dự án đầu tư .13 1.1.4.1 Xác định đơn vị chủ quản, quản lý dự án 13 1.1.4.2 Các bước lập dự án 14 1.2 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN 14 1.2.1 Với nhà nước 14 1.2.2 Với chủ quản chủ đầu tư 16 1.2.3 Với người định đầu tư 17 1.3 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI TP CẦN THƠ .18 1.3.1 Các công tác chuẩn bị trước thực dự án 18 1.3.2 Những vướng mắc thường gặp triển khai dự án 19 1.3.3 Tiến độ thực chất lượng dự án triển khai TP Cần Thơ .19 1.4 KINH NGHIỆM KHI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI MỘT SỐ DỰ ÁN TRONG TP CẦN THƠ .21 CHƯƠNG 2: NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐẦU TƯ DỰ ÁN XÂY DỰNG 23 2.1 MỞ ĐẦU 23 2.2 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN .23 2.2.1 Căn pháp lý 23 2.2.2 Những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 24 2.2.2.1 Mục tiêu tổng quát 24 2.2.2.2 Định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 20112015 24 2.2.3 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trung hạn vùng dự án tầm nhìn đến năm 2020 .25 2.2.3.1 Mục tiêu chiến lược 26 2.2.3.2 Quan điểm phát triển 26 2.2.3.3 Định hướng chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2020 thành phố Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp theo hướng đại 27 2.3 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 27 2.3.1 Phân tích điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng dự án 27 2.3.2 Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn kỹ thuật 28 2.3.3 Phân tích bố trí tổng thể cơng trình kết cấu cơng trình 30 2.3.4 Đánh giá giải pháp thiết kế công nghệ xây dựng .31 2.3.5 Kế hoạch trình tự triển khai dự án 32 2.3.6 Kế hoạch quản lý khai thác sử dụng cơng trình .32 2.4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 33 2.4.1 Đánh giá phân tích lập tổng mức đầu tư .33 2.4.2 Phân tích đánh giá khả đầu tư 34 2.4.3 Phân tích hiệu đầu tư 35 2.4.3.1 Phân tích tài 35 2.4.3.2 Phân tích kinh tế - xã hội 36 2.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 38 2.5.1 Khái niệm môi trường đánh giá tác động môi trường 38 2.5.2 Nội dung đánh giá tác động môi trường .39 2.5.3 Tác động môi trường khả thực dự án 40 2.6 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN XÃ HỘI 41 2.7 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO 44 2.7.1 Khái niệm rủi ro 44 2.7.2 Phân tích rủi ro dự án 44 2.7.2.1 Khái niệm phân tích rủi ro .44 2.7.2.2 Các phương pháp phân tích rủi ro 45 2.7.3 Quản lý rủi ro dự án 46 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN XỬ LÝ SẠT LỞ BỜ SÔNG MỸ KHÁNH – TP CẦN THƠ 49 3.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 49 3.2 NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN .49 3.2.1 Căn pháp lý lập dự án .49 3.2.2 Những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ 50 3.3 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN XỬ LÝ SẠT LỞ BỜ SÔNG MỸ KHÁNH 52 3.3.1 Phân tích điều kiện tự nhiên khu vực xã Mỹ Khánh .52 3.3.2 Nhiệm vụ cơng trình tiêu chuẩn kỹ thuật 53 3.3.3 Phân tích bố trí tổng thể cơng trình đánh giá giải pháp thiết kế .54 3.3.3.1 Nguyên tắc thiết kế quy hoạch mặt 54 3.3.3.2 Thiết kế mặt tổng thể .54 3.3.3.3 Giải pháp thiết kế .54 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN TẠI CHỢ MỸ KHÁNH 55 3.4.1 Sự cần thiết đầu tư 55 3.4.1.1 Tình trạng sạt lở dọc sơng Cần Thơ 55 3.4.1.2 Nguyên nhân ổn định tuyến đường bờ khu vực xã Mỹ Khánh .56 3.4.1.3 Sự cần thiết xây dựng tuyến kè bờ đoạn sụt lở bờ tả sông Cần Thơ xã Mỹ Khánh 56 3.4.1.4 Việc đầu tư xây dựng cơng trình mang tính thiết sau cố ổn định bờ kè chợ Phong Điền 57 3.4.2 Mục tiêu đầu tư dự án chợ Mỹ Khánh .58 3.5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 58 3.5.1 Đánh giá phân tích lập tổng mức đầu tư .58 3.5.2 Phân tích hiệu đầu tư dự án .59 3.5.2.1 Phân tích tài 59 3.5.2.2 Phân tích kinh tế - xã hội vùng dự án .59 3.5.2.3 Hiệu kinh tế mà dự án đem lại 61 3.6 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 62 3.6.1 Mô tả trạng môi trường 62 3.6.2 Các ảnh hưởng đến mơi trường q trình xây dựng 63 3.6.3 Các biện pháp giảm thiểu 64 3.7 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN XÃ HỘI 65 3.8 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THI CƠNG CƠNG TRÌNH VÀ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 68 3.8.1 Phân tích rủi ro dự án .69 3.8.2 Quản lý rủi ro dự án 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1: So sánh giá thành xây dựng 1m kè theo phương án nghiên cứu 55 Hình 2.1: Mơ hình thủy điện Sơn La 29 Hình 2.2: Dự án Điện gió Bạc Liêu .30 Hình 3.1: Vị trí kè bị sạt lở thượng lưu cầu Trường Tiền 67 Hình 3.2: Hiện trạng tuyến kè vị trí bắt đầu có cố 67 Hình 3.3: Đầu thượng lưu tuyến kè có cố, điểm xuất phát tuyến kè bờ 68 Hình 3.4: Hiện trạng vị trí kè Đường 923 có cố 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTCT: Bê tông cốt thép ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐTM: Đánh giá tác động môi trường HĐND: Hội đồng nhân dân KCN: Khu công nghiệp TMĐT: Tổng mức đầu tư TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân XD: Xây dựng XDCT: Xây dựng cơng trình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam năm trở lại ngày đổi phát triển tất lĩnh vực Một phần Việt Nam gia nhập kinh tế thị trường, mở nhiều hội cơng ty nước Trong lĩnh vực có bứt phá phát triển, nên điều tất yếu cơng trình xây dựng mọc lên để đáp ứng mong muốn người dân Nhưng cơng trình xây dựng liệu có tạo cho người dân lợi ích thiết thực mang lại nhiều tiêu cực cho người dân - Trước giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 nhiều dự án phê duyệt, có cơng trình đập thủy điện khắp miền đất nước Nhưng năm trở lại dự án đa phần phải dừng lại hủy bỏ Với lý khơng mang lại hiệu kinh tế cao, cịn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người tự nhiên - Đó làm đất đai, nhà cửa, việc làm người dân, làm thay đổi dịng chảy sơng hồ tự nhiên gây nên biến động khôn lường Điển cơng trình sơng tranh hồn thành vào khai thác tích trữ nước.ngay sau gây tượng động đất cho khu vực lân cận - Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng có nhiều bất cập việc ạt xây dựng khu chung cư, nhà vào thời điểm kinh tế khó khăn, lại lãng phí xã hội mà hàng trăm dự án xây dựng xong khơng có người người mua Do vấn đề đặt cần có sở khoa học để xem xét toàn diện dự án có nên đầu tư hay khơng nên đầu tư Để định dự án thực xong có mang lại nhiều lợi ích, hạn chế tồn vào sử dụng tránh gây lãng phí tiền của, thất Từ tính cấp thiết hữu dụng đề tài, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đề xuất phân tích nội dung cần thiết định đầu tư dự án XD Từ nội dung cần phải xem xét cho dự án xây dựng cơng trình, tác 59 thường, hỗ trợ tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác + Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá tính theo thời gian thực dự án (tính năm), tiến độ phân bổ vốn hàng năm dự án số giá xây dựng Khi phân tích hiệu kinh tế dự án TMĐT coi chi phí đưa tồn vào để phân tích hiệu tính khả thi dự án Vấn đề đặt phân tích kinh tế có phần phân tích độ nhạy dự án với trường hợp thay đổi liệu đầu vào như: tăng giảm chi phí (tăng giảm lãi suất tiền vay, biến động tăng giảm chi phí đầu vào ) giảm doanh thu Phần chi phí tăng giả định với biến động tăng TMĐT (đã bao gồm dự phòng phí) theo tơi chưa phản ánh với chất việc lập TMĐT lẽ dự phịng phí khoản dụ trù cho biến động mặt chi phí theo hướng tăng bất lợi đến mức ước đốn tiêu tốn tồn số dự phịng phí (có khả cịn tăng TMĐT nguồn dự phịng khơng đủ) 3.5.2 Phân tích hiệu đầu tư dự án 3.5.2.1 Phân tích tài Tổng vốn đầu tư dự án 12.835.391.289 đồng, toàn vốn thuộc ngân sách nhà nước Nên nguồn vốn đánh giá ổn định an toàn Đối với việc lựa chọn giải pháp xây dựng kè theo phương án số vốn bỏ mà đem lại hiệu mặt kỹ thuật cho cơng trình 3.5.2.2 Phân tích kinh tế - xã hội vùng dự án Phong Điền huyện ngoại thành thành phố Cần Thơ thành lập từ năm 2004, với diện tích tự nhiên 12.360 ha, diện tích đất nơng nghiệp 10.634 ha, dân số toàn huyện 99.468 người với khoảng 65% số dân có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp Với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi việc phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái miệt vườn từ thành lập huyện Thành ủy, UBND thành phố định hướng phát triển thành quận sinh thái thành phố Cần Thơ 60 Ban đạo chọn xã Mỹ Khánh làm xã điểm huyện thành phố thực chương trình xây dựng nông thôn Qua khảo sát, xã Mỹ Khánh đạt 12/19 tiêu chí theo tiêu chí quốc gia; 12/20 tiêu chí theo tiêu chí thành phố Cần Thơ nơng thơn Các tiêu chí chưa đạt tiêu chí số (quy hoạch), số (giao thông), số (trường học), số (cơ sở vật chất văn hóa), số (chợ nơng thơn), số (nhà dân cư), số 17 (môi trường - nước nông thôn), số 20 (cung cấp dịch vụ công) Về quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch ấp Mỹ Thuận thành khu du lịch sinh thái tương lai khu vực trồng hoa kiểng chuyển sang dự án khu dịch vụ đa chức Trên sở hồn thành đề án xây dựng nơng thơn mới, kế hoạch vốn xây dựng năm 2011 xã Mỹ Khánh trình ban đạo thành phố xem xét Ngày 11-1-2011, Ban đạo thực chương trình xây dựng nông thôn huyện Phong Điền tổ chức lễ phát động xây dựng nông thôn xã điểm Mỹ Khánh với khoảng 750 đại biểu doanh nghiệp, hộ dân, cán tham gia Nghề truyền thống huyện Phong Điền phong phú với nghề đan lát đan lục bình xuất khẩu, cần xé, thúng, lờ, lọp bắt cá, nghề khác chằm nón, đóng ghe xuồng, tráng bánh tráng, nấu rượu Tuy nhiên quy mô hoạt động nghề mang tính nhỏ lẻ địa phương nhằm giải lao động nhàn rỗi Đảng huyện phấn đấu đến cuối năm 2011 hồn thành huyện nơng thơn mới, điều kiện để huyện Phong Điền đạt tiêu chí thị sinh thái Là vùng đất đậm đặc tính chất 'sơng nước, miệt vườn', nơi hấp dẫn du khách với 'Một ngày làm nơng dân Nam Bộ', quyền huyện thực quy hoạch nhân rộng mơ hình nhà vườn, làng nghề truyền thống địa phương, trì nghề đan lát để phục vụ khách tham quan Lãnh đạo huyện Phong Điền cho rằng, với tâm quy hoạch đầu tư hướng tạo lối cho làng nghề truyền thống địa phương, chỗ khó chưa có sản phẩm đặc thù chưa tạo biểu trưng Phong Điền cho hàng lưu niệm Ngồi đóng góp kinh tế, giải công ăn việc làm cho lao động nông thôn, làng nghề truyền thống Phong Điền gìn giữ giá trị văn 61 hóa - lịch sử đất nước người vùng sông nước, miệt vườn Nam Bộ Sẽ hợp lý chung quanh quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, có việc khơi phục phát huy làng nghề truyền thống, trù tính thêm việc quy tụ nghệ nhân nhằm tránh mai nghề thủ công mỹ nghệ, đồng thời bảo tồn giá trị thẩm mỹ hoa văn, họa tiết sản phẩm truyền thống, tránh pha tạp Việc quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống Tây Nam Bộ cần lồng ghép với sách giải pháp phát triển đời sống văn hóa sở, xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề cho lao động nơng thôn, xây dựng xã nông thôn Tại xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, việc kết hợp nhà vườn, tập tục dân dã, dấu ấn thời khẩn hoang, nghề truyền thống (nghề nấu rượu, làm bánh tráng), ẩm thực Nam Bộ, đờn ca tài tử điểm đến tour du lịch sông nước, miệt vườn, thông qua có lưu giữ, chọn lọc, kết hợp giá trị nhân văn đặc sắc vùng đất để giới thiệu cho du khách thêm thu nhập cho gia đình Huyện Phong Điền có năm điểm sạt lở nghiêm trọng tỉnh lộ 923 cặp sông Cần Thơ, bao gồm bờ kè chợ Phong Điền, cầu Trà Niền, gần chợ Mỹ Khánh, cầu Trường Tiền cầu Rạch Kè Chính quyền huyện Phong Điền phấn đấu đến tháng 9-2011 di dời khoảng 200 hộ dân thuộc khu vực cảnh báo nguy hiểm điểm sạt lở đến khu tái định cư, cao khu vực bờ kè chợ Phong Điền có tới 148 hộ dân thuộc diện phải di dời 3.5.2.3 Hiệu kinh tế mà dự án đem lại Dự án xây dựng bờ kè sông Cần Thơ, xã Mỹ Khánh mang lại số hiệu kinh tế - xã hội quan trọng sau: - Kịp thời gia cố đoạn bờ sơng có nguy sạt lở cao xã Mỹ Khánh, nhằm đảm bảo an tồn tính mạng tài sản nhân dân Góp phần khơi phục đảm bảo giao thơng đường tỉnh 923 - Góp phần cải thiện cảnh quan, kết cấu hạ tầng xã Mỹ Khánh Trên sở cứng hóa đường bờ sông, đảm bảo phát triển bền vững khu vực, góp phần chỉnh trang khơng gian kiến trúc nâng cao chất lượng sống nhân dân 62 - Góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy đầu tư phát triển địa bàn 3.6 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MƠI TRƯỜNG 3.6.1 Mơ tả trạng mơi trường Tình hình khai thác nguồn nước - Sơng Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp với vai trò nguồn nước tưới, tiêu rửa mặn, nguồn nước nuôi trồng thủy hải sản - Về vận tải thủy sông Cần Thơ nằm tuyến vận tải thủy quốc gia, nối khu vực Cà Mau với thành phố Hồ Chí Minh (qua kênh Xà No, sơng Cần Thơ, sơng Hậu, sơng Măng Thít, kênh Chợ Lách…) - Khai thác du lịch dịch vụ - Chảy qua thành phố Cần Thơ, nên môi trường nước gắn liền với khơng gian mơi trường thị… Q trình bồi lắng xâm thực sơng Cần Thơ - Q trình xâm thực bờ sông đặc trưng rõ nét sơng Cần Thơ Vì vậy, sơng nhạy cảm với tác động can thiệp vào lòng dẫn Mức độ ô nhiễm nguồn nước - Do hoạt động công nghiệp thượng lưu chưa phát triển mạnh, nên yếu tố gây nhiễm hoạt động nơng nghiệp ni trồng thủy sản Ngồi cần kể đến tác động khu dân cư ven sông, hoạt động du lịch, hoạt động vận tải thủy Tuy nhiên, nguồn nước sông Cần Thơ khu vực Phong Điền có mức độ nhiễm thấp Chất lượng nước sơng Cần Thơ quan trọng thành phố Cần Thơ hạ lưu Cộng đồng dân cư điểm kinh tế dọc sông - Dọc sông Cần Thơ nói riêng sơng kênh đồng Sơng Cửu Long nói chung, ln nơi tập trung dân cư với mật độ cao Cộng đồng chủ yếu làm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản khai thác vận tải thủy… Ngồi cịn làm dịch vụ khác: thương mại, chế biến thủy sản, hàng thủ công… Do sống sát sông kênh nên cư dân chịu nhiều ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực không gian 63 sông nước Vùng nghiên cứu khu vực thị trấn, mật độ dân cư cao, dịch vụ thương mại phát triển - Tác động sông Cần Thơ đến cư dân huyện Phong Điền rõ Tạo tuyến giao lưu đường thủy, nguồn nước tưới, sinh hoạt vùng tiêu thoát nước… Do hoạt động xâm thực mạnh, nên sông Cần Thơ gây cố sạt lở đất thường xuyên Có vụ nghiêm trọng vụ xảy ngày 14/02/2007 khu chợ Phong Điền… Tác động q trình đầu tư xây dựng ven sơng cơng trình liên quan Sau năm 1975, thời gian gần hoạt động đầu tư xây dựng ven sông Cần Thơ phát triển mạnh Xuất ngày nhiều cơng trình thủy lợi, nạo vét, xây dựng cầu cảng, cầu đường bộ… Cơng trình đáng kể hệ thống phân lũ qua biển Tây cơng trình đê ngăn lũ phía thượng nguồn Các hoạt động làm gia tăng mức độ dâng nước mùa lũ, tăng lưu tốc dòng lũ… nguyên nhân gia tăng mức độ xâm thực sông Cần Thơ vùng cửa sông Cái đối diện với thị trấn Phong Điền 3.6.2 Các ảnh hưởng đến môi trường trình xây dựng Dự án bao gồm hạng mục kè, đường dân sinh, hệ thống điện, hệ thống nước, khn viên, xanh thảm cỏ… Các hạng mục cơng trình đưa vào sử dụng không gây tác động tiêu cực đến môi trường mà ngược lại giúp cải thiện điều kiện sống, góp phần cải tạo cảnh quan thị, nâng cao chất lượng môi trường khu vực Các tác động tiêu cực hạn chế thiết kế tuyến kè như, xây dựng trùng với đường bờ tự nhiên, làm biến đổi lưu hướng dòng chảy, gia cố mái bờ sông hạn chế sụt lở… Tác động tiêu cực xảy trình thực dự án cụ thể là: - Tác động bụi, tiếng ồn gây phương tiện tham gia thi công giai đoạn thi công hạng mục công trình - Tác động đến mơi trường nguồn nước trình đào đắp đường bờ Ảnh hưởng bụi, tiếng ồn độ rung 64 - Ô nhiễm khơng khí việc vận chuyển vật liệu, đất cát đào đắp rơi vãi đường loại xe cộ qua lại vào khơng khí khí, bụi xả từ phương tiện, thiết bị thi cơng - Tiếng ồn loại tiếng động gây khó chịu tác động lớn đến hệ thần kinh người, phát sinh từ thiết bị thi công, phương tiện thi công, phương tiện vận tải máy móc thiết bị khác Ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt - Đào đường bờ máy đào, hoạt động chắn làm tăng độ đục tăng tỷ lệ bồi lắng vùng lân cận khơng có đào đắp Kỹ thuật đào đất đề xuất gây lượng cặn lắng đáng kể khu nước gần địa điểm nạo vét Phạm vi không gian giới hạn luồng chất lơ lửng hoạt động đào đường bờ khu vực sông làm tăng độ đục khu vực lân cận Các thực vật đáy không bị trình đào đất bị ảnh hưởng độ đục phạm vi 1000 m2 đến 2000 m2 Các quần xã sinh vật khác nói chung khơng bị tác động hoạt động đào đường bờ 3.6.3 Các biện pháp giảm thiểu Các tác động đến không khí phát tán bụi, từ thiết bị, xe tải chuyên chở vật liệu san vật liệu xây dựng cần giảm thiểu biện pháp: - Phun nước khơng có gió - Che chắn, phun nước lên vật liệu san xe Các phương tiện chuyên chở đất nguồn ô nhiễm không xác định Công tác bảo dưỡng phương tiện phương pháp giảm thiểu phát tán chất thải xe cộ có hiệu Trách nhiệm thuộc Ban quản lý dự án Nhà thầu, nhằm đảm bảo cho phương tiện đạt tiêu chuẩn phát tán quy định Xây dựng kế hoạch thi công hợp lý nhằm hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn tới sinh hoạt nhân dân Thị trấn Tuyệt đối không sử dụng phương tiện thi công giới vào ban đêm để tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ người dân vùng lân cận cơng trình 65 Trong giai đoạn thi công, tác động tiềm tàng nghiêm trọng chất lượng nước chắn hoạt động đào đường bờ đổ chất thải gây Các biện pháp nhằm giảm thiểu công tác đào đắp đường bờ: - Xác định phương pháp đào, lựa chọn vị trí đổ phương pháp đổ phế thải biện pháp giảm thiểu quan trọng - Trong q trình thi cơng, số chất thải rắn phát sinh, tất chất thải rắn chôn lấp thông qua hợp đồng với bãi đổ rác địa phương Cần thiết phải lập kế hoạch quản lý môi trường với loạt hoạt động trường vào thời gian thích hợp để phối hợp với hoạt động thi công Các hạng mục cụ thể kế hoạch quản lý môi trường giai đoạn xây dựng: - Quản lý công tác san - Quản lý bụi biện pháp giảm thiểu - Quản lý chất cặn lắng kế hoạch chống xói lở - Quản lý tiếng ồn biện pháp giảm thiểu - Quản lý giao thông đường - Quản lý phế thải xây dựng phế thải có hại - Kế hoạch nạo vét đổ phế thải nạo vét Trách nhiệm tổ môi trường giai đoạn xây dựng: - Chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường - Giáo dục đào tạo công nhân xây dựng - Giám sát việc thu thập tài liệu nhà thầu thuê làm quan trắc môi trường - Chuẩn bị báo cáo hàng tháng hoạt động quản lý môi trường - Liên lạc hợp tác với cấp quyền có liên quan 3.7 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN XÃ HỘI 66 Dự án đưa vào sử dụng góp phần quan trọng đến việc bảo vệ công trình có khu vực tính mạng tài sản người dân Cụ thể: - Công trình xây dựng xong góp phần bảo vệ nâng cao đời sống khoảng 2300 người dân - Giúp bảo vệ Đường tỉnh 923 tránh khỏi sạt lở phá hoại đường - Bảo vệ khu vực cầu Trường Tiền khu vực dự án - Khu vực ấp chợ, trung tâm xã Mỹ Khánh thị tứ phát triển bên Đường tỉnh 923 Để đầu tư phát triển khu vực cần thiết phải gia cố bờ sơng, nơi có đường bờ dễ bị sạt lở Bởi sau có cố hầu hết cơng trình dân sinh (có mật độ cao) khu chợ bị sụt lún, đổ vỡ, nứt rạn trạng thái nguy hiểm Khi lập dự án cần lưu ý yếu tố sau: + Hướng thoát nước sinh hoạt nước mặt khu dân cư cắt qua mặt Trong lập thực dự án cần quan tâm đến trạng để có giải pháp kỹ thuật phù hợp + Các cơng trình dân cư có kết cấu móng nông, đất yếu, kết cấu nhà kiên cố Khi đưa giải pháp kỹ thuật làm có sử dụng thiết bị nặng (búa đóng cọc diesel, búa rung, khoan sâu…) cần quan tâm đến tượng 67 Hình 3.1: Vị trí kè bị sạt lở thượng lưu cầu Trường Tiền Hình 3.2: Hiện trạng tuyến kè vị trí bắt đầu có cố 68 Hình 3.3: Đầu thượng lưu tuyến kè có cố, điểm xuất phát tuyến kè bờ Hình 3.4: Hiện trạng vị trí kè Đường 923 có cố 3.8 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHI THI CƠNG CƠNG TRÌNH VÀ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG 69 3.8.1 Phân tích rủi ro dự án Khái niệm [9.]: Rủi ro nguy hay khả bị tổn thất Rủi ro dự án tổng hợp yếu tố ngẫu nhiên, tình khơng thuận lợi liên quan đến bất định, đo lường xác xuất không đạt mục tiêu định dự án gây nên mát thiệt hại Phương pháp phân tích giai đoạn thẩm định dự án, thẩm định tài chính, thẩm định kinh tế, tạm thời chưa nhắc đến vấn đề rủi ro Chúng ta ngầm định rằng, thơng tin cung cấp cho việc phân tích dự án xác trạng thái tự nhiên (các điều kiện bên ngồi) khơng thay đổi suốt vịng đời dự án Hơn nữa, phương pháp khơng xét đến khả có sai sót lỗi lầm xảy giai đoạn điều hành vận hành dự án Tuy nhiên thực tế, đầu tư luôn hoạt động chấp nhận rủi ro Một phần thù lao mà nhà đầu tư giành dạng lợi nhuận phần thưởng cho việc họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro Mục tiêu phân tích rủi ro thẩm định dự án để điều chỉnh hoàn thiện thêm kết luận đưa ra, thẩm định tài thẩm định kinh tế, việc xét đến tác động rủi ro dự án đến khả sinh lời tài kinh tế dự án trách nhiệm chủ dự án Phương pháp sử dụng phương pháp thống kê, so sánh với rủi ro dự án khu vực miền nam tính chất cơng trình bảo vệ bờ sông: Theo nội dung mà Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vừa báo cáo lên nông nghiệp phát triển nông thôn việc xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển địa bàn Hiện địa bàn thành phố có 59 vị trí sạt lở bờ sơng, kênh, rạch có 24 vị trí sạt lở cấp độ đặc biệt nguy hiểm (huyện Nhà Bè có 12 vị trí, quận Bình Thạnh vị trí, huyện Bình Chánh vị trí, quận có vị trí, quận Thủ Đức vị trí); 11 vị trí sạt lở cấp độ nguy hiểm 24 vị trí sạt lở cấp độ bình thường Cơng tác phịng, chống sạt lở bờ sơng, kênh, rạch gặp nhiều khó khăn khâu đền bù giải phóng mặt số dự án liên quan thực chậm 70 Bên cạnh đó, thời gian thực dự án kéo dài dẫn đến địa hình lịng sơng thay đổi, tốc độ sạt lở lan rộng ảnh hưởng dòng chảy dẫn đến phải điều chỉnh quy mô thiết kế dự án đầu tư Đây rủi ro mà dự án dạng hay mắc phải Ngoài ra, số quận, huyện cịn tình trạng xây dựng lấn chiếm, trái phép phạm vi hành lang bảo vệ bờ sơng, kênh, rạch khiến dịng chảy bị thu hẹp, gia tăng lưu tốc dòng chảy, gây xói lở hàm ếch dẫn đến sạt lở Tình trạng khai thác cát trái phép, không phép với quy mô lớn sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai làm thay đổi chế độ thủy lực sông, gây cân bùn cát, dẫn đến gia tăng xói lở bờ sơng, kênh, rạch Tình trạng tái diễn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng trình đưa vào sử dụng mà gây ảnh hưởng trực tiếp đến dự án chuẩn bị triển khai triển khai 3.8.2 Quản lý rủi ro dự án Thông qua việc nâng cao nhận thức cộng đồng lực quản lý rủi ro cấp, việc nâng cấp sở hạ tầng phòng chống thiên tai Điều giúp nhân dân tỉnh dự án giảm nhẹ tránh rủi ro thiên tai Việc nâng cao nhận thức cộng đồng phòng chống thiên tai giúp cho người dân cộng đồng thay đổi thái độ hành vi việc ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt với môi trường Cụ thể là, thay đổi thái độ, hành vi việc sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên nước, bảo vệ đê điều, kè, đập Chủ động ứng phó với thiên tai, huy động nội lực, cứu hộ giúp đỡ lẫn thiên tai tái thiết sau thiên tai Để quản lý rủi ro phát sinh người tạo nên Lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh đạo sở ngành liên quan thành phố phối hợp với quan, đơn vị tỉnh kiểm tra hoạt động nạo vét, khai thác cát sông để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kiên trường hợp khai thác không phép, trái phép gây sạt lở bờ sông, kênh, rạch Quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp giảm thiểu ảnh hưởng thiên tai bao gồm tổn thất kinh tế - xã hội môi trường thông qua việc quản lý 71 hiểm họa giảm thiểu rủi ro kèm với thực dựa việc quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, sở hạ tầng giảm thiểu thiên tai phù hợp, quy hoạch sử dụng đất, kiểm soát xây dựng biện pháp liên quan khác Mục tiêu chung: - Hạn chế tới mức thấp thiệt hại tính mạng, tài sản lũ lụt thiên tai khác gây - Đảm bảo cho hoạt động kinh tế - xã hội diễn bình thường, ổn định - Chủ động phịng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện kinh tế nước ta đà phát triển hội nhập, tạo điều kiện cho đầu tư từ nguồn vốn nước vào cơng trình xây dựng giao thơng, thủy lợi, dân dụng Nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố tạo nhiều chế, sách để thu hút đầu tư Chính phủ tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng nhằm phục vụ đời sống nhân dân bảo vệ tính mạng tài sản nông dân Tuy nhiên nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơng trình quản lý chặt chẽ, đòi hỏi dự án đầu tư phải nêu bật lên sở khoa học để định đầu tư, hiệu mà dự án đem lại đưa vào sử dụng Tuy nhiên bên cạnh cịn lên nhiều vấn đề rủi ro thiên tai, hoạt động trái phép người gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình nguy hiểm đến tính mạng, tài sản người dân Qua q trình nghiên cứu, phân tích đánh giá dự án xử lý sạt lở bờ sông Mỹ Khánh - TP Cần Thơ tác giả nêu bật lên để định đầu tư dự án Đồng thời nêu lên việc cần phải làm rõ để dự án đầu tư vào xây dựng Kiến nghị Đối với người lập dự án đầu tư cần phải làm rõ sở để đầu tư dự án Trong trọng vào việc làm rõ hiệu mặt kinh tế - xã hội mà dự án đem lại, tác động môi trường, đời sống người dân mà mà xây dựng, hoàn thành đưa vào sử dụng dự án Đồng thời vấn đề rủi ro phải đề cập đầy đủ lập dự án để người định đầu tư cơng trình có nhìn tồn diện dự án 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển công nghiệp TP Cần Thơ đến năm 2020 Đinh Tuấn Hải, Quản lý dự án xây dựng, NXBXD - 2008 Hồ sơ thuyết minh dự án xử lý sạt lở bờ sông Mỹ Khánh - TP Cần Thơ, công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng giao thông thủy (TEDI WECCO) cung cấp Luật xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định Chính phủ số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nghị định Chính phủ số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng PGS.TS Nguyễn Xuân Phú - Trường ĐH Thủy Lợi - Giáo trình kinh tế xây dựng Bùi Ngọc Toàn, Lập thẩm định dự án xây dựng, NXBXD - 2008 PGS.TS Nguyễn Bá Uân - Trường ĐH Thủy Lợi - Giáo trình quản lý dự án đầu tư xây dựng nâng cao 10 Các trang web: https://www.google.com.vn/ , http://canthopromotion.vn/

Ngày đăng: 01/04/2023, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan