1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 2

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 2 Ngày soạn 28 8 2020 Tiết 5 Ngày dạy LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Khái niệm liên kết tron[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: Tiết: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 28.8.2020 Ngày dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Khái niệm liên kết văn + Yêu cầu liên kết văn + Nhận biết phân tích liên kết văn + Viết đoạn văn, văn có tính liên kết + Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, đọc tìm hiểu học, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Ở lớp em làm quen với khái niệm văn biết tính chất quan trọng văn liên kết Để hiểu kĩ tính chất hơm tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (34’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết phương I Liên kết phương tiện liên tiện liên kết văn (19’) kết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm khái niệm liên kết văn yêu cầu liên kết văn - GV cho HS đọc ngữ liệu SGK Tính liên kết văn HD học sinh phân tích ngữ liệu - HS đọc tập ví dụ a,b - GV: Theo em, bố En-ri-cô viết a En-ri-cô chưa hiểu điều bố câu En-ri có hiểu ý bố muốn nói muốn nói khơng? Vì sao? - HS: En-ri-cơ hiểu điều bố b Giữa câu chưa có liên muốn nói Vì câu văn chưa có liên kết kết - GV: Vậy muốn cho đoạn văn hiểu c Muốn cho đoạn văn dễ hiểu ý nghĩa phải có tính chất gì? phải phải có tính chất liên kết - HS: Trả lời - GV: Theo em, liên kết ? * Liên kết Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Phát biểu - GV kết luận: Lkết làm cho văn có nghĩa, dễ hiểu - GV: Đọc kĩ đoạn văn a – tr.17 cho biết thiếu ý mà trở nên khó hiểu ? Hãy sửa lại để đoạn văn dễ hiểu ? - HS: Sự tức giận nỗi đau xót cực độ người bố En-ri-cơ phạm sai lầm, xúc phạm đến người mẹ hết lòng yêu thương - GV: Cho HS đọc đoạn văn b – tr.18 thiếu liên kết? Hãy sửa lại để đoạn văn có nghĩa? - HS dựa vào văn “ Mẹ ”và sửa lại - GV: Một văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện ? - HS: Các câu, đoạn phải có nội dung gắn bó chặt chẽ với - GV: Cùng với điều kiện câu, đoạn phải sử dụng phương tiện ? - HS: Phương tiện ngơn ngữ thích hợp - GV gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Liên kết làm cho nội dung câu đoạn thống gắn bó chặt chẽ với Liên kết văn thể hai phương diện nội dung hình thức Hoạt động 2: Luyện tập (15’) * Mục tiêu hoạt động: Hiểu biết liên kết văn phương tiện liên kết văn - GV cho HS đọc BT - HS: Thực theo yêu cầu - GV gọi HS lên bàng làm - HS: Thực theo yêu cầu - GV hướng dẫn làm - HS: Thực - GV nhận xét, bổ sung : (Đúng hình thức ngơn ngữ câu nêu tập liên kết với Nhưng coi câu có mối liên kết thực chúng khơng nói nội dung Hay nói cách khác khơng có sợi dây tư tưởng nối liền ý câu văn đó) Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Phương tiện liên kết văn a Đoạn văn thiếu ý b Thiếu liên kết vì: thiếu cụm từ “cịn bây giờ” Chép nhầm chữ “con” thành “đứa trẻ” làm câu văn trở nên rời rạc c Đoạn văn phải có nội dung gắn bó chặt chẽ với ; phải kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ thích hợp * Ghi nhớ /18 SGK II Luyện tập Bài tập Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lí: Câu - - - - Bài tập 2: Chưa có tính liên kết Vì nội dung câu văn chưa thống nội dung Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hướng dẫn HS làm tập nhà - HS: Thực theo hướng dẫn - GV cho HS thảo luận nhóm (2’): Bài tập - HS: Thảo luận, trình bày - GV: Nhận xét, kết luận * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết phân tích liên kết văn Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập : Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp Bài tập : Nêu tách câu văn khỏi văn rời rạc Nhưng để đoạn văn cuối thành thể thống làm cho đoạn văn chặt chẽ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (9’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết liên kết văn Viết đoạn văn, văn có tính liên kết Học sinh có tình cảm u thích tiếng Việt - GV: Thế liên kết phương tiện liên kết văn ? - HS: Trả lời - GV: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu với nội dung : tâm trạng em ngày khai giảng trường THCS Trong đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết rõ phương tiện liên kết ? - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần hiểu liên kết biết phương tiện liên kết văn để vận dụng viết đoạn văn, văn có tính liên kết Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn tìm hiểu trước văn bản: “Cuộc chia tay búp bê” IV Rút kinh nghiệm: Tiết 6: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo văn + Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm - Kĩ năng: + Nhận biết, phân tích bố cục văn + Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể - Thái độ: Có ý thức trình bày văn cách hợp lí Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời học Giáo án Ngữ văn - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, loại văn theo bố cục - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Liên kết ? Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm ? - HS: Trả lời - GV cho HS nhắc lại bố cục văn tự sự, miêu tả học lớp - HS: Nhắc lại Giới thiệu mới: Văn viết tùy tiện mà phải có bố cục Vậy bố cục gì? Điều kiện để có bố cục rành mạch, hợp lí ? Cơ em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục văn I Bố cục văn yêu (20’) cầu bố cục văn * Mục tiêu hoạt động: Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo văn Bố cục văn - GV: Cho HS đọc phần 1.a sgk, tr 28 - Ví dụ : Viết đơn xin gia nhập - HS: Đọc Đội TNTP Hồ Chí Minh - GV: Cho HS trả lời câu hỏi phần a - Phần đầu - HS: Trình bày - Phần - GV: Nhận xét - Phần cuối - HS: Theo dõi - GV: Văn có bố cục phần ? -> Bố cục văn gồm ba phần - HS: Phát biểu Những yêu cầu bố cục - GV: Cho HS đọc hai truyện sgk/29 văn - HS: Đọc - GV: Hai truyện có bố cục chưa ? - HS: Chưa có bố cục - GV: Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ nào? - HS: Sự việc, chi tiết xếp lộn xộn ; phần khơng có thống - GV: Theo em, nên xếp bố cục hai truyện nào? - HS: Dựa vào nội dung câu chuyện học để xếp lại - GV: Điều kiện cần để có bố cục rành mạch, - Nội dung phần, đoạn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ hợp lí ? - HS: Phát biểu - GV: Hãy nêu nhiệm vụ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết văn miêu tả văn tự ? - HS trình bày: * Văn miêu tả: + MB: Giới thiệu đối tượng (người, vật, cảnh…) miêu tả + TB: Miêu tả chi tiết đối tượng + KB: Cảm nghĩ người viết đối tượng miêu tả * Văn tự sự: + MB: Giới thiệu chung nhân vật việc + TB: Diễn biến việc + KB: Kết cục việc - GV: Có cần phân biệt nhiệm vụ phần khơng ? Vì ? - HS: Cần phân biệt bố cục Vì phần có nhiệm vụ riêng - GV: Cho HS trả lời câu 3.c sgk, tr.29 ? - HS: Không đúng; Giải thích ý - GV: Cho HS trả lời câu 3.d sgk, tr.29 ? - HS: Không đồng ý - GV: Qua học em cần ghi nhớ nội dung ? - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/30 sgk - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần có kĩ nhận biết, phân tích bố cục văn Hoạt động 2: Luyện tập (17’) * Mục tiêu hoạt động: Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm - GV: Hướng dẫn HS làm tập 1/30 sgk (làm nhà) - HS: Làm theo hướng dẫn - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Làm theo hướng dẫn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT phải thống nhất, chặt chẽ phân biệt rạch ròi - Trình tự xếp phần, đoạn phải đạt mục đích giao tiếp đề Các phần bố cục Cần phân biệt phần bố cục Vì phần có nhiệm vụ riêng, tạo nên tính rành mạch, hợp lí cho văn * Ghi nhớ/30 SGK II Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: a MB: Đêm trước lúc chia tay b TB: - Chia đồ chơi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thành dắt em khỏi trường - Cuộc chia tay hai anh em c KB: Cuộc chia tay đầy xúc động GV: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 3: - HS: Làm theo hướng dẫn - Bố cục chưa rành mạch hợp lí phần 1,2,3 Ở thân kể lại chưa trình bày kinh nghiệm học tập - Mở bài: Bổ sung cho lời chào mừng + Giới thiệu họ tên + Giới hạn nội dung, báo cáo (kinh nghiệm học tập) - Kết bài: Tóm tắt nội dung * Kết luận (chốt kiến thức): Biết vận dụng kiến trình bày thức để xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Nhận biết, phân tích bố cục văn - GV: Những yêu cầu bố cục văn ? - HS: Nêu - GV: Các phần bố cục văn ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 7: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn + Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc - Kĩ năng: Rèn kĩ nói, viết mạch lạc - Thái độ: + Nghiêm túc, hợp tác học tập + u thích mơn Ngữ văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học Kiểm tra cũ: - GV: Nêu yêu cầu bố cục phần bố cục văn ? - HS: Nêu Giới thiệu mới: Ở lớp em tìm hiểu nhiều văn lớp em làm quen với ba văn Các ác em hiểu nội dung ý nghĩa văn nhờ vào tính mạch lạc văn Vậy mạch lạc ? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc ? Cơ em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mạch lạc I Mạch lạc yêu cầu yêu cầu mạch lạc văn (10’) mạch lạc văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm khái niệm mạch lạc văn cần thiết mạch lạc văn - GV: Gọi HS đọc ví dụ 1.a/31 sgk Mạch lạc văn - HS: Đọc - GV: Xác định mạch lạc văn có tính chất kể ? (SGK/31) - HS: Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn - GV: Gọi HS đọc ví dụ 1.b/31 SGK - HS: Đọc - GV: Em có tán thành khơng ? Vì ? - HS: Tán thành Vì mạch lạc nối tiếp - Mạch lạc yêu cầu quan câu, ý theo trình tự hợp lí trọng văn bản, giúp văn rõ nghĩa, dễ hiểu - Mạch lạc nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lí * Kết luận (chốt kiến thức): Văn phải có tính mạch lạc Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để có Các điều kiện để văn văn mạch lạc (12’) có tính mạch lạc * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2.a/31 SGK Văn bản: Cuộc chia tay - HS: Đọc búp bê - GV: Cho biết toàn việc văn a xoay quanh việc ? - Sự việc chính: chia tay - HS: Sự chia tay Thành Thủy Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: “Sự việc chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện ? - HS: Là việc - GV: Hai anh em Thành Thủy có vai trị truyện? - HS : Là nhân vật - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2.b/32 sgk - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Đó có phải chủ đề (vấn đề chủ yếu ) liên kết việc nêu thành thể thống không xem mạch lạc văn khơng? - HS: Đó chủ đề mạch lạc văn - GV: Chốt lại: … -> chủ đề văn - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc ví dụ 2.c/32 SGK - HS: Đọc - GV cho HS thảo luận (2’): Hãy cho biết đoạn nối với theo mối quan hệ mối quan hệ đây: (SGK/32) - HS thảo luận nêu: mối quan hệ (liên hệ tâm lí - nhớ lại ) - GV: Những mối quan hệ đoạn có tự nhiên hợp lí khơng ? - HS: Rất tự nhiên hợp lí - GV: Vậy theo em điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - HS: Phát biểu - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc - GV nhận xét, kết luận: Các nội dung tạo nên tính mạch lạc văn - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận diện điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Hoạt động 3: Luyện tập (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức mạch lạc văn làm tốt tập sgk - GV: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập Hướng dẫn HS làm phần a, tập - HS: Nghe làm tập theo hướng dẫn Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nhân vật chính: Thành Thủy b Các từ ngữ, chi tiết lặp góp phần thể vấn đề chủ yếu: Cuộc chia tay hai anh em Thành Thuỷ c Mối liên hệ : Thời gian, không gian, tâm lí * Ghi nhớ /32 SGK II Luyện tập Bài tập 1: a Văn “Mẹ tôi” - Lời giới thiệu nhân vật nói rõ lí người bố viết thư để lại cho trai - Bố nhắc lại việc mẹ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT làm cho - Bố yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ - Bốn câu cuối khẳng định lại chủ đề - GV: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu làm Bài tập tập - Không cần thuật lại tỉ mỉ - HS: Nghe làm theo hướng dẫn - Ý chủ đạo bị phân tán * Kết luận (chốt kiến thức): Có kĩ nhận - Mất mạch lạc biết vận dụng kiến thức liên kết văn để làm tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: HS khái quát quát kiến thức - GV: Mạch lạc văn ? - HS: Trả lời - GV: Các điều kiện để văn có tính mạch lạc ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: TỪ GHÉP Ngày soạn: 28.8.2020 Ngày dạy: I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: + Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập + Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập + Nhận diện loại từ ghép + Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ + Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Tích hợp với hai văn học để thấy tác dụng từ ghép văn viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, Chuẩn KTKN giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung học - GV: Ở lớp em làm quen với khái niệm từ ghép Em cho biết từ ghép ? - HS trả lời - GV khái quát : Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Tiết học hơm em tìm hiểu sâu loại từ - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu loại từ ghép (11’) I Các loại từ ghép * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập Tìm hiểu ví dụ - GV: Gọi HS đọc ngữ liệu Hướng dẫn học - Ví dụ 1/13 SGK: sinh phân tích ví dụ + bà ngoại - HS: Nghe thực theo yêu cầu C P - GV: Trong từ ghép “bà ngoại” “thơm + thơm phức phức” tiếng tiếng chính, tiếng C P tiếng phụ, vị trí tiếng ? Tiếng đứng trước, tiếng - HS: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng tiếng -> Từ ghép phụ - GV: cho HS lấy thêm VD từ ghép phụ - HS: Thực theo yêu cầu - Ví dụ 2/14 SGK: - GV: Hai từ “quần áo”, “trầm bổng” có phân + quần áo tiếng chính, tiếng phụ khơng ? + trầm bổng - HS: Các từ khơng phân tiếng chính, -> Không phân tiếng C - P tiếng phụ, chúng bình đẳng mặt ngữ pháp Các tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp -> Từ ghép đẳng lập - GV: Từ việc phân tích em hiểu có loại từ Bài học ghép loại ? Hãy nêu khái niệm * Ghi nhớ/14 SGK từ ghép ? - HS: Nêu khái niệm - GV chốt gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV cho HS lấy VD - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết có hai loại từ ghép từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập Cấu tạo từ ghép phụ tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ nghĩa cho tiếng ; từ ghép đẳng lập có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp Hoạt động 2: Nghĩa từ ghép (11’) II Nghĩa từ ghép Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - GV: Em so sánh nghĩa từ “bà ngoại” với nghĩa từ “bà” nghĩa từ “thơm phức” với nghĩa từ “thơm” nêu nhận xét? - HS trình bày: + Bà ngoại: người sinh mẹ + Bà: nói chung + Thơm phức: rõ ràng, cụ thể + Thơm: nói chung -> Nghĩa từ ghép C - P hẹp nghĩa tiếng ; có tính chất phân nghĩa Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu ví dụ a So sánh nghĩa: - bà bà ngoại Nghĩa rộng Nghĩa hẹp - thơm thơm phức Nghĩa rộng Nghĩa hẹp -> Nghĩa từ ghép C-P hẹp tiếng có tính chất phân nghĩa - GV: So sánh nghĩa từ “quần áo” với nghĩa b So sánh nghĩa từ “quần” , từ “áo” ? - quần áo quần, áo , - HS: Từ “quần áo”: nghĩa rộng - trầm bổng trầm, bổng - “quần” “áo”: nghĩa hẹp Nghĩa rộng Nghĩa hẹp -> Nghĩa từ ghép đẳng lập - GV kết luận: Nghĩa từ ghép đẳng lập khái khái quát nghĩa tiếng quát nghĩa tiếng tạo nên tạo nên có tính chất hợp - HS: Nghe ghi nhận nghĩa - GV: Từ việc phân tích ngữ liệu em hiểu nghĩa từ ghép phụ nghĩa từ ghép đẳng lập ? - HS: Trả lời - GV kết luận: + Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng có tính chất phân nghĩa + Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên có tính chất hợp nghĩa - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14 Bài học - HS: Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ/14 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Kĩ nhận diện đặc điểm nghĩa từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa ; từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa Hoạt động 3: Luyện tập (15’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận diện loại từ ghép Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát - GV phân nhóm cho HS thảo luận trình bày: Bài : + Nhóm 1, : Bài tập Từ ghép Lâu đời, xanh ngắt, + Nhóm 3,4 : Bài tập C-P nhà máy, nhà ăn, Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS thảo luận cử đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét sửa chữa - HS: Quan sát ghi nhận - GV hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực hành theo yêu cầu Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT cười nụ Từ ghép Suy nghĩ, ẩm ướt, Đ-L đầu đuôi, chài lưới, cỏ Bài : Bút chì, làm vườn , mưa rào, Bài : Núi sông – núi đồi, ham muốn – ham mê, mặt mũi – mặt mày, tươi tốt – tươi vui, xinh đẹp – xinh tươi Bài : + Các cụm sai: sách vở, sách vở.    + Sai vì: sách vở là từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái qt nên khơng dùng với nghĩa tính đếm Tuy nhiên, số trường hợp, từ ghép đẳng lập kết hợp cách hợp lý với danh từ đơn vị đứng trước (bộ, chuyến, ) dùng với nghĩa tính đếm như: một quần áo, chuyến lại, v.v Bài 5: a     + Khơng phải thứ hoa có màu hồng gọi hoa hồng     + Hoa hồng dùng để gọi tên loài hoa, như: hoa lan, hoa cúc, hoa hồng, hoa đào…     + Hoa hồng có nhiều loại: hoa hồng bạch, hoa hồng vàng, hoa hồng đỏ b     + Em Nam nói "Cái áo dài chị em ngắn !" hoàn toàn     + Bởi lẽ áo dài từ ghép phân loại loại áo có tà dài tới đầu gối, khác với tà áo sơ mi thường ngắn ngang mông c. Cà chua danh từ loại giống quả: cà pháo, cà bát, cà tím, khơng phải Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT cà có vị chua     + Nói: "Quả cà chua !" hồn tồn d     + Khơng phải loại cá có màu vàng gọi cá vàng     + Cá vàng loại cá cảnh thường ni chậu, bể Chúng có mắt lồi, thân trịn, ngắn, to đẹp dài có nhiều màu sắc khác nhau: đỏ, đen, bạc phổ biến màu vàng - GV: Nếu thời gian, hướng dẫn HS làm Bài 6: tập lớp; Nếu không cho HS nhà làm - Hai từ mát tay nóng lịng - HS: Nghe, ghi nhận thực ghép từ hai tính từ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lịng) Khi ghép lại, từ có nghĩa khác hẳn với nghĩa từ tạo nên chúng     + Mát tay: người dễ đạt kết tốt, dễ thành công công việc (như chữa bệnh, chăn ni,…)     + Nóng lịng: trạng thái (tâm trạng người) mong muốn biết hay làm việc - Các từ gang và thép vốn danh từ vật Nhưng ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa phẩm chất (của * Kết luận (chốt kiến thức): Có hai loại từ người.) ghép Từ ghép ghép tiếng nhiều loại từ khác Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức loại từ ghép, nghĩa từ ghép Vận dụng đặt câu - GV: Từ ghép phân làm loại ? Cho biết nghĩa của: từ ghép C-P; từ ghép Đ-L ? - Đặt câu có sử dụng từ ghép C – P từ ghép Đ-L ? * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, soạn tìm hiểu trước “Liên kết văn bản” Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 13 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Vân Anh Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w