Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 Ngày soạn 21/6/2020 Ngày dạy /6/2020 Tuần 30 Tiết 117 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần + Nhận thấy được ưu, khuyết[.]
Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 21/6/2020 Tuần: 30 Tiết: 117 Ngữ văn Ngày dạy: ./6/2020 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần: + Nhận thấy ưu, khuyết điểm kiểm tra + Đánh giá làm theo yêu cầu đề Qua củng cố kiến thức, biết tự sửa lỗi tả, ngữ pháp + Tự phát hạn chế làm + Có khả nhận xét, đánh giá làm bạn + Có thái độ nghiêm túc việc tự đánh giá làm mình, chủ động học hỏi, biết sửa sai Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, đề đáp án, kiểm tra học sinh chấm điểm - có nhận xét - Học sinh: Kiến thức văn tả người, ghi chép, viết, thước III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Để em biết kết kiểm tra Tập làm văn tả người, từ kết em thấy ưu điểm hạn chế thân để kịp thời phát huy ưu điểm khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, tiết thầy trả cho em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Nêu đề (3’) Đề bài: * Mục tiêu hoạt động: HS nhớ Hãy tả lại người mà em yêu mến nhắc lại đề - GV cho HS nhắc lại đề - HS: Nhắc lại đề * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận xét, ghi đề Hoạt động Tìm hiểu đề (7’) Tìm hiểu đề GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Mục tiêu hoạt động: HS xác định thể loại, đối tượng miêu tả, - GV: Nêu câu hỏi - HS: Xác định theo yêu cầu: Thể loại, hình ảnh tiêu biểu, * Kết luận (chốt kiến thức): Tìm hiểu đề tốt khâu khơng thể thiếu viết Tập làm văn Hoạt động Lập dàn ý theo đề (10’) * Mục tiêu hoạt động: Trình bày dàn - GV: Em cho biết yêu cầu cần đạt phần viết - HS: Lần lượt trình bày ý theo phần Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thể loại: Miêu tả (tả người) - Đối tượng miêu tả: Người em yêu - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu chân dung, hoạt động, người miêu tả trình bày chi tiết đó theo thứ tự định - Ngơn ngữ thể tình cảm thân yêu, gần gũi với đối tượng miêu tả Dàn a Mở bài: - Giới thiệu người miêu tả - Người ai, quan hệ với em? - Em gặp người đâu, dịp ? b Thân bài: Tả chi tiết - Tả bao quát về: tuổi tác, tầm vóc, trang phục, dáng đứng, nghề nghiệp - Tả chi tiết về: khn mặt, mái tóc, cặp mắt, mũi, miệng, hàm răng, (Lưu ý nét đặc sắc) - Lời nói, cử chỉ, thái độ, điệu bộ, giọng nói, nét mặt - Việc làm cụ thể biểu tình cảm, cá tính, cung cách, cư xử; đặc biệt tinh thần làm việc c Kết - Nêu cảm nghĩ người viết đối tượng miêu tả - Nhận xét, suy nghĩ người tả - Tình cảm người miêu tả * Kết luận (chốt kiến thức): Nhấn mạnh yêu cầu cần đạt phần Hoạt động Nhận xét làm Nhận xét HS (12’) * Mục tiêu hoạt động: HS lắng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nghe, rút kinh nghiệm từ viết mình, bạn - GV: Nhận xét đánh giá chung (về ưu điểm hạn chế, khuyết điểm): - Ưu điểm + Thể loại viết: Văn tả người + Bố cục ba phần rõ ràng, cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn có hình ảnh, giàu cảm xúc + Liên hệ thực tế: Linh hoạt, sinh động, phong phú + Hình thức: chữ viết đẹp, trình bày khoa học - Hạn chế, khuyết điểm: + Thể loại viết: chưa thể loại văn tả người (còn lạc sang thể loại văn kể chuyện) + Bố cục: chưa rõ ràng, chưa cân đối mở với kết + Diễn đạt: Câu văn chưa có hình ảnh, thiếu cảm xúc + Hình thức: chữ viết chưa đẹp, trình bày chưa khoa học, chưa sạch, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, tả * Kết luận (chốt kiến thức): Cần phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Hoạt động 5: Trả sửa lỗi (10’) * Mục tiêu hoạt động: HS nhận bài, sửa lỗi cho làm thân (nếu có) - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Lấy điểm vào sổ - HS: Báo điểm cho GV - GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi làm HS - HS: Nghe thực theo * Kết luận (chốt kiến thức): Cần khắc GV: Phạm Văn May Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ưu điểm: * Hạn chế: Trả bài, lấy điểm sửa lỗi * Kết lớp: Lớp Giỏi 6A2 6A4 Khá TB 16 18 Yếu, Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT phục rút kinh nghiệm cho viết sau Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: HS củng cố kiến thức kĩ viết TLV - GV: Lưu ý HS kiến thức kĩ làm kiểm tra phân mơn Tập làm văn (Tả người) - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Chú ý cách thức làm hình thức trình bày Tập làm văn Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà xem trước bài: Ôn tập dấu câu IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/6/2020 Ngày dạy: ./6/2020 Tuần: 30 Tiết: 118, 119 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN, DẤU PHẨY) (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ + Học sinh củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than , dấu phẩy + Học sinh trình bày cơng dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy + Học sinh lựa chọn sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy nói, viết + Phát chữa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn + Học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác lĩnh hội kiến thức mạnh dạn trình bày ý kiến thân Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ ghi ví dụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) - GV giới thiệu bài: Trong nói (viết), em thường hay dùng dấu câu để tách phận câu, để diễn đạt tư tưởng tình cảm, muốn sử dụng dấu câu mục đích, - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng dấu I Công dụng dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than (40’) chấm hỏi, dấu chấm than * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu Đặt dấu câu giải thích cơng dụng dấu câu - Cho HS đọc câu văn mục - HS: Đọc - GV: Hãy điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ( ) - HS: Thực điền a (!) -> Câu cảm thán b (?) -> Câu nghi vấn c (!), ( !) -> Câu cầu khiến d (.), (.), (.) -> Câu trần thuật - GV: Vì em lại đặt dấu câu ? - HS: Trình bày - GV: Nhắc lại công dụng dấu câu ? - HS: Trình bày - GV: Cho HS đọc câu văn mục 2 Phân tích cách dùng dấu câu - HS: Đọc - GV: Xác định dấu câu dùng đặc biệt ? (Không dùng với mục đích thơng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải thường nó) - HS: Xác định a Câu 2, câu cầu khiến cuối câu lại dùng dấu chấm b Câu dùng dấu (?) dấu (!) đặt ngoặc đơn thể thái độ nghi ngờ, châm biếm -> Cách dùng dấu câu đặc biệt - GV: Công dụng loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ? - HS: Trình bày - GV: Ngồi cơng dụng trên, dấu câu cịn dùng với ý nghĩa đặc biệt ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe va thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ /150 SGK - GV: Củng cố hướng dẫn HS nội dung lại tiết sau (4’) + Nhắc lại công dụng dấu câu vừa học + Lấy ví dụ Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng dấu phẩy (40’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhớ nêu công dụng dấu phẩy - GV: Cho HS đọc câu 1.a,b,c/157,158 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK - GV: Hướng dẫn 1.a: a Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ + Tìm phần làm phụ ngữ cho động từ đem câu 1.a + Tìm phần làm phụ ngữ cho bé (Lưu ý: Giữa phần ta đặt dấu phẩy GV: Phạm Văn May Ngữ văn * Ghi nhớ /150 SGK II Công dụng dấu phẩy Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Câu b, c : cách làm tương tự) b Suốt đời người, từ thuở lọt lịng, đến nhắm xi tay, tre với mình, sống chết có nhau, chung thủy c Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống - HS: Theo dõi thực theo hướng dẫn - GV: Chốt kết - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Hãy giải thích lí đặt dấu phẩy Lí đặt phẩy vị trí vị trí ? - HS: Trình bày - Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu - Giữa thành phần phụ câu với chủ ngữ vị ngữ - Giữa từ ngữ có chức vụ câu - Giữa từ ngữ với phận thích - GV: Từ ví dụ vừa tìm hiểu trên, rút cơng dụng dấu phẩy ? - HS: Phát biểu Giữa vế câu ghép - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/158 SGK * Ghi nhớ/158 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) - GV: Nhắc lại công dụng loại dấu câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm tan, dấu phẩy - HS: Trình bày - GV: Các loại dấu câu dùng với ý nghĩa đặc biệt khác ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Chú ý sử dụng xáccác dấu câu học, ôn tập Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): (1’) Về nhà xem lại nội dung tiết KT học kỳ II, chuẩn bị câu trả lời cho phần, câu làm Tiết sau: Trả KT học kỳ II IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn KÝ DUYỆT- TUẦN 30 GV: Phạm Văn May Trang