1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án ngữ văn 6 tuần 29

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 303,38 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 6 GV Phạm Văn May Trang 1 TUẦN 29 Ngày soạn 31/4/2021 Tiết 113,114 Ngày dạy /4/2021 CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Phân tí[.]

Trường THCS Khánh Hải TUẦN 29: Tiết 113,114: Ngữ văn Ngày soạn: 31/4/2021 Ngày dạy /4/2021 CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Phân tích hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam, xác định đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ kí - Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng thơ phù hợp, đọc văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm, phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biể cảm, thuyết minh, bình luận, phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Học tập cách viết văn kết hợp phương thức biểu đạt, có tình u đất nước, lịng tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn mơi trường * Tích hợp quốc phịng: Sự sáng tạo dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống giặc ngoại xâm Năng lực hình thành phát triển cho hs: - Giao tếp: Trình bày suy nghĩ tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Tự nhận thức: Nhận thức việc sử dụng giọng điệu, ngôn ngữ kí miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận, phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Sgk, sgv, Tranh ảnh luỹ tre làng Việt Nam, HS: Soạn theo yêu cầu GV, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS: Kiểm tra cũ: (5 phút) Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Cô Tô? Hoạt động dẫn dắt vào bài: (hoạt động khởi động) (1 phút) Mỗi đất nước, DT chọn loài loài hoa làm biểu tượng riêng cho DT Chẳng hạn: Mía - Cu Ba, Bạch dương - Nga, Bồ đề - Ấn Độ, Liễu - Trung Hoa, Đất nước DT VN Đã từ bao đời nay, chọn tre loại tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa DT Ca ngợi nhân dân VN Anh hùng, đạo diễn người Ba Lan nhà làm phim VN dựa vào tuỳ bút Cây tre bạn đường nhà văn tiếng Nguyễn Tuân để XD phim tài liệu Cây tre VN năm 1956 Nhà báo lừng danh Thép Mới viết kí Cây tre VN để thuyết minh cho phim Hoạt động hình thành kiến thức: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (20’) * Mục tiêu: Trình bày tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục HS: Đọc thích * sgk (?) Giới thiệu vài nét tác giả HS: - Thép Mới sinh năm (1925-1991) - Tên khai sinh Hà Văn Lộc - Quê Hà Nội, sinh Nam Định - Là nhà báo, sáng tác nhiều bút kí, cịn tham gia thuyết minh phim Ngữ văn NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả - Thép Mới sinh năm (1925-1991) - Tên khai sinh Hà Văn Lộc - Quê Hà Nội, sinh Nam Định - Là nhà báo, sáng tác nhiều bút kí, cịn tham gia thuyết minh phim Tác phẩm (?) Văn đời nào? Văn lời bình cho phim HS: Trả lời: Văn lời bình cho tên nhà điện ảnh Ba Lan phim tên nhà điện ảnh Ba - phim ca ngợi kháng chiến Lan chống thực dân Pháp dân tộc ta Đọc văn bản: GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu đoạn gọi học sinh đọc tiếp văn - Chú ý giọng điệu nhịp điệu đoạn, đặc biệt đoạn văn miêu tả GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa Chú thích: (Sgk) GV: Cho hs tìm hiểu thích1, 2,11 - HS: Thực theo yêu cầu (?) Xác định thể loại? phương thức biểu đạt HS: Xác định (?)Văn chia làm phần, nêu khái quát nội dung phần HS: - Có thể chia làm phần: + P1: Từ đầu đến"như người": Giới thiệu có mặt nêu đặc điểm tự nhiên tre + P2: Tiếp đến"anh hùng chiến đấu": Sự gắn bó tre với người Việt + P3: Còn lại: Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt GV: Phạm Văn May Thể loại: - Bút kí luận trữ tình thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu - Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm Bố cục - Chia làm phần: + Phần 1: Từ đầu đến"như người": Giới thiệu có mặt nêu đặc điểm tự nhiên tre + Phần 2: Tiếp đến"anh hùng chiến đấu": Sự gắn bó tre với người Việt + Phần 3: Còn lại: Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt Trang Trường THCS Khánh Hải HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chi tiết * Mục tiêu: Phân tích vẻ đẹp tre Việt Nam HOẠT ĐỘNG 2.1: Vẻ đẹp tre Việt nam (15 phút) (?) Tìm chi tiết, hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh lồi tre? HS: Đặc điểm, phẩm chất Ngữ văn II TÌM HIỂU CHI TIẾT: Vẻ đẹp tre Việt nam: - Đặc điểm: Măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn… - Phẩm chất tre: vào đâu sống, đâu xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững (?) Tác giả sử dụng phép tu từ -> Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ loại hệ thống từ loại miêu tả lồi tính từ phép tu từ nhân hóa tre? HS: Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc) phép tu từ so sánh (?) Trình bày tác dụng việc sử dụng => Tác dụng gợi tả vẻ đẹp tính từ phép tu từ nhân hóa phấm chất đáng quí tre VN HS: Trả lời nét phẩm chất người Việt Nam GV Củng cố, nhắc nhở HS chuẩn bị tiếp tiết sau: (5 phút ) Qua tiết học em cần nhớ tên tác giả, tên tác phẩm, nội dung mục phần phân tích, cịn lại tiết sau học tiếp TIẾT 114 HOẠT ĐỘNG 2.2: Sự gắn bó tre với ngƣời dân tộc Việt (20 phút) * Mục tiêu: Trình bày gắn bó tre với người dân tộc VN (?) Từ đầu văn bản, tác giả giới thiệu quan hệ tre với người dân tộc Việt HS: + Bạn thân nông dân Việt Nam + Bạn thân nhân dân Việt Nam (?) Căn vào đâu để tác giả khẳng định điều HS: + Tre bao bọc xóm làng + Dưới bóng tre người dân dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống gìn giữ GV: Phạm Văn May Sự gắn bó tre với ngƣời dân tộc Việt - Cây tre là: + Bạn thân nông dân Việt Nam + Bạn thân nhân dân Việt Nam - Trong đời sống: + Tre bao bọc xóm làng + Dưới bóng tre người dân dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn văn hố gìn giữ văn hố + Tre giúp người nơng dân công + Tre giúp người nông dân việc sản xuất cơng việc sản xuất + Tre gắn bó với lứa tuổi từ lọt lịng + Tre gắn bó với lứa tuổi từ lọt đến nhắm mắt xuôi tay lịng đến nhắm mắt xi tay (?) Tre gắn bó với mặt sinh hoạt đời sống hàng ngày người Việt Nam HS: Tre gắn bó, gần gũi với hoạt động người dân (?) Tre dân tộc Việt chiến anh hùng, tìm hình ảnh thể đóng góp tre HS: Trả lời (?) Nhận xét cách giới thiệu tre biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng ? HS: - Tre dũng cảm, kiên cường, gan - Trình tự miêu tả: Từ bao quát đến cụ thể - Nghệ thuật : Nhân hoá, điệp từ, so sánh - Trong chiến đấu: + Tre đồng chí chiến đấu + Tre làm vũ khí giúp đánh đuổi quân thù Tre giữ làng, giữ nước -> Nghệ thuật: Miêu tả từ bao quát đến cụ thể sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, điệp từ, so sánh (?) Qua cách miêu tả tác giả, em có nhận xét mối quan hệ tre với dân tộc Việt? HS: Trả lời => Khẳng định gắn bó sâu nặng tre với dân tộc Việt Ca ngợi phẩm chất công lao tre với người dân tộc Việt - GV: GDQP: Sự sáng tạo dân tộc Việt Nam, kháng chiến chống giặc ngoại xâm lấy tre làm vũ khí để đánh giặc HOẠT ĐỘNG 2.3: Sự trƣờng tồn Sự trƣờng tồn tre: tre (10) * Mục tiêu: Trình bày trường tồn tre (?) Phần kết tác giả đặt vấn đề gì, muốn khẳng định điều ? HS: Trả lời - Vai trò tre GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải (?) Vì tác giả khẳng định HS: Trả lời Ngữ văn tương lai: Tre người bạn, biểu tượng dân tộc Việt - Vì: Tre khơng gắn bó sống vật chất lao động mà cịn gắn bó với sống tinh thần.Là biểu tượng VN III TỔNG KẾT: HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết (10 phút ) * Mục tiêu: Trình bày nội dung nghệ thuật ý nghĩa văn (?) Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật Nội dung, nghệ thuật: văn HS: Trả lời dựa theo phần ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: (sgk) GV: Nhận xét, tổng kết theo ghi nhớ (?) Trình bày ý nghĩa văn HS: Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam Ý nghĩa văn bản: Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua cho thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam Củng cố: (4 phút ) - HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày - GV: Nhận xét, nhấn mạnh giá trị tư tưởng học Hƣớng dẫn học sinh học cũ chuẩn bị sau: (1 phút) - Học thuộc - Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ là, Câu trần thuật đơn khơng có từ là) Lưu ý có KTTX (Học nội dung phần So sánh, Nhân hóa để kiểm tra) IV RƯT KINH NGHIỆM: GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngày soạn: 01/4/2021 TUẦN 29: Tiết 115, 116: Ngữ văn Ngày dạy: ./4/2021 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CÓ TỪ LÀ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - HS cần: + Nêu đặc điểm ngữ pháp Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” + Tác dụng Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ ”là” + Học sinh có kĩ nhận diện dạng câu trần thuật đơn văn xác định chức của + Sử dụng Câu trần thuật đơn, Câu trần thuật đơn có từ “là”, Câu trần thuật đơn khơng có từ ”là” nói viết + Học sinh có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp giao tiếp + Có ý thức chủ động lựa chọn kiểu câu phù hợp nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phƣơng tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: (KTTX 15’) MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Tổng số câu, điểm Lĩnh vực nội dung So sánh So sánh Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ GV: Phạm Văn May Câu (6,0 điểm) Câu 6,0 điểm câu 6,0 đ 60 % Câu 4,0 điểm câu 4,0đ 40 % Câu (4,0 điểm) câu 10.0 điểm 100 % Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn ĐỀ BÀI Câu 1: So sánh gì? Có kiểu so sánh kiểu nào? (6 điểm) Câu 2: Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh? Điền câu sau vào mô hình phép so sánh em vừa vẽ? (4 điểm) Câu: Trẻ em búp cành ĐÁP ÁN Câu 1: (6.0 điểm) Cần trình bày được: - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (3.0 điểm) - Có kiểu so sánh (1.0 điểm) + So sánh ngang (1.0 điểm) + So sánh không ngang (1.0 điểm) Câu 2: (4,0 điểm) Cần trình bày ý sau: - Vẽ mơ hình phép so sánh (2,0 điểm) - Điền câu cho sau: (2,0 điểm) Vế A Phương diện so Từ ngữ so Vế B (sự vật so sánh) sánh sánh (sự vật dùng để so sánh) Trẻ em búp cành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Định hướng học - GV giới thiệu bài: Ở Tiểu học em làm quen với kiểu câu phân loại theo mục đích nói Đó “câu trần thuật đơn, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến” Để hiểu sâu hơn, kĩ khái niệm tác dụng kiểu câu Hơm nay, thầy em tìm hiểu học - HS: theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm câu trần I Câu trần thuật đơn thuật đơn (10’) gì? * Mục tiêu hoạt động: HS nhận biết câu trần thuật đơn ? GV lƣu ý với HS: - Phần II: Luyện tập (khuyến khích hs tự làm - Phần II: Các kiểu câu trần thuật có từ là, III: Luyện tập (khuyến khích hs tự đọc, tự làm) - Phần II: Câu miêu tả câu tồn tại, Phần III: Luyện tập (khuyến khích hs tự đọc, tự làm) - GV: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn Tơ Hồi, trang 101/SGK đánh số thứ tự vào câu GV: Phạm Văn May Tìm hiểu ví dụ/101 SGK Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Các câu dùng để làm ? - HS trình bày: + Câu 1, 2, 6, dùng để kể, tả, nêu ý kiến -> Câu trần thuật + Câu : hỏi -> Câu nghi vấn + Câu 3, 5, bộc lộ cảm xúc -> Câu cảm thán + Câu 7: cầu kiến -> Câu cầu khiến - GV: Câu trần thuật dùng để làm ? - HS: Câu trần thuật câu dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến - GV: Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo câu trần thuật vừa tìm - HS: Thực theo yêu cầu - Câu 1: … tơi/đã hếch lên xì rõ dài CN VN - Câu 2: … / mắng CN VN - Câu 6: Chú mày / hôi cú mèo này, CN VN ta / chịu CN VN - Câu 9: Tôi / không chút bận tâm CN VN => Các câu 1,2,9 có kết cấu cụm C- V Đây câu trần thuật đơn - GV: Trong câu trần thuật trên, câu có cấu tạo kết cấu chủ vị, câu cấu tạo hai kết câu chủ vị trở lên ? - HS: Câu 1, 2, có cấu tạo kết cấu C-V; câu hai cụm C- V tạo thành - GV: Câu trần thuật có cụm C-V gọi Ghi nhớ/101 SGK câu trần thuật đơn hay ghép ? - HS: Câu trần thuật đơn - GV: Vậy câu trần thuật đơn ? - HS: Rút khái niệm (ghi nhớ) - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ câu trần thuật đơn - HS: Lấy ví dụ - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK (II Luyện tập: Khuyến khích HS tự học, tự làm) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ (8’) * Mục tiêu hoạt động: HS xác định câu trần thuật đơn có từ là? - GV: Yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK - HS: Quan sát - GV: Xác định CN – VN ? - HS: Xác định CN – VN a Bà đỡ Trần / là… Đơng Triều CN VN b Truyền thuyết / là… kì ảo CN VN c Ngày …Cô Tô / … sáng sủa CN VN d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại CN VN - GV: Vị ngữ câu trần thuật đơn có cấu tạo ? - HS: Từ + cụm danh từ (câu a, b, c) Từ + tính từ (câu d) - GV: Vậy câu trần thuật đơn có từ VN cấu tạo ? - HS: Rút kết luận - GV: Hãy chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN câu ? - HS: Câu (a, b, c) điền cụm từ Câu (d) điền cụm từ chưa phải - GV: Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” ? - HS: Rút ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/114 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK (II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”, III Luyện tập: Khuyến khích HS tự học, tự làm) Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” (8’) * Mục tiêu hoạt động: HS hiểu GV: Phạm Văn May Ngữ văn II Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Tìm hiểu ví dụ (SGK) - Xác định kết câu C-V: - Cấu tạo VN: - Chọn từ cụm từ phủ định điền vào trước VN Ghi nhớ/114 SGK III Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Tìm hiểu ví dụ Trang Trường THCS Khánh Hải câu trần thuật đơn từ “là”? - GV u cầu HS đọc ví dụ/118,119 SGK - HS thực theo yêu cầu GV - GV: Em đặt câu hỏi để xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ hai câu ? - HS: Xác định a Phú ông / mừng CN VN b Chúng / tụ hội góc sân CN VN - > Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” - GV: Vậy câu gồm có thành phần ? - HS: Trình bày - GV: Hai câu thuộc loại câu em học ? - HS: Trình bày (câu trần thuật đơn) - GV nhấn mạnh: Mỗi câu gồm có hai thành phần chính: Chủ ngữ vị ngữ Đây câu trần thuật đơn khơng có từ - GV: Theo em VN câu từ, cụm từ tạo thành ? - HS trình bày: a Cụm TT, b Cụm ĐgT a mừng -> Cụm tính từ b tụ hội góc sân -> Cụm động từ - GV cho VD yêu cầu HS xác định cấu tạo vị ngữ + Cả làng thơm + Gió thổi - HS xác định trình bày: + Cả làng / thơm CN VN + Gió / thổi CN VN - GV: Vị ngữ câu vừa phân tích cấu tạo ? - HS: Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành - GV: Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp cho sau điền vào trước vị ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải - HS: Chọn từ thích hợp để điền theo yêu cầu a Phú ông không mừng GV: Phạm Văn May Ngữ văn (SGK/118, 119) - Xác định chủ ngữ, vị ngữ: - Cấu tạo vị ngữ: Chọn từ cụm từ phủ định điền vào trƣớc vị ngữ: Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn b Chúng tơi chưa / khơng tụ hội góc sân - GV: Khi thêm từ, cụm từ phủ định vị ngữ mang ý nghĩa ? - HS: Vị ngữ mang ý phủ định - GV chốt: Do vậy, muốn biểu thị ý phủ định ta cần thêm vào trước vị ngữ từ : không, chưa không phải, chưa phải, - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm câu trần thuật đơn có từ - HS nhắc lại - GV: Em so sánh cấu tạo vị ngữ câu với vị ngữ câu trần thuật đơn có từ mà em học ? - HS trình bày: Giống: + Vị ngữ động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ khơng phải, chưa phải Khác: + Có từ là: CN + +VN + Khơng có từ là: CN + VN - GV: Vậy câu trần thuật đơn khơng có từ có * Ghi nhớ /119 SGK đặc điểm ? - HS: Đọc ghi nhớ (Sgk/119) - GV: Chốt chuyển mục - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ SGK Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) - GV: Nhắc lại nội dung vừa tìm hiểu - HS: Trình bày Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) Về nhà học bài, xem lại Kiểm tra HKII, tiết sau trả IV Rút kinh nghiệm: GV: Phạm Văn May TỔ TRƯỞN G: VĂN SỬ GDCD Digitally signed by TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD DN: C=VN, S=Cà Mau, L=Huyện Trần Văn Thời, O=Trường THCS Khánh Hải, T=Tổ Trưởng, CN=TỔ TRƯỞNG: VĂN - SỬ GDCD, OID.0.9.2342.19200300.100 1.1=CMND:380874232 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2021-04-03 14:20:30 Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:38

w