1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 tuần 19

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 19 Ngày soạn 10 /12/2015 Tiết thứ 69 (theo PPCT) Ngày dạy /12/2015 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu 1 Về kiến thức Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực 2 Về kĩ năng[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 19 Ngày soạn: 10 /12/2015 Tiết thứ: 69 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu: Về kiến thức - Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Về kĩ - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ ngữ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Về thái độ Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Không Giảng mới: TDD 3.1 Đặt vấn đề: Trong giao tiếp hàng ngày, phát âm chưa xác sử dụng từ chưa nghĩa chưa thể sắc thái biểu cảm Dễ gây hiểu lầm ,khó hiểu, để sử dụng từ cho xác, em tìm hiểu qua bài: Chuẩn mực sử dụng từ 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Sử dụng từ âm, tả I Sử dụng từ âm, * GV: Gọi hs đọc phần sgk tả : - HS: Đọc Xét ví dụ: - GV: Các từ in đậm câu trên, sai âm, sai - dùi đầu Sửa lại vùi đầu tả nào? Các em sửa lại cho ? - tập tẹ biết nói Sửa lại tập tọe - HS : Tự sửa chữa , -> Do phát âm ngôn ngữ địa - GV: Nhận xét phương - HS: Lắng nghe - khoảng khắc sung sướng - GV: Tìm thêm số lỗi tương tự ? -> Do liên tưởng sai Sửa - HS: Tìm ví dụ lại khoảnh khắc - GV: Vậy nguyên nhân dẫn đến sai âm, sai tả - HS: Do phát âm sai; viết sai lỗi tả; ảnh hưởng tiếng địa phương; liên tưởng sai HĐ2: Sử dụng từ nghĩa II Sử dụng từ nghĩa * GV: Gọi HS đọc phần sgk/16 Xét ví dụ: - HS: Đọc - …ngày sáng sủa -> tươi - GV: Các từ in đậm câu sau dùng sai đẹp Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc nghĩa nào? giải thích? - HS: Trả lời - GV: Em dùng từ khác để sửa lại cho nghĩa câu diễn đạt ? - HS: Trả lời + Biểu diễn dành cho buổi biểu diễn văn nghệ , kịch + Sáng sủa : dành cho khuôn mặt + Biết : hiểu biết + Sắt đá : có ý chí cứng rắn - GV: Nguyên nhân dẫn đến dùng từ sai nghĩa ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Muốn dùng từ nghĩa ta phải vào câu cụ thể, vào ngữ cảnh để nhận xét lỗi tìm từ ngữ thích đáng để sửa HĐ3: Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ * GV: Gọi hs đọc phần sgk/167 - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm câu dùng sai nghĩa ntn ? Hãy tìm cách sửa lại cho ? - HS: Trả lời: + Hào quang DT dùng làm VN TT + Thảm hại TT dùng làm BN DT + Giả tạo phồn vinh phải đổi trật tự DT (ĐN) đứng trước TT (giả tạo) - …tục ngữ cao -> sâu sắc - …biết lương tâm -> có -> Do không phân biệt từ gần nghĩa, không hiểu nghĩa từ III Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ Xét ví dụ - …đồ vật thêm hào quang DT -> DT không làm VN TT Sửa lại thành hào nhoáng - ăn mặc chị… ĐgT -> ĐgT dùng TT Thêm trước từ ăn mặc sửa lại thành câu: Chị ăn mặc thật giản dị - … với nhiều thảm hại TT -> TT dùng DT Sửa lại cách bỏ từ với nhiều thêm từ - … giả tạo phồn vinh Từ Hán Việt -> Trái với quy tắc trật tự từ tiếng Việt Đổi lại thành phồn vinh giả tạo HĐ4: Sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp IV Sử dụng từ sắc thái phong cách biểu cảm, hợp phong cách * GV: Gọi hs đọc phần sgk /167 Xét trường hợp: - HS: Đọc - …Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo…-> - GV: Cho biết phần in đậm câu sai sắc thái trang trọng - khơng phù nào? Hãy tìm từ ngữ thích hợp để thay hợp với ngữ cảnh Thay từ từ ? cầm đầu - HS: Trả lời: - …quần với hổ -> + Lãnh đạo : sắc thái trang trọng -> không phù Không phù hợp với ngữ cảnh hợp sắc thái đáng yêu Thay từ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Chú hổ : ‘’ ‘’ -> Khơng phù hợp hổ từ HĐ 5: Không nên lạm dụng từ địa phương , từ V Không lạm dụng từ địa Hán Việt phương, từ Hán Việt - Khi giao tiếp với người địa - GV: Cho hs đọc phần sgk /167 phương khác tạo lập - HS: Đọc văn - GV: Nghe câu sau cho biết em hiểu nghĩa - Nếu lạm dụng từ Hán Việt câu ? “Bầy có chộ mơ mồ” gây tự nhiên, … (khó hiểu ) - HS: Bọn tơi có thấy đâu ? - GV: Có nên dùng từ “Nhi đồng” câu văn không? cần thay từ cho dễ hiểu, phù hợp? - HS: Trả lời - GV: Gọi hs đọc ghi nhớ : Sgk / 168 * Ghi nhớ/ 167 sgk Củng cố: Muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Ngày soạn: 10 /12/2015 Tiết thứ: 70 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu: Về kiến thức - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi thường gặp cách chữa - Lưu ý : Học sinh học kiến thức Về kĩ - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực Về thái độ Trên sở nhận thức yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Không Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Giảng mới: TDD 3.1 Đặt vấn đề: Ở tiết tiếng việt tuần trước , em học chuẩn mực dùng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp định hướng sử dụng từ nói , việt , nâng cao kỹ sử dụng từ Tiết học hôm em vận dụng kiến thức học để đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua làm để có sử dụng thật xác ngơn từ Tiếng việt 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: GV cho HS nhắc lại kiến thức I LÝ THUYẾT: chuẩn mực sử dụng từ * Chuẩn mực sử dụng từ : Có - GV: Em nhắc lại chuẩn mực chuẩn mực sử dụng từ sử dụng từ - Đúng âm , tả - HS: Nhắc lại: Có chuẩn mực sử dụng từ - nghĩa - sắc thái biểu cảm , hợp với tình giao tiếp - tính chất ngữ pháp từ không lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việ HĐ2: GV hướng dẫn HS nhận xét viết II LUYỆN TẬP Câu văn có Lỗi Từ - tìm lỗi, tự sửa chữa sai * Các em nắm chuẩn mực sử dụng từ sai từ , từ đầu năm đến em làm - Khoảng Dùng Trò tập làm văn lấy tập làm văn tối thứ từ đồng chuyện viết, ghi lại từ mà em sử dụng sai âm bảy gia nghĩa tả đình em lặp lại , - GV: Gọi HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn, quây dùng từ ghi lỗi tự sửa chữa - GV nhận xét quần xum thừa - GV: Chia làm nhóm : họp bên Yêu cầu: Các em trao đổi b tập làm văn với để nói nhau, sau em thảo luận với nhau, cử đại chuyện vui diện lên sửa nhận xét lỗi dùng tứ chơi trị + Nhóm 1: Nhận xét dùng từ không chuyện nghĩa Cây phượng Sử ……… + Nhóm 2: Lỗi dùng từ khơng tính chất loại dụng ngữ pháp gắn bó thân quan phượng + Nhóm 3: Lỗi khơng sắc thái biểu cảm thiết với tuổi hệ từ em + Nhóm 4: Lỗi khơng hợp với tình giao học trị khơng u q tiếp phượng có chức - GV: Cho nhóm cử đại diện lên bảng ghi em vào khung mẫu cho sẵn, ghi lỗi sai sửa u q liên kết - Gọi nhóm cịn lại nhận xét cách sửa - Em bắt đầu Dùng ….năm nhóm bạn kể từ đầu từ sai học - GV: Góp ý cho điểm để động viên tinh thần niên học đến nghĩa chưa làm học dụng từ làm đầy Hán đủ Việt Năm em Dùng ….thăm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc đạt học sinh giỏi bố mẻ cho em tham quan bạn bè từ khơng chó nghĩa quan… Củng cố: Muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt) V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Ngày soạn: 10 /12/2015 Tiết thứ: 71 (theo PPCT) Ngày dạy: /12/2015 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần T Việt) PHỤ ÂM ĐẦU VÀ CÁC LỖI THƯỜNG GẶP I Mục tiêu: Về kiến thức - Phụ âm đầu phận tạo thành âm tiết (tiếng, chữ) tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt có khơng có phụ âm đầu - Biết vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết Về kĩ Rèn kỹ sử dụng từ xác nói viết Về thái độ Tơn trọng giữ gìn sáng tiếng việt II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Không Giảng mới: TDD 3.1 Đặt vấn đề: Đất nước ta có nhiều đân tộc sinh sống, vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết cúng ta tìm hiểu học hơm 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung I BÀI HỌC Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc học - GV chia lớp làm tổ Mỗi tổ thực BT sgk theo hướng dẫn GV - Gọi đai diện HS lên bảng điền - GV chỉnh sửa bổ sung cho hoàn thiện Điền (d/v) vào chỗ trống - vô - vắt, vẻo - dằng ,dặc Điền (s/x) vào chỗ trống - sột, soạt - xôn, xao - Xanh, xứ, sở Điền (l/n) vào chỗ trống - long, lanh - nương - lung , lay - lội - nạm Điền (ch/tr) vào chỗ trống - trai - chiến, trường - chang, chang - GV hướng dẫn HS thực * Ghi nhớ - chiến , chinh (SGK) * Ghi nhớ (SGK) HĐ2 : GV hướng dẫn HS Luyện tập II LUYỆN TẬP Làm lớp a Điền (ch/tr) vào chỗ trống - tranh, chanh, tranh, chanh, trộn, chộn b Điền (s/x) vào chỗ trống - sinh sản, xinh đẹp, sông ao, sống sượng, sâu sắc, xâu chuỗi c Điền (r/d) vào chỗ trống - rượi, diệu, rắc, dăng, rộn ràng, dịu dàng d Điền (l/n) vào chỗ trống long lanh, nịng nọc, nơi, lội, nóng nảy, lóng lánh e Điền (d/v) vào chỗ trống - dặc, vặc, dang, vang, dề, về, dào, vào, vê Làm nhà Củng cố: Khi sử dụng từ cần ý điều gì? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Trả kiểm tra HKI V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 Ngày soạn: 10 /12/2015 Phạm Văn May Ngày dạy: /12/2015 Trang Trường THCS Phong Lạc Tiết thứ: 72 (theo PPCT) TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Về kiến thức - Biết bám sát yêu cầu đề ra, yêu cầu vận dụng kiến thức học HKI để đánh giá làm sửa lại chỗ chưa Về kĩ - Thấy lực làm kiểm tra HKI, thể qua ưu điểm, nhược điểm kiểm tra Về thái độ Rút ưu điểm, hạn chế làm.  II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Bài kiểm tra HS, giáo án - Học sinh: SGK, soạn, ghi III Phương pháp Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: Không Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Để nắm ưu khuyết điểm kiểm tra HKI em Hôm tiến hành tiết trả 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Đề - Đáp án: - GV: Gọi HS đọc lại đề - HS: Đọc Tiết 63-64 - GV: Nêu đáp án - HS:Theo dõi - GV: Phát - HS: Nhận * Hoạt động 2: Nhận xét - GV: Nhận xét làm HS: + Ưu điểm: Cơ biết vận dụng + Ưu điểm: Cơ biết vận dụng kiến thức để kiến thức để làm bài, tương đối có làm bài, tương đối có chất lượng chất lượng + Khuyết điểm: Một số viết cịn nói chung + Khuyết điểm: Một số viết cịn chung, chưa với đề u cầu nói chung chung, chưa với đề - HS: Nghe- ghi nhớ yêu cầu, xác định chưa điệp ngữ * Hoạt động 3: Sửa lỗi - GV: Hướng dẫn sửa lỗi vào ghi - HS: Nghe- sửa lỗi * Hoạt động 4: - GV: Gọi điểm - lấy vào sổ - HS: Đọc điểm - GV: Thu kiểm tra - HS: Nộp Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Củng cố: Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: Sách Ngữ văn HKII V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………… Ký duyệt tuần 19 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w