1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thuyết trình giữa kì môn địa lý ấn độ đề tài sự phong phú và đa dạng của tài nguyên rừng ở ấn độ

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV ~~~~~*~~~~~ BÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ MƠN ĐỊA LÝ ẤN ĐỘ ĐỀ TÀI: SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG Ở ẤN ĐỘ Hà Nội - 2020 1 Giảng viên: Đinh Thị Phương Thảo Nhóm trình bày đề tài: nhóm Thành viên: Nguyễn Thị Thu Na Chu Thị Mến Trần Thu Hà Điêu Thị Hiệp A ĐẶT VẤN ĐỀ Ấn Độ quốc gia rộng lớn nằm phía Nam châu Á, nơi văn minh lồi người Nơi khơng tiếng sắc văn hóa độc đáo, có nhiều địa điểm du lịch tiếng mà biết đến với giới tự nhiên vô phong phú, đa dạng Có thể bạn nghe nhiều hùng vĩ dãy núi Himalaya, linh thiêng hai sông Ấn - Hằng, thác cao rợn người chảy hẻm núi hay hồ nước tuyệt đẹp nằm độ cao vài nghìn mét Nhưng bạn biết đến khu rừng Ấn Độ hay chưa? Với tổng diện tích khoảng 800.000 km 2, lớn thứ 10 giới chắn tài nguyên rừng Ấn Độ vấn đề đáng để tìm hiểu khám phá, đặc biệt người có niềm đa mê, hứng thú với giới địa lý tự nhiên Rừng vốn mệnh danh “lá phổi xanh” Trái Đất, nên có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học, không cho quốc gia hay khu vực mà cịn có ý nghĩa khắp hành tinh Bởi vậy, bên cạnh việc khai thác lợi ích từ rừng người cần phải biết bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Đây yêu cầu thiết mà tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có diện tích rừng lớn Ấn Độ phải quan tâm hàng đầu, nhằm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng phá rừng, rừng mức báo động Đã có thời điểm rừng Ấn Độ bị tàn phá nghiêm trọng Nhưng nhờ can thiệp kịp thời phủ, chủ động, trách nhiệm phận người dân có ý thức thay đổi tích cực chế quản lý rừng, diện tích rừng nơi tăng lên Liệu thay đổi có tồn điểm hạn chế? Và Việt Nam có khác biệt hay học tập cách quản lý tài nguyên rừng Ấn Độ hay không? Từ vấn đề trên, nhóm chúng em định lựa chọn phân tích chủ đề: Sự phong phú, đa dạng tài nguyên rừng Ấn Độ cho buổi thuyết trình mơn Địa lý Ấn Độ ngày hơm Mong phần thuyết trình nhóm đem đến cho bạn nguồn thông tin giá trị, giúp bạn hiểu ý nghĩa tài nguyên rừng nơi xứ Ấn B NỘI DUNG I - PHÂN LOẠI CÁC KIỂU RỪNG Ở ẤN ĐỘ Rừng mưa nhiệt đới (rừng thường xanh) Sinh trưởng vùng có lượng mưa lớn 200cm, khoảng 22o C Vị trí xuất Các dãy núi Đơng Bắc Ấn Độ Sườn tây thềm biển Tây Dọc theo chân núi Hymalaya Quần đảo Andaban Nicobar Diện tích: 4,6 triệu Đặc điểm: cối rừng không rụng vào mùa năm, ln ln xanh tốt Vì gọi rừng thường xanh Thực vật: Cườm thảo, gụ, gỗ mun, cẩm lai, hồng sắc, đàn hương Cây to tạo tán dày đặc cao, đạt tới chiều cao 60m Rừng rụng nhiệt đới (rừng gió mùa) Sinh trưởng vùng có lượng mưa từ 75-200cm Vị trí: giới hạn Khu vực Đơng Bắc Ấn Độ Sườn đơng thềm biển phía Tây Thềm biển phía Đơng Cao ngun Chotnagpur, Orissa, Chhatisgarh, Madhya Pradesh  Tạo cảnh quan cơng viên phía Bắc Ấn Độ vs cấu mở Đặc biệt, trải dài diện tích lớn Diện tích rừng chiếm nửa tổng diển tích rừng Ấn Độ Chia thành vùng: rừng rụng ẩm, rừng rụng khô Rừng rụng nhiệt đới ẩm: lượng mưa 100-200cm/năm, phân bố chủ yếu chân núi Hymalaya, sườn Đông Tây Ghát Orissa Rừng rụng nhiệt đới khô: thể chuyển gia từ nhiệt đới ẩm sang bụi gai; lượng mưa 70-100cm/năm; thường xuất khu vực mưa phía bán đảo, đồng Uttra Pradesh, Bihar, vừng Tây Nam Rajasthan Ở gần khơng có cối lượng mưa chăn nuôi độ Đặc điểm: thay vào mùa khô, tạo che phủ tự nhiên Thực vật: gỗ giá tị, chai, đàn hương, hồng sắc, vông đồng, keo, tre, mây, cọ - Rừng bụi gai Sinh trưởng giới hạn khu vực có lượng mưa thấp 75cm Vị trí: phân bố rộng khắp vùng Tây Bắc Từ phía Nam Saurastra tới phía Bắc đồng Punjab Các vùng Rajasthan, Punjab, Uttra Pradesh, Madhya Pradesh, Haryana khu vực giáp sa mạc Thực vật: loại chuyên sống khu vực khô hạn, gai Ai Cập, keo cao, mía, cỏ cao Bụi gai xương rồng tìm thấy Tây Punjab Rajasthan, nơi lượng mưa 50cm, gần khu dân cư Đặc điểm: thường tiếp giáp với khu dân cư Rừng ngập mặn Vị trí: xen dọc theo bờ biển Ấn, quần đảo Andarman, Nicobar, vùng đất thấp cửa sơng bờ biển phía Đông che phủ rừng đước (Sundarban), Tây Bengal Đặc điểm: đước (sundari) tồn nước mặn nước ngọt, đặc điểm rừng ngập mặn Diện tích: 6740 km2 chiếm 7% tổng diện tích rừng ngập mặn giới Rừng núi Độ cao yếu tố vô quan trọng phân bố thực vật vùng núi nhiệt độ giảm độ cao tăng Dãy Hymalaya che phủ tất loài tực vật rừng mưa nhiệt đới chân núi tới vùng thực vật lãnh nguyên đỉnh Đặc trưng tiêu biểu thảm thực vật thay đổi theo độ cao: Rừng kim  rừng núi cao  đồng cỏ  tuyết phủ quanh năm - II ĐẶC ĐIỂM CỦA RỪNG Ở ẤN ĐỘ Các khu vực rừng đa dạng Do đa dạng đất đai khí hậu nên xuất tương ứng nhiều loại rừng: Rừng kim khu vực cao khí hậu ơn đới Rừng nhiệt đới - khu vực nóng ẩm lượng mưa lớn Rừng xavan bụi đất phát triển phía Tây bắc Rừng ngập mặn ven biển… Độ che phủ thấp Chỉ khoảng 24% diện tích Ấn Độ có rừng che phủ Mặc dù độ che phủ thấp Ấn độ lại có tăng độ che phủ rừng sau tuyên bố độc lập: Độ che phủ rừng Ấn Độ tăng 0,20% hàng năm giai đoạn 1990 2000, tăng với tốc độ 0,7% năm giai đoạn 2000–2010 Tính đến năm 2010, Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc ước tính độ che phủ rừng Ấn Độ vào khoảng 68 triệu héc ta , 22% diện tích đất nước Các khảo sát rừng năm 2013 Ấn Độ khẳng định: độ che phủ rừng tăng lên đến 69,8 triệu vào năm 2012, phép đo vệ tinh Điều cho thấy độ che phủ rừng tăng thêm 5.871 km vuông năm Năm 2018, tổng diện tích rừng độ che phủ Ấn Độ tăng lên 24,39% (tương đương gần 8.000 km 2) Nó tăng thêm lên 24,56% (807,276 km2 ) vào năm 2019 https://en.wikipedia.org/wiki/Forestry_in_India Phân bố không Himalaya, Pradesk, Keraha, Assam nơi có khoảng 33% diện tích rừng che phủ Ngược lại vùng Punjab khu vực đơng dân cư có khoảng 5% diện tích rừng che phủ Trong số tất bang Madhya Pradesh có độ che phủ rừng lớn Ấn Độ, Arunachal Pradesh, Chhattisgarh Odisha Bang có độ che phủ rừng cao tính theo % diện tích: Mizoram (88,93%) Trong tổng số bao phủ rừng Ấn Độ, tỷ lệ tối đa Rừng rậm vừa phải, sau Rừng mở Đảo Lakshadweep có 0% diện tích rừng, quần đảo Andaman Nicobar có 86,93% Hầu hết bang có 10% diện tích rừng nằm phía Bắc Tây bắc đất nước https://www.bankexamstoday.com/2017/11/forests-in-india-types-and-facts.html Diện tích rừng đầu người thấp Dân số tăng nhanh dẫn đến rừng bị hủy hoại Trong tốc độ trồng rừng chưa đủ để bù đắp Vì diện tích rừng/người 0.2 Không sinh lời/ không sản xuất 75% rừng Ấn Độ dùng sản xuất 25% (do pháp luật, phương tiện giao thông, liên lạc) Đa số rừng nhà nước quản lí 95% rừng phủ quản lí, 3% rừng phủ quản lí cộng động làng 2% tư nhân quản lí Ví dụ: năm 1988 Chiến lược lâm nghiệp quốc gia tập trung vào việc trì ổn định mơi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên cách bảo tồn khu rừng tự nhiên nhằm đáp ứng cầu người 7 rừng - mối quan hệ lạc bao gồm sinh thái, kinh tế - xã hội, quản lý rừng Ấn Độ quốc gia đứng đầu giới tài nguyên Ấn Độ đứng thứ 10 giới tổng diện tích rừng, đứng sau Liên bang Nga, Brazil, Canada, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Trung Quốc, Cộng hòa Dân chủ Congo, Australia, Indonesia Sudan Ấn Độ quốc gia chiếm 67% tổng diện tích rừng giới https://commons.wikimedia.org/wiki/ File:2010_India_forest_cover_distribution_map_for_its_States_and_Union_ Territories.svg Khu rừng Sundarban (thuộc Bangladesh Ấn Độ) đứng thứ giới độ rộng lớn Với 64 lồi thực vật diện tích 10.000 km 2, UNESSCO công nhận rừng ngập mặn lớn giới Cây đa cổ thụ 250 tuổi Kolkata Sách kỉ lục Guinness ghi nhận lớn giới Tán rộng đến 14.000m 2, trông giống vườn khổng lồ Ở Ấn Độ cịn có đến 98 vườn quốc gia để bảo tồn loài thực vật quý hiếm, phải kể đến: Vườn quốc gia Jim Corbett, vườn quốc gia Ấn Độ Vườn quốc gia Hemis, vườn quốc gia lớn Ấn Độ Vườn quốc gia thung lũng loài hoa Vườn quốc gia biển Mahatma Gandhi III CHỨC NĂNG CỦA RỪNG Chức mơi trường Rừng giữ khơng khí lành Do chức quang hợp xanh, rừng nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 cung cấp O2 Đặc biệt ngày tượng nóng dần lên trái đất hiệu ứng nhà kính, vai trị rừng việc giảm lượng khí CO2 quan trọng - Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn Rừng có vai trị điều hịa nguồn nước giảm dịng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lịng hồ, điều hịa dịng chảy sơng, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất Ở vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điều thể qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt nuôi lại rừng tốt Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, trình đất mùn thối hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức rừng đất kiệt, đất kiệt rừng bị suy vong, tóm tắt sau Điều giải thích việc phá rừng khai hoang trước miền đồi núi, dù đất tốt thời gian ngắn hư hỏng Chức bảo vệ Rừng có vai trò lớn việc: Chống lũ Chống hạn Chống xói mịn Chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa Bảo vệ đê biển cải tạo đất phèn Như biết rừng có vai trị lớn việc bảo vệ môi trường Để môi trường sống khơng bị hủy hoại phải bảo vệ phát triển trồng rừng nhiều Năm Liên hợp quốc chọn năm quốc tế Rừng với mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vững tất loại rừng, phòng chống suy thoái tàn phá rừng Hưởng ứng Năm quốc tế Rừng Ngày môi trường giới Liên hợp quốc chọn là: “Rừng: giá trị sống từ thiên nhiên” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng rừng sống hệ sinh thái đồng thời đưa cảnh báo tình trạng phá rừng suy thoái rừng để nhận biết giá trị Rừng có hành động cụ thể “Bảo vệ rừng bảo vệ sống” Chức sinh học Rừng giúp bảo vệ phát triển loài động thực vật Đây nơi trú ẩn nhiều lồi động vật, cung cấp mơi trường sống thức ăn cho chúng có rừng thu hút nhiều loài động vật Chức kinh tế Là nguồn cung cấp gỗ: gỗ đem lại kinh tế lớn nguyên liệu để sản xuất giấy đồ mĩ nghệ giá trị cao bàn, ghế, giường, tủ, tượng gỗ Là nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị Phát triển du lịch sinh thái: Tận dụng khu rừng du lịch sinh thái có nhiều lớn, người ta thiết kế nên nhà nhằm phục vụ cho khách du lịch IV TÌNH TRẠNG CỦA RỪNG Ở ẤN ĐỘ HIỆN NAY Bị ảnh hưởng từ thiên nhiên Do biến đổi khí hậu nên tình trạng cháy rừng Ấn Độ xuất nhiều Cụ thể vùng đồi Kurangani, điểm du lịch tiếng Tamil Nadu, miền nam Ấn Độ, cháy rừng diễn làm người thiệt mạng Bị ảnh hưởng từ người Đây nguyên nhân khiến diện tích rừng Ấn Độ ngày suy giảm Hiện nạn phá rừng xảy phá rừng để khai khác, đốt nương làm rẫy, mở mỏ than dẫn đến: Biến đổi khí hậu Xói mịn đất mặn,lũ lụt Tuyệt chủng loài thực vật động vật Thiếu nước Mưa bão, sạt lở đất, lũ quét 10 Hậu lớn người phải chịu đựng, làm biến đổi kế hoạch sinh nhai cộng đồng địa phương Ví dụ nạn phá rừng khắp Ấn Độ, nhiều voi phải lang thang ngơi làng mị vào tận khu dân cư nơi người sinh sống để tìm thức ăn Câu chuyện người đàn ơng trồng rừng Bên cạnh tàn phá rừng đáng lên án cịn có người ngày cứu lấy “lá phổi xanh” Trái Đất Người đàn ông tên Jadav Payeng, sinh năm 1963, sống bang Assam người làm điều kì diệu mà trước khơng ngờ đến Động lực cho hành động ông bắt nguồn từ cảm thương rắn chết nắng nóng Chúng bị đánh dạt vào bờ sau trận lụt, trước chứng kiến Payeng Không thế, hịn đảo nơi ơng sinh sống cịn phải đối mặt với nạn xói mịn Khi vị già làng khuyên bảo, Payeng định trồng Kết sau 40 năm miệt mài tâm huyết, cánh rừng Payeng mọc lên to khổng lồ xanh ngát miền đất hoang Đặc biệt có loài sinh vật hoang dã đến sống hà mã, voi, Ông truyền cảm hứng bảo vệ thiên nhiên đến tất người trở thành nhân vật có sức ảnh hưởng V LIÊN HỆ, SO SÁNH GIỮA RỪNG Ở ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM Điểm giống Đều sinh trưởng mơi trường nhiệt đới Có nhiều lồi q có giá trị kinh tế cao Thường xuyên xuất cháy rừng vào mùa khô Vì nhiệt cao từ 37 đến 40 độ nên dễ xảy cháy rừng; đốt rừng làm nương rẫy – minh họa Tồn nạn chặt phá rừng trái phép Vì lợi ích kinh tế cao nên lâm tặc xuất ngày nhiều với thủ đoạn ngày tinh vi liều lĩnh, gây khó khăn cho công tác bảo vệ rừng – minh họa Rừng chịu sức ép từ bùng nổ dân số: dân đông, kinh tế phát triển, người ngày cần nhiều diện tích để phục vụ kinh tế sản xuất phá rừng để làm khu công nghiệp Điểm khác Về diện tích độ che phủ rừng 11 Về chế quản lý rừng Tổng diện tích: Ấn Độ có tổng diện tích rừng khoảng 800.000 km2, xếp thứ 10 giới Trong đó, tổng diện tích rừng VN khoảng 160.000 km2 (số liệu năm 2011), nghĩa 1/5 Ấn Độ Tuy nhiên, Ấn Độ lại rộng Việt Nam gấp khoảng 10 lần nên chênh lệch điều tất yếu Độ che phủ: rừng Ấn Độ có độ che phủ thấp, 24% Ở VN năm 2011 có độ che phủ rừng 39,7% có mục tiêu phấn đấu lên 42% trở lên (2020) Ở Ấn Độ: 95% diện tích rừng nhà nước quản lý, người dân khai thác số lượng rừng Sử dụng “kế hoạch hành động rừng” để bảo vệ rừng: “khi xảy tình trạng phá rừng tàn phá mơi trường sống, phủ có quy định nghiêm khắc việc bảo vệ tài nguyên kẻ phạm tội bị trừng phạt” Ở Việt Nam: sách “giao đất giao rừng” đẩy mạnh triển khai từ năm 1983 Tính đến cuối năm 2011 tổng diện tích rừng giao chiếm đến 84,4% rừng tồn quốc, đạt nhiều kết tích cực cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng  Nhận xét: Qua ta thấy sách “giao đất giao rừng” cho người dân quản lý Việt Nam sách đắn, phù hợp hiệu Nhiều khu đất trống đồi trọc hồi sinh, nhiều hộ dân nhờ việc sản xuất rừng mà kinh tế ổn định Còn Ấn Độ, phủ kiếm sốt hầu hết rừng nước nên dễ dẫn đến gia tăng nạn phá rừng trái phép; hay xảy cháy rừng người dân lại đẩy trách nhiệm phía nhà nước Về sau, chế quản lý rừng Ấn Độ có thay đổi mà ta thấy giống theo chiều hướng Việt Nam Từ tình trạng suy giảm tài nguyên rừng cải thiện đáng kể 12 C KẾT LUẬN Phải khẳng định lại rằng: tài nguyên rừng Ấn Độ vô phong phú, đa dạng Đến với đất nước này, bạn tìm thấy lồi thực vật mà chúng khơng xuất nơi khác trái đất Chính mà hệ thực vật coi nơi giàu có hành tinh Để đảm bảo môi trường sống cho 1,3 tỉ dân việc bảo vệ tài nguyên rừng Ấn Độ điều cần thiết, không cho hơm mà cịn cho mai sau Nó thân mẹ Thiên nhiên, mái nhà chung che chở cho người mn lồi động vật sinh sống Càng nhận thức vai trò quan trọng rừng sống, nâng cao ý thức bảo vệ rừng tất khả thân Đừng nghĩ cá nhân nhỏ bé khó làm nên điều ý nghĩa, mà bạn nhìn vào người đàn ơng tên dành đời để trồng rừng mà xem Những xanh ngồi khơng biết phản bội người Khi yêu thương chăm sóc tất có ngày làm nên điều kì diệu cho sống Trả lời câu hỏi phản biện: Tại rừng Ấn Độ lại lớn? Thứ nhất, diện tích đất nước Ấn Độ rộng lớn, khoảng triệu km2, gấp gần 10 lần diện tích Việt Nam Thứ hai, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, tạo điều kiện cho loài thực vật phát triển Thứ ba, Ấn Độ có nhiều sơng lớn nhỏ khác nhau, nguồn nước dồi cung cấp cho thảm thực vật xanh tốt Thứ tư, thổ nhưỡng nơi phong phú, đa dạng, thích hợp cho nhiều loại sinh sơi phát triển Tại diện tích rừng Ấn Độ lớn độ che phủ rừng cịn thấp? Do khí hậu khắc nghiệt, đối lập vùng miền: phía bắc, nơi có dãy Himalaya, khí hậu q lạnh nên thực vật khó phát triển lớp tuyết 13 phủ; vùng hoang mạc, khí hậu q nóng nên sinh trưởng lồi xương rồng, bụi gai, Do đó, độ che phủ rừng khơng tương đồng với diện tích rừng Tiếp tình trạng khai thác với số lượng lớn để phục vụ cho nhu cầu sử dụng 1,3 tỉ dân Chưa kể đến việc khai thác trộm rừng số lâm tặc, cháy rừng vào mùa khơ, nên diện tích rừng có lúc giảm mạnh, kéo theo suy giảm tỉ lệ che phủ rừng Mặc dù nhà nước có nhiều nỗ lực thay đổi chế quản lý rừng, để nâng cao tỉ lệ che phủ vấn đề gian nan Hạn chế sách “giao đất giao rừng” Việt Nam? Ngồi sách cịn có sách khác khơng? Hạn chế sách giao đất giao rừng là: nhà nước giao đất rừng cho người dân quản lý, bên cạnh mặt tích cực nêu nảy sinh mặt tiêu cực như: lấn chiếm đất công để làm việc tư, nảy sinh lòng tham chiếm đoạt rừng nhà nước Nhiều người giao đất giao rừng, họ không trồng rừng mà lại dùng để xây nhà, làm trang trại khai thác khoáng sản, gây lãng phí tài ngun quốc gia Ngồi giao đất giao rừng phủ Việt Nam cịn có số biện pháp khác cho người dân thuê đất lâm nghiệp Theo quy định: hộ dân thuê đất khoảng 50 năm, sau nhà nước phát giống lâm nghiệp cho người dân canh tác Cứ cách 1-2 năm, người dân lại tiếp tục nhận giống để trồng xen kẽ với trước Sau 15-20 năm, lớn, người dân khai thác gỗ bán tiếp tục canh tác (nhà nước khơng thu phí sử dụng đất) 14

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w