(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Khả Năng Tích Lũy Carbon Của Trạng Thái Rừng Phục Hồi Iia Tại Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

90 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc Và Khả Năng Tích Lũy Carbon Của Trạng Thái Rừng Phục Hồi Iia Tại Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Tuan Anh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI IIA TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI TS NGUYỄN THANH TIẾN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực thời gian từ năm 2014 đến 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, có sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015 Người viết cam đoan Nguyễn Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khoá 21 (2013 - 2015) Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Đặng Kim Vui TS Nguyễn Thanh Tiến - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin cảm ơn tới UBND xã La Bằng, Yên Lãng, Quân Chu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Công ước liên hợp quốc biến đổi khí hậu 1.1.2 Cơ chế phát triển (CDM) thị trường Carbon 1.2 Khái quát vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tích lũy Carbon 1.2.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 14 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên- Kinh tế xã hội 18 1.3.2 Nhận xét chung 20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 iv 2.4.1 Chuẩn bị 22 2.4.2 Ngoại nghiệp 23 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi trạng thái IIa huyện Đại Từ 29 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 29 3.1.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ trạng thái rừng IIa Đại Từ 32 3.1.3 Chỉ số đa dạng sinh học 32 3.1.4 Đặc điểm cấu trúc ngang 34 3.1.5 Đặc điểm cấu trúc đứng 38 3.2 Đặc điểm sinh khối khô trạng thái rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ 41 3.2.1 Sinh khối khô tầng gỗ 41 3.2.2 Sinh khối khô tầng tái sinh 41 3.2.3 Sinh khối khô tầng bụi thảm tươi 44 3.2.4 Sinh khối khô vật rơi rụng 47 3.2.5 Tổng hợp sinh khối khơ tồn lâm phần trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 48 3.3 Lượng carbon tích lũy trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 49 3.3.1 Lượng carbon tích lũy tầng gỗ 49 3.3.2 Lượng carbon tích lũy tầng tái sinh 50 3.3.3 Lượng carbon tích lũy bụi, thảm tươi 51 3.3.4 Lượng carbon tích lũy vật rơi rụng 53 3.3.5 Tổng hợp lượng carbon tích lũy trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 55 3.4 Dự báo lượng CO2 hấp thu tương ứng rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 56 3.4.1 Lượng CO2 hấp thu tầng gỗ 56 3.4.2 Lượng CO2 hấp thu tầng tái sinh 58 3.4.3 Lượng CO2 hấp thu bụi, thảm tươi 59 v 3.4.4 Lượng CO2 hấp thu vật rơi rụng 61 3.4.5 Tổng hợp lượng CO2 hấp thu trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 63 3.5 Đề xuất số phương pháp xác định lượng Carbon tích lũy trạng thái rừng IIa 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C : Carbon CDM : Clean Development Mechanism, (Cơ chế phát triển sạch) Cs : Cộng D1.3 : Đường kính thân ví trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút KNK : Khí nhà kính ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn Shanon : Chỉ số đa dạng sinh học UNFCCC: UN Framework Convention on Climate Change (Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu) IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Công thức tổ thành trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 30 Bảng 3.2 Mật độ gỗ trạng thái rừng IIa Đại Từ 32 Bảng 3.3 Chỉ số đa dạng sinh học tầng gỗ trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .33 Bảng 3.4 Phân bố số gỗ theo cấp đường kính trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .34 Bảng 3.5 Sự phân bố loài theo cấp đường kính trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên .36 Bảng 3.6 Một số loài chủ yếu cấp đường kính theo tiêu chuẩn trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 Bảng 3.7 Phân bố số theo cấp chiều cao trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 38 Bảng 3.8 Phân bố số loài theo cấp chiều cao tầng gỗ trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 3.9 Sinh khối khô tầng gỗ trạng thái rừng IIa Đại Từ 41 Bảng 3.10 Sinh khối khô tái sinh trạng thái rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp sinh khối khô tái sinh trạng thái rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 44 Bảng 3.12 Sinh khối khô bụi, thảm tươi trạng thái IIa Đại Từ 45 Bảng 3.13 Sinh khối khơ ba vị trí: chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi 46 Bảng 3.14 Sinh khối khô vật rơi rụng tán rừng IIa huyện Đại Từ 47 Bảng 3.15 Tổng hợp sinh khối khơ tồn lâm phần trạng thái rừng IIa Đại Từ 48 Bảng 3.16 Lượng tích lũy Carbon tầng gỗ trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 49 Bảng 3.17 Bảng so sánh lượng Carbon tích lũy tầng gỗ ba vị trí: Chân, Sườn, Đỉnh .50 Bảng 3.18 Lượng carbon tích lũy tầng tái sinh trạng thái rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ 50 viii Bảng 3.19 Bảng so sánh lượng Carbon tích lũy tầng tái sinh ba vị trí: Chân, Sườn, Đỉnh .51 Bảng 3.20 Lượng C tích lũy bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ .52 Bảng 3.21 Lượng C tích lũy ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 53 Bảng 3.22 Lượng C tích luỹ vật rơi rụng huyện Đại Từ 54 Bảng 3.23 Lượng C tích lũy ba vị trí: chân, sườn, đỉnh 55 Bảng 3.24 Lượng carbon tích lũy trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 55 Bảng 3.25 Lượng CO2 hấp thu tầng gỗ trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 57 Bảng 3.26 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thu tầng gỗ trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 57 Bảng 3.27 Lượng CO2 hấp thu tầng tái sinh trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ .58 Bảng 3.28 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thu tầng tái sinh trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 59 Bảng 3.29 Lượng CO2 hấp thu bụi thảm tươi trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ .60 Bảng 3.30 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thu tầng bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 61 Bảng 3.31 Lượng CO2 hấp thu vật rơi rụng trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 62 Bảng 3.32 Bảng so sánh lượng CO2 hấp thu vật rơi rụng trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 63 Bảng 3.33 Lượng CO2 hấp thu trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 63 65 (4) Thu thập sinh khối tầng thảm mục: Lập ô dạng với diện tích 1m2 dạng vửa lập để thu thập tái sinh bụi Các bố trí tâm dạng 25 m2 điều tra sinh khối bụi, thảm tươi Trên ô dạng bản, thu gom thảm mục xác định khối lượng tươi, đồng thời lấy mẫu để sấy khơ, mẫu có khối lượng 0,5 kg Bước Nội nghiệp * Xác định sinh khối khô tỷ lệ sinh khối khô cho mẫu sấy Các mẫu mẫu sau thu gom xử lý băm nhỏ (lưu ý bảo quản mẫu tránh bị rơi vãi làm giảm độ xác) Tiến hành sấy nhiệt độ 90-1050C Trong thời gian sấy, tiến hành cân mẫu lần khối lượng không đổi khoảng giờ) Tỷ lệ sinh khối khơ mẫu sấy tính theo cơng thức: Pk = 100*WK/Wt ; Trong đó, WK Wt sinh khối khô sinh khối tươi mẫu sấy * Xác định tỷ lệ carbon cho mẫy sấy Thông thường, tỷ lệ carbon cho thông qua hệ số quy đổi từ khối lượng khô sang khối lượng carbon, vậy, tỷ lệ xác định phòng từ mẫu sấy (Võ Đại Hải, 2008 Lê Thị Tú, 2011) Từ kết xác định tỷ lệ sinh khối khô hàm lượng carbon, tính khối lượng gỗ khơ khối lượng carbon cho phận thân tiêu chuẩn chặt ngả theo công thức: WKi = Wti*PKi/100 Wci = WKi*Pci/100 Trong đó, WKi, Wti Wci khối lượng khô, khối lượng tươi khối lượng carbon, PKi Pci tỷ lệ sinh khối khô hàm lượng carbon phận i tiêu chuẩn chặt ngả Từ lượng carbon tích lũy xác định lượng CO2 hấp thu tương ứng theo công thức CO2 = C*(44/12) 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Về đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ: Số lượng loài tham gia vào quần xã thực vật rừng nghiên cứu có biến động từ 18 đến 24 lồi, có từ đến 11 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Số lượng dao động từ 304 cây/ha đến 324 cây/ha Những lồi chiếm tỷ lệ cao cơng thức tổ thành chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh, bao gồm Kẹn, Chẹo tía, Lim xẹt, Thành ngạnh, Thẩu tấu,… Tổ thành tầng cao giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Như vậy, qua công thức tổ thành cho thấy hệ số tổ thành rừng cịn thấp, khơng có lồi chiếm 50% tổng số cá thể tầng gỗ nên không đạt độ ưu tuyệt đối hai tầng rừng - Về đặc điểm cấu trúc ngang: Phân bố số theo cấp đường kính có chiều hướng giảm dần đường kính tăng lên Số tập trung cấp đường kính 610cm lớn 170 cây/ha, cịn cấp đường kính khác chiếm tỉ lệ không đáng kể - Về đặc điểm cấu trúc đứng: Phân bố số theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung cấp chiều cao 5-10m chiếm tỉ lệ 55,52% tổng số ô tiêu chuẩn điều tra, số cấp chiều cao lớn 20m 1.2 Về đặc điểm sinh khối khô trạng thái rừng phục hồi IIa huyện Đại Từ Lượng sinh khối khô huyện Đại Từ biến động từ 43,033 tấn/ha đến 50,816 tấn/ha Sinh khối khô tầng gỗ chiếm tỷ lệ lớn 42,62% thấp sinh khối khô tầng bụi thảm tươi chiếm tỷ lệ 7,98% sinh khối khơ tồn lâm phần Sinh khối khơ có biến động mật độ, điều kiện lập địa, kích thước rừng khối lượng thể tích lồi khác 1.3 Đặc điểm carbon tích lũy trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ Lượng carbon tích lũy trung bình trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 21,349 tấn/ha biến động từ 18,612 tấn/ha đến 24,138 tấn/ha Lượng carbon tích 67 lũy tầng gỗ lớn 9,099 tấn/ha chiếm 42,62% tổng lượng carbon tích lũy lượng carbon tích lũy tầng bụi, thảm tươi thấp 1,705 tấn/ha chiếm 7,99% Lượng tích lũy carbon vị trí chân, sườn, đỉnh có khác không đáng kể 1.4 Lượng CO2 hấp thu trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ Lượng CO2 hấp thu biến động từ 68,244 tấn/ha đến 88,514 tấn/ha Tổng lượng CO2 hấp thu trung bình trạng thái rừng IIa huyện Đại Từ 78,280 tấn/ha Lượng CO2 hấp thu tầng gỗ lớn 33,363 tấn/ha, thấp tầng bụi thảm tươi 6,252 tấn/ha Kiến nghị - Đề tài tập trung nghiên cứu thời điểm điều tra mà chưa có thời gian nghiên cứu theo thời gian hay chu kỳ sinh trưởng rừng IIa Để đánh giá xác lượng C tích lũy rừng IIa cần nghiên cứu thêm vào giai đoạn, mùa sinh trưởng khác - Kết đề tài tư liệu tham khảo cho khu vực nghiên cứu, ứng dụng theo khu vực tương tự cần kiểm chứng trước ứng dụng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Baur.G.N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải cs (2008), Năng suất sinh khối khả hấp thụ cacbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ suy thối rừng Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, Số 1/2009, tr.85 - 91 Nguyễn Viết Khoa Võ Đại Hải (2008), “Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng keo lồi số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT , Số 4/08 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm Nghiệp, trường ĐH Lâm Nghiệp, NXB Nông nhiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm Nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 12/2004) Loeschau (1963), Phân loại rừng thứ sinh nghèo Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, xuất rừng trồng Thông vùng Đà Lạt Lâm Đồng, Luận văn PTS, Viện khoa học Lâm nghiệp 11 Vũ Tấn Phương (2009), Báo cáo chuyên đề sinh khối trữ lượng carbon rừng trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 12 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 8/2006, tr 81-84 13 Ngơ Đình Quế cs (2006), “Sự hấp thụ Carbon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Số (2006) 14 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả tích lũy Carbon rừng Mỡ trồng lồi Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Thanh Tiến cs (2008), Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp, Giáo trình trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 18 Brown.S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer" FAO forestry paper 134 19 Burton V Barnes et al (1998), Carbon balance of trees and ecosystem, New York 20 Canell, M.G.R (1982), World forest biomass and primary production data Academic Press Inc (London), 391 pp 21 Cairns.M.A.S, Brown.E.H, Helmer.G.A and Baumgardner (1997), Root biomass allocation in the words upland fopests 22 Dixon.R.K, Meldahl.R.S, Ruark.G.A and Warren.W.G (1990), Process modelling of forest growth responses to environmental stress, Timber Press 23 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 70 24 IPCC (2000, 2005), Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press 25 Joyotee Smith and Sara J Scherr (2002): Forest Carbon and Local Livelohhods Assessment of Opportunities and Policy Recommendations CIFOR Occasional Paper No 373 26 McKenzie.N, Ryan.P, Fogarty.P and Wood.J (2000), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in Soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office 27 Richards.p.w (1952), The FullCAM Carbon Accounting Model: Development, Calibration and Implementation for the National Carbon Accounting System, Australian Greenhouse Office 28 Romain Pirard (2005), Pulpwood plantations as carbon sinks in Indonexia : Methodological challenge and impact on livelihoods, Carbon Forestry, Center for Internation Forestry Research, CIFOR 29 Wofsy et al (1993), Net CO2 exchange in a Mid- Forest Latitude 30 Woodwell and Botkin (1970), Primary Productivity of the Biosphere PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: .Tiểu khu .Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) TT Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp phẩm chất Ghi * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH OTC: Khu vực: .Trạng thái Ô thứ cấp: .Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Loài TT tái sinh Chất lượng TS Tổng số Cấp chiều cao (m)/nguồn gốc tái sinh ≤ 0,5 0,5-1,0 1,0-1,5 1.5-2,0 2,0-2,5 2,5-3,0 >3.0 (cây) H Ch H Ch H Ch H Ch H Ch H Ch H Ch * Ghi chú: H; nguồn gốc từ Hạt; Ch: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3 Lồi khơng xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài Phụ lục 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI OTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc .Hướng phơi Ngày điều tra .Người điều tra Ơ thứ cấp Tên lồi Dạng thân Số lượng (cây, bụi) Hvn (m) Sinh trưởng Độ che (%) phủ/ô thứ T TB X cấp * Ghi chú; Cần xác định rõ tên lồi, khơng ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng; Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phụ lục 04: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG THẢM MỤC OTC: .Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra TT ÔDB Thảm mục Tầng Độ dày (cm) Thành phần vật rơi rụng (kg/m2) Cành Lá, hoa, Ghi (tách hạt g/m2) * Ghi chú: Cân trọng lượng vật rơi rụng thu gom ô dạng m2 phân thành cành lá, hoa, Tầng thảm mục xác định độ dày cm Phụ lục 05: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP MẪU CỦA ĐỀ TÀI Đo đường kính thân cây, chiều cao vút ngọn, chiều cao cành đường kính tán Hình ảnh lập tiêu chuẩn dạng Hình ảnh thu gom bụi thảm tươi ô dạng Hình ảnh xác định trọng lượng tươi bụi thảm tươi Hình ảnh xử lý mẫu bụi thảm tươi Hình ảnh xác định khối lượng mẫu trước sấy Hình ảnh sấy mẫu phịng thí nghiệm Hình ảnh kiểm tra mẫu sấy thường xuyên

Ngày đăng: 29/03/2023, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan