1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập pháp luật đại cương

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 166,43 KB

Nội dung

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHẦN I CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1 Phân tích a, Khái niệm Quy phạm pháp luật b, Đặc điểm Quy phạm pháp luật c, Cơ cấu quy phạm pháp luật d, Điểm khác biệt giữa quy phạm pháp l[.]

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG PHẦN I: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích a, Khái niệm Quy phạm pháp luật b, Đặc điểm Quy phạm pháp luật c, Cơ cấu quy phạm pháp luật d, Điểm khác biệt quy phạm pháp luật vs điều luật Bài làm: a Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhu cầu tồn xã hội nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội tạo lập trật tự ổn định cho phát triển xã hội - Hệ thống quy tắc xử phải NN ban hành ban hành theo trình tự thủ tục, tên gọi; phải phù hợp với trình độ kinh tế, trình độ văn hố Như quy phạm pháp luật mang tính chất khách quan xã hội - Hệ thống quy tắc xử phải NN bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước, bắt buộc toàn xã hội phải thực - Hệ thống quy tắc xử phải thể ý chí giai cấp thống trị Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật: thiết lập bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, đồng thời đảm bảo xã hội ổn định, phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị - Hệ thống quy tắc xử nhân tố quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội làm cho xã hội ổn định, công tiến b Quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, mang đầy đủ đặc tính chung vốn có qui phạm xã hội : qui tắc xử chung, khuôn mẫu để người làm theo, tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Thông qua quy phạm pháp luật ta biết hoạt động có ý nghĩa pháp lý, hoạt động khơng có ý nghĩa pháp lí, hoạt động phù hợp với pháp luật, hoạt động trái với pháp luật.v.v Ngoài đặc tính chung qui phạm xã hội quy phạm pháp luật cịn có đặc tính riêng : - Tính giai cấp: + QPPL thể ý chí giai cấp thống trị hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước Nó đặt để bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị + QPPL dùng để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội, hướng QHXH phát triển theo “trật tự” phù hợp với ý chí giai cấp thống trị - Tính xã hội: Bên cạnh việc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật cịn phải bảo đảm cho lợi ích giai cấp khác xã hội -> QPPL phản ánh nhu cầu, quy luật tồn khách quan cộng đồng xã hội - Tính quy phạm: Nói đến tính quy phạm nói đến tính phổ biến, bắt buộc chung: + Tính phổ biến: QPPL áp dụng rộng rãi với cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh VBPL tương ứng; đồng thời, QPPL áp dụng nhiều lần với nhiều đối tượng không gian thời gian xác định + Tính bắt buộc chung: QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc đảm bảo quyền lực nhà nước Dù muốn hay khơng người phải tuân theo QPPL - Tính nhà nước: QPPL thể ý chí nhà nước, nhà nước ban hành, tổ chức bảo đảm thực quyền lực nhà nước với biện pháp thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế,… c Cơ cấu quy phạm pháp luật : gồm có giả định, quy định, chế tài * Giả định - Khái niệm Giả định phần quy phạm pháp luật nêu tình (hồn cảnh, điều kiện) đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh quy phạm pháp luật Chẳng hạn, Khoản Điều 76 Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định: “Cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng” phần giả định “cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ”, nêu lên chủ thể “cán cơng chức” hồn cảnh “có thành tích cơng vụ” - Phân loại giả định: + Giả định tuyệt đối (nêu xác, rõ ràng hồn cảnh cụ thể áp dụng QPPL) giả định tương đối (không nêu rõ đặc điểm cụ thể mà nêu đặc điểm chung tình tiết, kiện) + Giả định đơn giản (chỉ nêu hoàn cảnh, điều kiện) Ví dụ: Điều 29 Hiến pháp 2013: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” -> Giả định nêu lên chủ thể “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên” giả định phức tạp (nêu lên nhiều hồn cảnh, điều kiện) Ví dụ: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Khoản Điều 102 Bộ Luật hình 1999) -> Giả định nêu chủ thể “người nào” hoàn cảnh “thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng” + Giả định cụ thể có tính chất liệt kê vài trường hợp đặc biệt Ví dụ: Khoản Điều 142 BLHS: “Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến năm năm: a b c d  Phạm tội nhiều lần; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; Gây hậu nghiêm trọng; Tái phạm nguy hiểm Các điểm a, b, c, d giả định cụ thể Hoặc giả định trừu tượng nêu lên hồn cảnh, điều kiện chung có khả vận dụng rộng rãi vào nhiều trường hợp cụ thể khác Ví dụ: Khoản Điều 16 Luật Cán công chức 2008: “Trong giao tiếp công sở, cán bộ, cơng chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc” -> Giả định “Trong giao tiếp công sở”, “cán bộ, công chức” giả định trừu tượng * Quy định - Khái niệm Quy định phận quy phạm pháp luật nêu cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép, không đuộc phép buộc phải thực - Bộ phận quy định quy phạm pháp luật thường nêu dạng: Cấm, khơng được, phải, thì, được, có… - Phân loại quy định: + Quy định mệnh lệnh: nêu lên cách dứt khoát, rõ ràng điều không làm điều bắt buộc phải làm Ví dụ: Khoản Điều 26 Hiến pháp 2013: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” + Quy định tùy nghi: khơng nêu dứt khốt, rõ ràng cách xử định mà bên tự thỏa thuận, định đoạt phạm vi Ví dụ: Điều 434 BLDS 2005: “Tài sản giao theo phương thức thỏa thuận; khơng có thỏa thuận phương thức giao tài sản tài sản bên bán giao lần, giao trực tiếp cho bên mua” + Quy định giao quyền: trực tiếp xác định quyền hạn chức vụ, quan BMNN xác nhận quyền cơng dân, tổ chức Ví dụ: Khoản Điều 22 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp” Các quy định tạo nên loại QPPL tương ứng: Quy phạm mệnh lênh, quy phạm tùy nghi, quy phạm giao quyền * Chế tài - Khái niệm: Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Ví dụ: Khoản Điều 100 Bộ luật hình 1999 nêu: “Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị tù từ hai năm đến bảy năm.” Bộ phận chế tài quy phạm “thì bị tù từ hai đến bảy năm” - Phân loại: Chế tài chia thành chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình sự, chế tài kỷ luật d, Điểm khác biệt quy phạm pháp luật vs điều luật *Giống nhau: - Được ban hành quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự thủ tục pháp lý - Được nhà nước đảm bảo thực *Khác nhau: - Về bố cục: Một quy phạm pháp luật bao gồm phần: giả định, quy định, chế tài Về hình thức, quy phạm pháp luật phân bổ theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm; phần, chương, mục phải có tiêu đề Một điều luật khơng có đầy đủ phần khơng có bố cục văn quy phạm pháp luật - điều luật có nhiều QPPL QPPL đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật Do điều chỉnh vấn đề tập hợp điều luật - Điều luật phận văn quy phạm pháp luật Câu 2: Cho biết khác văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng quy phạm pháp luật Bài làm: Văn quy phạm pháp luật Giống Khác Chủ thể ban hành VB áp dụng quy phạm pháp luật - Đều văn pháp luật tức văn quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật ban hành - Đều có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan - Đều ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Đều nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước - Đều dùng để điều chỉnh quan hệ xã hội Chỉ quan tổ chức Chỉ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền áp dụng áp dụng pháp luật ban hành ra, pháp luật ban hành phối hợp ban hành với hình thức khác pháp luật quy định Mục đích ban hành Nội dung ban hành Số lần tác động Được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hủy bỏ quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Chứa đựng quy tắc xử chung nhà nước bảo đảm thực hiện, tức quy phạm pháp luật nên không rõ chủ thể cụ thể cần áp dụng thực nhiều lần thực tế sống, thực trường hợp có kiện pháp lý tương ứng với xảy hết hiệu lực Được dùng để cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, chức cụ thể Quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể pháp luật biện pháp trách nhiệm pháp lý người vi phạm ấn định Xác định rõ quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hình thức khen thưởng cụ thể, cácbiện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể nên rõ chủ thể cụ thể, trường hợp cụ thể cần áp dụng thực lần thực tế sống Áp dụng cho nhiều lần Thực lần cá sống nhân, tổ chức liên quan Có tính áp dụng chung, tính Có tính chất cá biệt, thực Đối tượng trừu tượng, không đặt cho lần cá nhân, tổ chức tác động người này, người cách liên quan xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng nhiều rộng hơn,áp dụng cho tất người Sự xuất Được ban hành sở văn Là sở để ban hành văn quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật Hình thức thể Câu 3: Phân tích Văn luật: Pháp lệnh, nghị Văn luật: Hiến pháp, luật, quyết, lệnh, định, nghị định, nghị thị, thông tư, văn bản,bản án; định, lệnh, quy định …liên tịch a, Khái niệm hệ thống pháp luật b, Đặc điểm hệ thống pháp luật c, Căn để phân chia ngành luật d, Mối quan hệ hệ thống pháp luật vs hệ thống văn quy phạm pháp luật Bài làm: a Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật, nguyên tắc, định hướng mục đích pháp luật có mối liên hệ mật thiết thống với nhau, phân định thành ngành luật, chế định pháp luật thể văn quan nhà nước ban hành theo hình thức, thủ tục luật định - Các quy phạm pháp luật phải xếp theo trật tự chặt chẽ thống với Các QPPL không tồn rời rạc mà chúng có mối liên hệ gắn bó hữu với nhau, tác động qua lại tạo thành chỉnh thể thống – hệ thống pháp luật - Hệ thống cấu trúc pháp luật phân định thành ngành luật chế định háp luật Trong ngành luật tổng thể QPPL điều chỉnh lĩnh vực QHXH với đặc điểm chung định ngành luật dân điều chỉnh QHXH tài sản nhân thân; ngành luật phân chia thành chế định pháp luật, ví dụ ngành luật dân có chế định thừa kế, hợp đồng dân sự,… - Các QPPL hệ thống pháp luật ban hành theo hình thức Hiến pháp, luật, nghị định,… theo thủ tục chặt chẽ mà pháp luật quy định b Hệ thống pháp luật có đặc điểm sau: - Có thống nhất, quán hệ thống: + Thể thống quy phạm pháp luật văn pháp luật hệ thống, chúng có phối hợp chặt chẽ + Các quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành phải phù hợp không trái với quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp ban hành, tất quy phạm pháp luật toàn hệ thống khong trái với quy phạm HIến pháp Luật Quốc hội Các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác khơng có mâu thuẫn mà phải có phối hợp + Các văn quy phạm pháp luật tồn theo thứ bậc hiệu lực pháp lý - Sự phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành: Hệ thống pháp luật Việt Nam phân chia thành ngành luật, ngành luật lại chia thành chế định pháp luật, chế định pháp luật lại bao gồm nhiều quy phạm pháp luật - Tính khách quan hệ thống pháp luật: + Thể việc phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành theo trật tự chặt chẽ quan hệ xã hội tồn cách khách quan quy định + QPPL hệ thống phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội c Những để phân chia ngành luật - Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động vào Mỗi ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội lĩnh vực có tính đặc thù khác với đối tượng điều chỉnh ngành luật khác Ví dụ: Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân; luật hôn nhân gia đình điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân thành viên gia đình, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình Việt Nam -> Đối tượng điều chỉnh để phân chia ngành luật - Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động lên cách xử chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội ngành luật Do lĩnh vực quan hệ xã hội có đặc điểm tính chất khác vị trí khác đời sống xã hội nên cần có cách thức điều chỉnh khác Ví dụ: Luật hành sử dụng phương pháp mệnh lênh; Luật dân sử dụng phương pháp bình đẳng – thỏa thuận d Mối quan hệ hệ thống pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật: - Theo cấu trúc bên trong: Hệ thống pháp luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với Hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật đặt phạm vi văn định - Theo hình thức biểu bên ngồi hệ thống pháp luật văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật: hệ thống hình thành liên kết văn quy phạm pháp luật thành chỉnh thể thống nhất, toàn diện ổn định, cụ thể, chặt chẽ, sở phân công phân cấp hợp lý thẩm quyền quan nhà nước việc ban hành văn hệ thống hóa pháp luật Câu 4: Phân biệt lỗi cố ý lỗi vô ý Cho ví dụ minh họa Bài làm: Lỗi cố ý vô ý phân biệt vào nhận thức mong muốn chủ thể vi phạm: - Lỗi cố ý: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Nếu người mong muốn hậu xảy lỗi cố ý trực tiếp; không mong muốn để mặc xảy lỗi cố ý gián tiếp Ví dụ: A cố tình đâm dao vào ngực B với mong muốn B chết-> B chết -> A có lỗi cố ý giết B - Lỗi vô ý: Chủ thể vi phạm không mong muốn hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Nếu người nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây tin tưởng điều khơng xảy ngăn chặn lỗi vô ý tự tin; chủ thể khơng nhìn thấy hậu cần phải nhìn thấy lỗi vơ ý cẩu thả Ví dụ: A vượt đèn đỏ nghĩ khơng gây tai nạn A đâm vào B -> B chết -> A có lỗi vơ ý giết B Câu 5: Phân tích: a Vị trí, chức Chính phủ b Mối quan hệ Chính phủ với Quốc hội c Mối quan hệ Chính phủ với Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao d Nội dung văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành Bài làm: a Vị trí Chính Phủ: Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, quan chấp hành Quốc hội (Theo Điều 94 Hiến pháp 2013) - Chức Chính phủ theo Điều 94 Hiến pháp 2013: + Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp, có chức thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho nhân dân + Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, có chức tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước b Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội - Quốc hội: Thành lập, giám sát, xét báo cáo công tác, quy định tổ chức hoạt động Chính phủ; định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; có thẩm quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bãi bỏ văn Chính phủ trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội (Theo điều 70 HP2013) - Chính phủ: quan chấp hành Quốc hội, Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm, báo cáo cơng tác trước Quốc hội Chính phủ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; đề xuất xây dựng sách, dự án, định thành lập, bãi bỏ quan, định liên quan đến việc chia địa giới trước Quốc hội Thủ tướng CP có quyền đề nghị UBTVQH triệu tập Quốc hội họp bất thường (Theo điều 95, 96 HP2013) c Mối quan hệ Chính phủ với Tịa án nhân dân tối cao: - Chính phủ: + Kinh phí hoạt động Tịa án dự tốn đề nghị Chính phủ trình Quốc hội định (Theo điều 96 Luật tổ chức TAND) + Công tác thi hành án, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ xét xử quan hành pháp có tác động đến hoạt động xét xử TAND + Chính phủ ban hành nhiều nghị định – VBQPPL sở cho Tòa án xét xử - TANDTC: Có quyền xét xử thành viên Chính phủ Mối quan hệ Chính phủ với Viện kiểm sát nhân dân tối cao: - Chính phủ: - Nhà nước đơn nhất: Nhà nước có lãnh thổ thống nhất, có chủ quyền quốc gia chúng, có hệ thống quan quyền lực quan quản lý chung, thống từ trung ương đến địa phương - Nhà nước liên bang: Nhà nước có từ hay nhiều nhà nước thành viên hợp lại; nhà nước thành viên có chủ quyền quốc gia, quan nhà nước, hệ thống pháp luật riêng nhà nước chung liên bang - Nhà nước liên minh: Là liên kết nhiều quốc gia mức độ liên kết không chặt chẽ nhà nước liên bang d Hình thức thể nước ta: Chính thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Điều thể thông qua quy định Hiến pháp pháp luật, theo đó, quyền lực tối cao Nhà nước Việt Nam trao cho Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội; đứng đầu Chính phủ Thủ tướng, Thủ tướng chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội Hình thức cấu trúc nước ta: đơn Trong đất nước tồn chế độ công dân, quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội) quan quản lý nhà nước cao (Chính phủ) Các đơn vị hành lãnh thổ phân định: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;Tỉnh chia thành huyện, thị xã vàthành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã vàthành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường (Theo điều 110 HP2013) Tại đơn vị hành thành lập HĐND UBND quan địa phương chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan cấp Câu 7: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lấy ví dụ cụ thể để minh họa cho câu trả lời Bài làm: Lỗi cố ý trực tiếp lỗi mà chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy Ví dụ: A dùng dao đâm chết B với mong muốn B chết Lỗi cố ý gián tiếp lỗi mà chủ thể vi phạm nhìn thấy hậu xảy ra, khơng mong muốn song để mặc xảy Ví dụ: Trong lúc ngồi nhậu, A B có xích mích dẫn đến cãi Bạn bè can ngăn B chửi A A tức nên cầm chai bia phang mạnh vào đầu B làm B chết đường cấp cứu Trường hợp phải xác định hành vi A hành vi giết người với lỗi cố ý gián tiếp Vì A thực hành vi lúc có nóng giận, với nhận thức người bình thường A hồn tồn có khả nhận thức cú đánh mạnh có khả làm B bị chết, A thực Mặc dù không mong muốn cho hậu xảy A để mặc cho hậu xảy Câu 8: Hãy phân tích khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lí? Phân loại trách nhiệm pháp lí? Mỗi loại trách nhiệm pháp lí lấy ví dụ cụ thể để minh họa ? Bài làm: - Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác pháp luật quy định - Đặc điểm: + Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật: Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật chủ thể có lực hành vi thực Điều có nghĩa trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể nhận thức hành vi mình, có khả điều kiện tự lựa chọn cho cách xử phù hợp với cách mà pháp luật qui định làm trái với điều Nói cách khác, chủ thể trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức có lỗi phạm vi yêu cầu pháp luật + Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm trị… Về mặt hình thức trách nhiệm pháp lý việc thực chế tài pháp luật Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… + Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật thể qua việc họ phải gánh chịu thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự thiệt hại khác mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định  Tóm lại trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật Trong nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt qui định chế tài qui phạm pháp luật chủ thể vi phạm chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Trách nhiệm pháp lý chấm dứt xảy kiện pháp lý tương ứng thực xong định xử phạt( nộp phạt xong, mãn hạn tù) - Phân loại trách nhiệm pháp lý: Tương ứng với dạng vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý Căn vào mối quan hệ trách nhiệm pháp lý với ngành luật có: + Trách nhiệm hình sự: trách nhiệm người thực tội phạm, phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt việc phạm tội họ Hình phạt tồ án định sở luật hình, thể lên án, trừng phạt nhà nước người phạm tội biện pháp để bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh Đây loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc VD : Công an thành phố N phát xe ơng A có 5kg ma túy tổng hợp Ông A vi phạm hình vận chuyển ma túy Theo quy định pháp luật, ông A chịu trách nhiệm hình sự, hình phạt dành cho ơng A tử hình + Trách nhiệm hành chính: trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân thực vi phạm hành chính, phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế hành tuỳ theo mức độ vi phạm họ Biện pháp cưỡng chế quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền định sở pháp luật xử lý vi phạm hành VD : Bà B xe máy không đội mũ bảo hiểm bị chiến sĩ cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ Bà B vi phạm hành chính, vậy, chiến sĩ cảnh sát lập biên định phạt bà B 200.000đ lỗi + Trách nhiệm dân trách nhiệm chủ thể phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước định xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác vi phạm nghĩa vụ dân bên có quyền Biện pháp cưỡng chế phổ biến kèm trách nhiệm bồi thường thiệt hại VD : Anh C xe máy lạng lách đánh võng, va chạm với bà B xe đạp, khiến bà B bị xây xát nhẹ xe đạp bà B bị hỏng Trong trường hợp này, anh C phải chịu trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại cho bà B + Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm chủ thể (cá nhân tập thể) vi phạm kỷ luật lao động, học tập, công tác phục vụ đề nội quan, tổ chức phải chịu hình thức kỷ kuật định theo quy định pháp luật Trách nhiệm kỷ luật thủ trưởng quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng người lao động họ vi phạm kỷ luật lao động, kỷ luật nhà nước Chế tài trách nhiệm kỷ luật thường khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương VD : Ông A làm việc cho công ty, nhiên, ông A thường xuyên làm muộn, vi phạm nội quy cơng ty Vì vậy, ơng A bị giám đốc công ty cảnh cáo trước tập thể Như vậy, ông A chịu trách nhiệm kỉ luật Câu 9: So sánh trách nhiệm hình với trách nhiệm hành mặt: a b c d Tính chất, đặc điểm Đối tượng áp dụng Thẩm quyền áp dụng Thủ tục áp dụng Bài làm: Giống Tính chất, đặc điểm Khác Đối tượng áp dụng Giống Thẩm quyền áp dụng Giống Khác Khác Trách nhiệm hành Trách nhiệm hình + Đều hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu có hành vi vi phạm pháp luật + Đều trách nhiệm chủ thể quan hệ pháp luật nhà nước + Thể thông qua + Thể thông qua án định HC hay định kỷ hay định có hiệu lực pháp luật người có thẩm luật Tịa án quyền + áp dụng để xử lý VPHC + áp dụng để xử lý VPHS + Mức độ nghiêm khắc thấp + Mức độ nghiêm khắc cao hơn Công dân, người nước Cá nhân tổ chức Chỉ cá nhân Chủ yếu quan BMNN Cá nhân quan Tòa án Giống Thủ tục áp dụng Khác Đều tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định + Tiến hành nhanh chóng Theo trình tự đặc biệt, quan sau vi phạm tố tụng thường nhiều thời + Thời hạn định xử gian phạt thường 30 ngày, + Thời hạn định xử cần xác minh thêm thêm phạt : Lâu hơn, tùy tình tiết vụ 30 ngày án PHẦN II: CÂU HỎI ĐÚNG SAI – GIẢI THÍCH Câu 1: Có quan điểm cho : “ Mọi tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể gọi pháp nhân” Hãy cho biết quan điểm hay sai Vì sao? Bài làm: Sai Vì theo Điều 85 Bộ luật dân 2005: Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập => Tổ chức không đáp ứng điều kiện khơng phải pháp nhân Câu 2:Có quan điểm cho rằng: “ Mười tám tuổi độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình phạm tội nghiệm trọng” Đúng hay sai? Bài làm: Sai Vì theo Khoản Điều 12 Bộ luật hình 2009 người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Câu 3:Có quan điểm cho rằng: “Trong trường hợp giao kết hợp đồng, bên tự lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng lời nói hành vi cụ thể” Đúng hay Sai? Bài làm: Sai Vì theoĐiều 401 Bộ luật dân 2005: “Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định.Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó”, ví dụ hợp đồng mua bán nhà ở, theo điều 450 BLDS 2005: “Hợp đồng mua bán nhà phải lập thành văn bản, có công chứng chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Câu 4: Có quan điểm cho rằng: “Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành phải chịu hình phạt” Hãy cho biết quan điểm hay sai Vì sao? Bài làm: Sai Vì hình phạt chế tài hình áp dụng hành vi vi phạm pháp luật hình Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành phải chịu trách nhiệm pháp lý hành Câu 5: Có quan điểm cho rằng: “Mọi văn quy phạm pháp luật phải Chủ tịch nước công bố” Hãy cho biết quan điểm hay sai Vì sao? Bài làm: Sai Vì Chủ tịch nước ban hành lệnh công bố luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (Theo Điều 57 Luật ban hành VBQPPL) Câu 6: Các khẳng định sau hay sai? Vì sao? a Tất quan quyền lực nhà nước máy nhà nước CHXHCN Việt Nam nhân dân nước bầu b Chế tài quy phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Bài làm: a Sai Vì hội đồng nhân dân – quan quyền lực nhà nước địa phương Nhân dân địa phương bầu (Theo Khoản Điều 113 Hiến pháp 2013) b Sai Vì chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm Còn trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, nói trách nhiệm pháp lý thực chế tài quy phạm pháp luật Câu 7: Các khẳng định sau hay sai? Giải thích ngắn gọn? a Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc Tam quyền phân lập ? b Một quy phạm pháp luật thiếu phận giả định? Bài làm: a Sai Vì nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc bao trùm nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân Quyền lực thuộc nhân dân có nghĩa nhân dân có tồn quyền định công việc nhà nước xã hội, giải tất cơng việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia, đời sống trị, kinh tế,văn hóa, tư tưởng đất nước dân tộc b Sai Vì quy phạm pháp luật có phận quy định chế tài có phận quy định Ví dụ : Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Như vậy, quy phạm có quy định, khơng có chế tài giả định Câu 8: Có quan điểm cho : “Tại kì họp thứ Quốc hội khóa mới, Quốc hội bầu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước khóa trước giới thiệu” Hãy cho biết quan điểm hay sai, sao? Bài làm: Sai Vì theo Luật Tổ chức quốc hội 2014, khoản điều có quy định rõ : “ Quốc hội bầu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội bầu Phó Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Chủ tịch nước.” Như vậy, Quốc hội bầu Chủ tịch nước số đại biểu Quốc hội theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước khóa trước khơng có thẩm quyền việc Câu 9: Có phải hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý? Bài làm: Khơng Vì nhiều trường hợp thực tế, pháp luật Việt Nam không truy cứu trách nhiệm pháp lý nhiều loại vi phạm Có trường hợp có vi phạm pháp luật chủ thể khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Đó trường hợp chủ thể khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi như: mắc bệnh tâm thần ; chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình vi phạm pháp luật tình bất khả kháng kiện cấp thiết Ví dụ thấy nhà hàng xóm bị cháy mà khơng có nhà, anh A phá cửa nhà hàng xóm để dập lửa, tránh lửa cháy to gây thiệt hại lớn tài sản Như anh A gây thiệt hại cho nhà hàng xóm trường hợp cấp thiết, thiệt hại anh A gây nhỏ thiệt hại mà anh muốn tránh -> anh A không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Câu 10:Do tình hình đặc biệt phát sinh, Quốc hội muốn kéo dài nhiệm kỳ thêm năm Tại phiên họp toàn thể có 60% tổng số Đại biểu Quốc hội dự họp tán thành ý kiến Căn theo pháp luật hành, cho biết việc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội có thực khơng? Vì sao? Bài làm: Khơng Vì theo khoản điều 71 Hiến pháp 2014, trường hợp đặc biệt, để kéo dài nhiệm vụ Quốc hội theo đề nghị UBTVQH, cần hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành PHẦN III: CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu 1: Chiến sỹ cảnh sát giao thơng làm nhiệm vụ, phát thấy chị B có hành vi vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước an tồn giao thơng đường Hãy cho biết chiến sỹ cảnh sát giao thông phải thực thủ tục nào, nếu: a, Hành vi chị B bị xử phạt mức 100.000 nghìn đồng b, Hành vi chị B bị xử phạt mức 500.000đ Trình bày rõ lập luận bạn câu hỏi nêu Bài làm: Trong trường hợp này, chiến sỹ cảnh sát giao thông phải thực theo thẩm quyền quy định Điều 39 Luật xử lý vi phạm hành 2012: “a Phạt cảnh cáo; b Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa lĩnh vực tương ứng Điều 24 Luật không 500.000 đồng” với mức phạt tiền tối đa lĩnh vực giao thông đường 40.000.000 đồng (Căn theo Điểm b Khoản Điều 24 Luật XLVPHC 2012) Như vậy, việc xử phạt chị B câu a b thẩm quyền chiến sỹ cảnh sát giao thông a Căn điều 55, 56 Luật xử lý vi phạm hành 2012 trình tự thủ tục chiến sỹ cảnh sát định xử phạt 100.000 đ là: - Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật -  Ra định xử phạt vi phạm hành khơng lập biên bản: Quyết định xử phạt vi phạm hành chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, địa cá nhân vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy vi phạm; chứng tình tiết liên quan đến việc giải vi phạm; họ, tên, chức vụ người định xử phạt; điều, khoản văn pháp luật áp dụng Trường hợp phạt tiền định phải ghi rõ mức tiền phạt b, Căn điều 55, 57, 58Luật xử lý vi phạm hành 2012 trình tự thủ tục chiến sỹ cảnh sát định xử phạt 500.000 đ là: - Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành thực lời nói, cịi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật - Lập hồ sơ xử phạt vi phạm hành Hồ sơ bao gồm biên vi phạm hành chính, định xử phạt hành chính, tài liệu, giấy tờ có liên quan phải đánh bút lục Hồ sơ phải lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ Câu 2:Anh Bình nhân viên hãng taxi Sao Việt Trong ngày làm việc, anh Bình uống rượu say, điều khiển xe tốc độ quy định gây tai nạn Hậu làm chị Hoa xe máy ngược chiều bị thương nhẹ, xe máy chị Hoa bị hỏng, xe ... thống pháp luật b, Đặc điểm hệ thống pháp luật c, Căn để phân chia ngành luật d, Mối quan hệ hệ thống pháp luật vs hệ thống văn quy phạm pháp luật Bài làm: a Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp. .. thống pháp luật Việt Nam phân chia thành ngành luật, ngành luật lại chia thành chế định pháp luật, chế định pháp luật lại bao gồm nhiều quy phạm pháp luật - Tính khách quan hệ thống pháp luật: ... hành văn quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật Hình thức thể Câu 3: Phân tích Văn luật: Pháp lệnh, nghị Văn luật: Hiến pháp, luật, quyết, lệnh, định, nghị định, nghị thị, thông tư, văn bản,bản

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:26

w