“Khơng có ranh giới biên giới kỷ nguyên số” ~Karim Rashid~ ĐỖ VĂN HÙNG (Chủ biên) TRẦN ĐỨC HÒA, NGUYỄN THỊ KIM DUNG, BÙI THANH THỦY, NGUYỄN THỊ KIM LÂN, ĐÀO MINH QUÂN, ĐỒNG ĐỨC HÙNG, BÙI THỊ ÁNH TUYẾT, BÙI THỊ THANH HUYỀN, TRẦN THỊ THANH VÂN, TRỊNH KHÁNH VÂN NĂNG LỰC SỐ DIGITAL LITERACY 2022 KHUNG NĂNG LỰC SỐ DÀNH CHO SINH VIÊN A DIGITAL LITERACY FRAMEWORK FOR STUDENTS DigiLit 1.0 CHUYÊN GIA TƯ VẤN: TS NGHIÊM XUÂN HUY TS PHẠM HẢI CHUNG BÀ PHẠM THỊ HỒI THU ƠNG LÊ TRUNG NGHĨA BAN CỐ VẤN: GS.TS HOÀNG ANH TUẤN GS.TS PHẠM QUANG MINH Liên hệ Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam +84 24 3858 3903 flis@vnu.edu.vn http://sim.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nang-luc-so MỤC LỤC Giới thiệu Bối cảnh định nghĩa .11 Bối cảnh chuyển đối số nhu cầu nhân lực số .11 Năng lực số 13 Công dân số .14 Khung lực số .15 Mơ tả tóm tắt khung lực số .16 Các tiêu chuẩn lực số .18 Vận hành thiết bị phần mềm 19 Khai thác thông tin liệu 23 Giao tiếp hợp tác môi trường số 23 An toàn an sinh số 40 Sáng tạo nội dung số 45 Học tập phát triển kỹ số 52 Sử dụng lực số cho nghề nghiệp .57 Giải thích thuật ngữ 62 Tài liệu tham khảo .77 K lực số kết hợp tác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tập đoàn Meta khn khổ chương trình Tư thời đại số Khoa Thông tin - Thư viện đơn vị chịu trách nhiệm triển khai TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đơn vị thành viên sáng lập Đại học Quốc gia Hà Nội, có lịch sử 75 năm Là đơn vị đào tạo hàng đầu nước lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Năm 2021, Trường có 17 đơn vị đào tạo, 531 cán giảng viên với 31 ngành nghề đa dạng, 8843 sinh viên Theo bảng xếp hạng THE năm 2021, Đại học Quốc gia Hà Nội xếp vị trí số Việt Nam, thuộc nhóm 251 - 300 trường đại học kinh tế KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN đơn vị dẫn đầu nước đào tạo lĩnh vực Quản trị thơng tin thư viện Khoa có 600 sinh viên học viên theo học từ cử nhân đến tiến sĩ, với hai ngành Quản lý thông tin Thông tin - Thư viện Mục tiêu phát triển đơn vị đầu nghiên cứu khoa học ngành Quản trị Thông tin, Quản trị tri thức Khoa học Thư viện, đưa ngành Thông tin - Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển hướng tới tương lai số CHƯƠNG TRÌNH TƯ DUY THỜI ĐẠI SỐ Thông qua việc hợp tác với nhiều chuyên gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, chương trình Tư thời đại số cung cấp tài DIGITAL LITERACY nguyên nhằm xây dựng cộng đồng cơng dân số có trách nhiệm tồn cầu Những cơng dân trang bị kỹ để sống giới số © USSH-FLIS-META Tài liệu xuất truy cập mở với giấy phép CC BY-SA 4.0 Giấy phép cho phép người dùng quyền cập nhật, sửa đổi nội dung tài liệu để tạo sản phẩm phái sinh, đồng thời phân phối lại thương mại hóa Yêu cầu bắt buộc tác phẩm phái sinh phải dùng lại giấy phép giống giấy phép cấp cho tác phẩm gốc Xem chi tiết tại: https://creativecommons org/licenses/by-sa/4.0/ DIGITAL LITERACY GIỚI THIỆU K lực số xây dựng làm sở tảng để phát triển khóa đào tạo nhằm nâng cao lực số cho sinh viên kỷ 21 Mục tiêu giúp sinh viên có lực số cần thiết để sống, học tập, làm việc tham gia giao tiếp xã hội cách chủ động, tích cực an tồn môi trường số Khung lực sử dụng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXH&NV), đồng thời cung cấp rộng rãi cho tất tổ chức, đơn vị đào tạo khác làm tài liệu tham khảo phát triển chương trình lực số cho đối tượng cụ thể Để đạt mục tiêu này, tiến hành khảo sát đánh giá lực số sinh viên Trường ĐHKHXH&NV để làm sở thực tiễn cho đề xuất khung lực, đồng thời kết hợp với việc tham khảo khung lực số sử dụng rộng rãi nay, bao gồm: • Khung lực số Ủy ban châu Âu ban hành năm 2017 (DigComp) • Khung lực số UNESCO ban hành năm 2018 • Khung lực số Ủy ban Liên hợp Hệ thống Thông tin (JISC) ban hành năm 2017 • Khung lực số Hội đồng Thư viện Đại học Úc (CAUL) cập nhật năm 2020 • Khung lực số Chính phủ Úc ban hành năm 2020 • Khung lực số Microsoft cập nhật năm 2021 • Chương trình dấu chân số Hiệp hội Internet toàn cầu cập nhật năm 2021 • Chương trình tư thời đại số Meta cập nhật năm 2021 DIGITAL LITERACY Thuật ngữ Định nghĩa Học tập suốt đời Học tập suốt đời hình thức giáo dục tự khởi xướng, tập trung vào phát triển cá nhân Mặc dù khơng có định nghĩa tiêu chuẩn học tập suốt đời, thường dùng để việc học tập diễn bên sở giáo dục thức, chẳng hạn trường phổ thông, trường đại học đào tạo cơng ty Cá nhân thiết lập mục tiêu tìm kiếm hội học tập để tự cập nhật nâng cao trình độ suốt đời Học tập trực tuyến Học tập trực tuyến hình thức học tập đào tạo từ xa dựa thiết bị cơng nghệ đại có kết nối Internet Việc học thực cách tự học nhà với việc sử dụng máy tính, khóa học cung cấp internet Khả thích ứng Khả thích ứng kỹ điều chỉnh, hịa nhập, thích nghi nhanh chóng với thay đổi điều kiện Người có khả thích ứng tốt thường mô tả người linh hoạt, dễ dàng làm việc nhiều môi trường khác Khoa học mở Khoa học mở dịch chuyển để làm cho nghiên cứu khoa học, liệu mơ truy cập tất cấp độ cho ai, chun gia người khơng chun Nó bao gồm hoạt động xuất nghiên cứu mở, vận động cho việc truy cập mở, khuyến khích nhà khoa học xây dựng tài liệu khoa học làm cho dễ dàng việc xuất truyền đạt kiến thức khoa học DIGITAL LITERACY 67 Thuật ngữ Định nghĩa Kinh tế số Kinh tế số kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, …) mà cơng nghệ số áp dụng Kỷ nguyên thông tin Kỷ nguyên thơng tin (cịn gọi kỷ ngun máy tính, kỷ nguyên số) kỷ nguyên sống nay, nhân loại sinh tồn dựa vào khả sử dụng thông tin hiệu Nền kinh tế dựa số hóa Sự khởi đầu kỷ ngun thơng tin có liên quan đến cách mạng kỹ thuật số Trong kỷ nguyên thông tin, ngành công nghiệp kỹ thuật số tạo xã hội dựa tri thức bao quanh kinh tế toàn cầu cơng nghệ cao, bao trùm ảnh hưởng đến phương pháp sản xuất toàn ngành lĩnh vực dịch vụ vận hành cách hiệu thuận tiện Lưu trữ đám mây Lưu trữ đám mây mơ hình lưu trữ thơng tin số trực tuyến dễ tiếp cận hơn, theo tệp tin phiên tệp tin lưu trữ nhiều máy chủ truy cập lúc nào, đâu nhiều tảng thiết bị số khác nhau, thường cung cấp nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ đám mây Một số dịch vụ lưu trữ trực tuyến dành cho cá nhân bao gồm: Dropbox, OneDrive, Google Dive, iCloud… 68 DIGITAL LITERACY Thuật ngữ Định nghĩa Tính linh hoạt Tính linh hoạt khả điều chỉnh về mặt tinh thần thể chất để thích nghi với bất hồn cảnh hay môi trường mà vẫn giữ tự chủ bình tĩnh Tính linh hoạt khả quan sát, tìm hiểu, đánh giá nhanh chóng mợt tình h́ng xảy ra, phản ứng lại mợt cách hợp lý bị tác đợng nhất về mặt cảm xúc Mạng xã hội Mạng xã hội website chương trình máy tính cho phép người giao tiếp chia sẻ thông tin Internet máy tính điện thoại di động Mơi trường có cấu trúc Nơi liệu phân chia theo thuộc tính định lưu trữ trường (field) cố định ghi tệp, ví dụ: sở liệu quan hệ, bảng tính Mơi trường số Mơi trường số ngữ cảnh “địa điểm” kích hoạt công nghệ thiết bị kỹ thuật số, thường truyền qua Internet phương tiện kỹ thuật số khác, ví dụ: mạng điện thoại di động Thuật ngữ môi trường số sử dụng làm bối cảnh cho hành động số mà không nêu tên công nghệ công cụ cụ thể Mồi nhử nhấp chuột Mồi nhử nhấp chuột (Clickbait) thường đề cập đến hoạt động viết tiêu đề giật gân gây hiểu lầm để thu hút nhấp chuột vào nội dung Nó thường tuyên bố phóng khuyến khích lưu lượng truy cập Thường nội dung bên viết không đáp ứng tiêu đề đưa Thuật ngữ thường sử dụng theo hàm nghĩa tiêu cực DIGITAL LITERACY 69 Thuật ngữ Năng lực số Định nghĩa Năng lực số khả truy cập, quản lý, hiểu, kết hợp, giao tiếp, đánh giá sáng tạo thông tin cách an tồn phù hợp thơng qua cơng nghệ số để phục vụ cho công việc từ đơn giản đến phức tạp khởi nghiệp Năng lực số tổng hợp lực sử dụng máy tính, lực công nghệ thông tin, lực thông tin lực truyền thông Các kỹ cần thiết bao gồm khả tìm kiếm điều hướng, sáng tạo, giao tiếp cộng tác, suy nghĩ chín chắn, phân tích thơng tin giữ an tồn cách sử dụng nhiều loại công nghệ số Các kỹ đọc viết kỹ thuật số tồn liên tục với mức độ lực khác tùy thuộc vào bối cảnh mức độ cần thiết tình khác Nội dung số 70 Nội dung số loại nội dung tồn dạng liệu số mã hóa định dạng máy đọc tạo, xem, phân phối, sửa đổi lưu trữ máy tính công nghệ kỹ thuật số Các nội dung nội dung miễn phí trả phí Ví dụ nội dung số: trang web, phương tiện truyền thông xã hội, liệu sở liệu, âm số chẳng hạn mp3, sách điện tử, hình ảnh số, video số, trị chơi điện tử DIGITAL LITERACY Thuật ngữ Định nghĩa Ra định Ra định coi trình nhận thức người dẫn đến việc đưa lựa chọn, q trình hoạt động với khả thay thế, hợp lý khơng hợp lý Q trình định trình lý luận dựa giả định giá trị, sở thích niềm tin người định Mọi trình định đưa lựa chọn cuối cùng, có khơng thúc đẩy hành động Phần cứng Phần cứng phận vật lý hữu hình hệ thống máy tính, thành phần điện, điện tử, điện khí là: hình, chuột, bàn phím, máy in, nguồn, vi xử lý CPU, bo mạch chủ, ổ cứng… Phần cứng thường điều khiển phần mềm để thực lệnh, nhiệm vụ Một kết hợp phần cứng phần mềm tạo thành hệ thống máy tính sử dụng Phần mềm/Ứng dụng Phần mềm thuật ngữ chung để liệu máy tính, cịn ứng dụng (app) loại phần mềm sử dụng cho công việc định Các ứng dụng thường dành riêng cho hệ điều hành, phần mềm khơng thiết phải Các ứng dụng thường cần tương tác người dùng để hoạt động điều không thiết phải xảy với phần mềm DIGITAL LITERACY 71 Thuật ngữ Định nghĩa Phát ngôn thù ghét Phát ngôn thù ghét tuyên bố nhằm hạ thấp đối xử bạo người khác, sử dụng ngôn ngữ cử độc ác xúc phạm sở thành viên thực bị cáo buộc nhóm xã hội Phát ngơn thù hận lời nói cơng người nhóm sở thuộc tính bảo vệ chủng tộc, tơn giáo, nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc quốc gia, giới tính, khuyết tật, khuynh hướng tình dục sắc giới tính Quyền riêng tư Quyền riêng tư thuật ngữ liên quan đến việc bảo vệ liệu cá nhân, ví dụ, cách nhà cung cấp dịch vụ thu thập, lưu trữ, bảo vệ, tiết lộ, chuyển sử dụng thông tin (dữ liệu) người dùng họ, liệu thu thập, v.v Quyền riêng tư bảo vệ luật pháp Sáng tạo Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi phạm vi áp dụng cụ thể Người có tư sáng tạo người liên tục suy nghĩ, tư để tìm cách giải hiệu quả, phương thức tiếp cận giải vấn đề công việc sống Sự tự tin Sự tự tin hoàn toàn tin tưởng vào thân, tin vào khả hành động mình, nhận biết giá trị quan trọng (tuy nhiên khơng có nghĩa tin tưởng thân cách mù quáng) Yếu tố lòng tự tin cảm nhận có giá trị, lực, trách nhiệm công nhận 72 DIGITAL LITERACY Thuật ngữ Định nghĩa Tài nguyên giáo dục Tài nguyên giáo dục mở tài liệu dành mở cho giảng dạy, học tập nghiên cứu, lưu trữ định dạng số định dạng nằm phạm vi/miền công cộng phát hành theo giấy phép mở, cho phép có truy cập miễn phí, sử dụng, sửa đổi tái phân phối mà không bị rào cản có rào cản giới hạn Thấu cảm Thấu cảm khả chia sẻ thấu hiểu cảm xúc người khác, với khả tưởng tượng người khác nghĩ cảm thấy Thiết bị di động Thiết bị di động thiết bị số cầm tay, có hệ điều hành, có khả xử lý, kết nối mạng có hình hiển thị máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại di động thơng minh Thiết bị ngoại vi số Một thiết bị bên ngồi để cung cấp thơng tin đầu vào đầu cho máy tính • Ví dụ đầu vào: bàn phím, chuột, phím điều khiển • Ví dụ đầu ra: hình, máy in, loa, tai nghe • Ví dụ đầu vào đầu ra: ổ cứng, modem Thiết bị số Thiết bị số thiết bị công cụ vật lý, ví dụ như: điện thoại di động, điện thoại thơng minh, máy tính cá nhân, máy tính xách tay, máy tính bảng, thiết bị quét, giao diện kỹ thuật số (để vận hành thiết bị) DIGITAL LITERACY 73 Thuật ngữ Định nghĩa Thông tin Thông tin mơ hình hay tập hợp liệu tổ chức lại diễn giải đặt bối cảnh nhằm mục đích cụ thể Thơng tin thông điệp thường thể theo dạng văn giao tiếp thấy khơng thấy được… nhằm mục đích thay đổi cách nhận thức người nhận thông tin vấn đề cụ thể, gây ảnh hưởng đến đánh giá hành vi người nhận Tin giả Tin giả tin sai thật: thân câu chuyện bịa đặt, khơng có kiện, nguồn trích dẫn xác minh Tin giả tạo cá nhân nhóm hành động lợi ích họ bên thứ ba Việc tạo thông tin sai lệch thường thúc đẩy chương trình nghị cá nhân, trị kinh tế Tri thức Tri thức thơng tin cấu trúc hóa, kiểm nghiệm sử dụng vào mục đích cụ thể Tri thức thường thể hoàn cảnh cụ thể kết hợp với kinh nghiệm việc phán hay định Truy cập mở Truy cập mở tiếp cận đến tài liệu cách miễn phí rộng rãi Internet, cho phép người dùng đọc, tải về, chép, phân phối, in, tìm kiếm, liên kết đến báo tồn văn, đánh mục, chuyển chúng liệu sang phần mềm để quản lý, sử dụng chúng cho mục đích hợp pháp nào, mà khơng có rào cản tài chính, pháp lý kỹ thuật ngồi việc không tách rời với truy cập Internet 74 DIGITAL LITERACY Thuật ngữ Tư phản biện Định nghĩa Tư phản biện q trình phân tích, đánh giá, diễn giải, tổng hợp phản hồi thông tin dựa quan sát, trải nghiệm giao tiếp Đó việc suy nghĩ cách rõ ràng, logic, hợp lý phản chiếu để giải vấn đề đưa định Hiểu đơn giản, tư phản biện xem xét điều để hiểu ý nghĩa thực Tư phản biện thường với tư sáng tạo Người có tư phản biện người không đơn giản chấp nhật tất ý tưởng, lý thuyết kết luận điều hiển nhiên Họ đặt câu hỏi với ý tưởng kết luận đưa Họ thường đưa đánh giá cách hợp lý với suy nghĩ logic thấu đáo việc đánh giá chứng đưa để ủng hộ lý thuyết kết luận Cần phần biệt Phê bình Phản biện Phê bình: Tìm lỗi điều đó, thường đối tượng người cụ thể, bị ảnh hưởng cảm xúc; Phản biện: đưa nhận định/đánh giá dựa đặt câu hỏi phân tích, phán đóan thành kiến, đưa lý chứng cụ thể Tư đổi Tư đổi (innovation) việc tạo ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hóa DIGITAL LITERACY 75 Thuật ngữ Định nghĩa Tự định hướng Tự định hướng đặc điểm tính cách quyền tự quyết, nghĩa cá nhân có khả điều chỉnh thích ứng hành vi với địi hỏi tình để đạt mục tiêu giá trị chọn Tự phản chiếu Tự phản chiếu cách cá nhân tự đánh giá thân, cách làm việc cách học tập Cụ thể, tự phản chiếu đánh giá lại điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu, hành vi, cư xử, thái độ, lựa chọn, định Tổng kết lại đọc, học, kinh nghiệm, quan sát trải qua 76 DIGITAL LITERACY Tài liệu tham khảo Autralian Government (2020) Digital literacy skills framework Foundation skills for your future program, Commonwealth of Australia Carretero, S; Vuorikari, R & Punie, Y (2017) DigComp 2.1 - The digital competence framework for citizens with eight proficiency levels and examples of use, Luxembourg: Publications Office of the European Union CAUL (2019) Digital dexterity framework Council of Australian University Librarians Truy cập https://www.caul.edu.au/sites/default/files /documents/digital-dexterity/digdex2019framework.pdf Change, J., & Huynh, P (2016) ASEAN in Tranformation - The Future of Jobs at Risk of Automation In Bureau for Employers’ Activities Council of Europe (n.d.) Digital Citizenship Education (DCE) - A conceptual model Truy cập từ https://www.coe.int/en/web/digital-citizenship -education/a-conceptual-model Facebook (2020) Tập tài liệu đào tạo Chương trình tư thời đại số Truy cập https://wethinkdigital.fb.com/vn/vi/resources Henriette, E., Feki, M., & Boughzala, I (2015) The Shape of Digital Transformation: A Systematic Literature Review Mediterranean Conference on Information Systems (MCIS) Proceedings, 1–13 Internet Society (n.d.) Digital footprints Tập tài liệu đào tạo dấu chân số Truy cập https://www.internetsociety.org/tutorials/yourdigital-footprint-matters/ JISC (2017) Building digital capabilities: The six elements defined Truy cập https://repository.jisc.ac.uk/6611/1/JFL0066F_DIGIGAP_MOD_ IND_FRAME.PDF DIGITAL LITERACY 77 Killen, C (2018) Collaboration and Coaching: Powerful Strategies for Developing Digital Capabilities In Digital Literacy Unpacked (pp 29–44) Facet Microsoft (2021) Discover digital literacy Truy cập https://www.microsoft.com/en-us/digital-literacy Pangrazio, L (2019) Young People ’ S Literacies in the Digital Age Continuities, Conflicts and Contradictions Secker, J (2018) The trouble with terminology: rehabilitating and rethinking “digital literacy” In Digital Literacy Unpacked (pp 3–16) Facet Sibson, R., & Morgan, A (2019) Digital literacy: What is it? What proficiencies students say they have? and What else can educators to develop these important skills? Vision and Voice Proceedings of the 28th Annual WA Teaching Learning Forum http://ctl.curtin.edu.au/events/conferences/tlf/tlf2019/contents-all.html Thomson, S., & De Bortoli, L (2012) Preparing Australian Students for the Digital World: results from the PISA 2009 digital reading literacy assessment ACER Press Thủ tướng Chính phủ (2020) Quyết định số 749/QĐ-TTg: Phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” UNESCO (2018) A Global framework of reference on digital literacy skills for indicator 4.4.2 UNESCO Institute for Statistics, Information Paper No 51, Ref: UIS/2018/ICT/IP51 UNESCO (2018) A Global Framework of Reference on Digital Literacy In UNESCO Institute for Statistics NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Tổng biên tập: Quản lý xuất bản: Biên tập: Hợp tác xuất bản: Fax: (024) 39714736 (024) 39728806 (024) 39714896 (024) 39725997 (024) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Phó Giám đốc - Tổng biên tập: NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập chuyên môn: PHAN HẢI NHƯ Biên tập xuất bản: PHAN HẢI NHƯ Chế bản: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Đối tác liên kết: Trung tâm Kinh doanh Xuất Phát hành sách Địa chỉ: 16 Hàng Chuối, Hai Bà Trưng Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT NĂNG LỰC SỐ DIGITAL LITERACY 2022 KHUNG NĂNG LỰC SỐ DÀNH CHO SINH VIÊN A DIGITAL LITERACY FRAMEWORK FOR STUDENTS DigiLit 1.0 Mã số: 2L - 242ĐH2022 In 160 bản, khổ 16x24 Công ty Cổ phần in Thương mại Ngọc Hưng Địa chỉ: Số 296 đường Phúc Diễn, tổ dân phố số 1, P Xuân Phương, Q Nam Từ Liêm, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 3912-2022/CXBIPH/10-346/ĐHQGHN, ngày 02/11/2022 Quyết định xuất số: 1891 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 04/11/2022 In xong nộp lưu chiểu năm 2022 ... nhiệm coi phần thiếu lực số có tác động quan trọng đưa đề xuất khung lực số cần thiết để người có cam kết động lực để tích lũy đủ lực Năng lực số cá nhân phát triển dựa tảng lực thấu cảm, tư phản... môn lực thông tin, xây dựng tài liệu Hướng dẫn phát triển lực số, phát triển học phần Năng lực số nâng cao cho chương trình đào tạo ngành Quản lý thông tin Khung lực thiết kế thành nhóm lực, ... khảo sát (UNESCO, 2018) Năng lực số Theo Jane Secker, khái niệm lực số hình thành khoảng 20 năm thường sử dụng lúc với khái niệm kỹ số, lực thông tin, lực truyền thông hay lực học thuật (Secker,