(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Các Bước Trong Giao Đất, Giao Rừng Tại Thôn Trì Thượng 2, Xã Trì Quang - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai.pdf

68 4 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Các Bước Trong Giao Đất, Giao Rừng Tại Thôn Trì Thượng 2, Xã Trì Quang - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRUNG HIẾU THỰC HIỆN CÁC BƯỚC TRONG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI THÔN TRÌ THƯỢNG 2, XÃ TRÌ QUANG, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRUNG HIẾU THỰC HIỆN CÁC BƯỚC TRONG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI THƠN TRÌ THƯỢNG 2, XÃ TRÌ QUANG, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG TRUNG HIẾU THỰC HIỆN CÁC BƯỚC TRONG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG TẠI THƠN TRÌ THƯỢNG 2, XÃ TRÌ QUANG, HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Khoa: Lâm nghiệp Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: Th.s TRƯƠNG QUỐC HƯNG Thái Nguyên – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tơi, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên,tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng Th.s Trương Quốc Hưng Lương Trung Hiếu XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập nhà trường, kiến thức lý thuyết, sinh viên cần có hội làm quen với thực tế để sau trường làm việc đỡ bỡ ngỡ Chính vậy, thức tập tốt nghiệp cuối khóa khâu quan trọng trog trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Xuất phát từ điểm đó, đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp,đặc biệt giúp đỡ Ths Trương Quốc Hưng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực bước giao đất, giao rừng thôn trì thượng 2, xã trì quang, huyện bảo thắng, tỉnh Lào Cai Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Lâm nghiệp Trung tâm quy hoạch Nông, Lâm nghiệp Bắc Giang đặc biệt thầy giáo Ths Trương Quốc Hưng tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt trình làm đề tài Cuối em xin lời gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo phịng ban gia đình, bạn bè giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Do thời gian kiến thức có hạn, nên chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Cuối cùng, em xin dành lịng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho em suốt thời gian tiến hành thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lương Trung Hiếu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng, cấu sử dụng loại đấtcủa thôn Tri Thượng 2, xã Trì Quang 28 Bảng 4.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng thơn Trì Thượng 2, xã Trì Quang 29 Bảng 4.3 Thành phần bên tham gia 31 Bảng 4.4 Thành phần bên tham gia 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.4 Hình ảnh minh họa cơng tác nội nghiệp 35 Hình 4.4.1 Hình ảnh điểm trách minh họa công tác nội nghiệp 35 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT PTNT :Phát triển nông thôn UBND :Ủy ban nhân dân GCNQSDĐ :Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐGR :Giao đất, giao rừng UN-REDD :UN-Reducing Emission from Deforestation and forest Degradation (Bảo tồn trữ lượng Các-bon; Tăng cường trữ lượng Các-bon từ rừng; Quản lý rừng bền vững) VACR :Vườn, ao, chuồng, rừng vi MỤC LỤC Phần MỞ DẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần KHÁI QUÁT KHU VỰC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2.1 Khái quát tình hình giao đất giao rừng 2.2 Tổng quan khu vực thực tập 2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.2 Dân số, lao động – việc làm thu nhập 10 2.2.3 Vị trí địa lý 11 2.2.4 Đặc điểm địa hình, địa mạo 12 2.2.5 Khí hậu thời tiết 12 2.2.6 Thuỷ văn nguồn nước 13 2.3 Khái quát sở thực tập 13 Phần3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 16 3.1 Thời gian phạm vi thực 16 3.1.1 Thời gian thực 16 3.1.2 Đối tượng 16 3.1.3 Phạm vi thực 16 3.2 Nội dung thực 16 3.3 Phương pháp tiến hành 17 3.3.1.Chuẩn bị 17 3.3.2 Xác định đặc điểm khu rừng giao 20 3.3.3 Tiếp nhận xét duyệt hồ sơ 22 3.3.4 Thẩm định hoàn thiện hồ sơ 23 3.3.5 Quyết định việc giao đất gắn với giao rừng 23 vii 3.3.6 Triển khai xác định ranh giới, mốc giới đo đạc diện tích điều tra thơng tin rừng 24 Phần KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 25 4.1 Kết tìm hiểu sở thực tiễn liên quan đến GĐGR thơn Trì Thượng 2, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 25 4.1.1 Các văn Trung ương 25 4.1.2 Các văn địa phương 27 4.2 Kết đánh giá thực trạng tài nguyên đất lâm nghiệp thơn Trì Thượng 2, xã Trì Quang, tỉnh Lào Cai 28 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất đai 28 4.2.2 Rừng đất lâm nghiệp có để tiếp tục giao rừng đất lâm 30 4.3 Kết trình tự giao đất, giao rừng thơn Trì Thượng 2, xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 31 4.3.1 Chuẩn bị 31 4.3.2 Xác định đặc điểm khu rừng giao 33 4.3.3 Tiếp nhận xét duyệt hồ sơ 33 4.3.4 Thẩm định hoàn thiện hồ sơ 33 4.3.5 Quyết định việc giao đất gắn với giao rừng 33 4.3.6 Triển khai xác định ranh giới, mốc giới đo đạc diện tích điều tra thơng tin rừng 34 4.3.8 Hồ sơ giao đất giao rừng 36 4.4 Bài học kinh nghiệm trình triển khai giao đất giao rừng địa bàn 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 Phần MỞ DẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá loài người, điều kiện cần để sinh tồn, để sản xuất, khơng thiếu Nó nguồn tài ngun vơ q thiên nhiên ban tặng cho sống trở thành tài nguyên quý giá quốc gia Là nguồn lực để phát triển đất nước, loại tư liệu sản xuất đặc biệt ngành nông nghiệp, lâm nghiệp để đáp ứng điều kiện tối thiểu đời sống xã hội loài người đảm bảo cho trình sản xuất, xã hội tồn phát triển Ngồi cịn giá đỡ thực vật, nơi sinh tồn động vật, vi sinh vật Theo nhóm đất sử dụng tổng diện tích tự nhiên nước 33.123.077 ha, 31.000.035 đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2.123.042 đất chưa sử dụng vào mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,07% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích 3.697.829 ha, chiếm 11,16% tổng diện tích tự nhiên chiếm 11,93% tổng diện tích đất sử dụng; nhóm đất chưa sử dụng có diện tích 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên nướcTrong năm qua nhà nước có nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý bảo vệ sản xuất, thực tế triển khai chậm Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu rừng chưa có chủ quản lý thực nhiều nơi người dân miền núi thiếu đất sản xuất điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẩn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp công tác quản lý đất đai tài ngun rừng Để góp phần thực tốt cơng tác giao đất, giao rừng nhằm 45 46 47 9,Phiếu xác nhận kết đo đạc trạng đất 48 10, Đơn đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất 49 4.3.9 Thuận lợi, khó khăn a) Thuận lợi - Thơn Trì Thượng địa phương có tài nguyên đất, tài nguyên rừng phong phú dồi Việc giao đất, giao rừng phù hợp với nguyện vọng cử ngưòi dân ngưòi sống gần rừng - Phù hợp với tập tục canh tác người dân làng thôn Nguồn nhân lực lao đọng dồi việc nhận đất, nhận rừng để sản xuất việc làm cần thiết với người dân - Nghề rừng nghề chủ yếu người dân từ xưa đến việc nhận đát rừng để làm khơng khó với người dân b) Khó khăn - Thơn Trì Thượng vùng miền núi trình độ dân trí kém, việc triển khai giao đất, giao rừng gặp nhiều khó khăn - Đường giao thơng lại khó khăn, hiểm trở gây trở ngại việc vận chuyển máy móc để phục vụ sản xuất - Phong tục tập quán lạc hậu, kinh tế tự cung, tự cấp, đời sống đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn, cản trở việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất địa phưong - Cộng đồng dân cư chưa xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng cụ thể mà chung chung 4.4 Bài học kinh nghiệm trình triển khai giao đất giao rừng địa bàn Qua đợt thực tập tìm hiểu tham gia thực bước giao đất giao rừng xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, thân em rút số học sau: * Về công tác tổ chức: - Làm tốt công tác tiền trạm địa bàn thống kế hoạch triển khai 50 - Xây dựng kế hoạch chi tiết cho ngày để triển khai hiệu tiết kiệm thời gian thực địa - Chuẩn bị tốt máy móc thiết bị, văn phịng phẩm cần thiết * Về công tác chuyên môn: - Công tác làm việc với quyền địa phương cần rõ nhiệm vụ thành viên Ban đạo cấp xã, nhiệm vụ thành viên tổ công tác - Triển khai họp thôn phải tận dụng thời điểm người dân nhàn dỗi, có thời gian họp đơng đủ, đơi phải tổ chức họp tối - Trong buổi triển khai họp thôn cán kỹ thuật cần rõ vai trò việc giao đất giao rừng để người dân hiểu hợp tác - Việc áp dụng triệt để GPS vào đo đạc thuận tiện xác, đặc biệt loại máy đại - Phải nắm đồ trạng địa hình ngồi thực địa kiến thức đồ để triển khai thực địa hiệu - Giải tranh chấp thực địa cần sử dụng đến lãnh đạo xã quyền địa phương, cán kỹ thuật tham mưu chuyên môn để giải tranh chấp - Q trình hồn thiện hồ sơ khâu quan trọng biên tập đồ, xây dựng hệ thống bảng biểu, lập hồ sơ giao đất giao rừng cần kiên trì, cẩn thận trình biên tập * Đề xuất: - Qua đợt thực tập em mạnh dạn đề xuất số nội dung sau: + Nhà trường cần tăng cường thực tập giáo trình cho sinh viên cịn học nhằm nhận biết địa hình đồ để triển khai làm thực tế không bị bỡ ngỡ thiếu tự tin + GPS, GIS công nghệ ứng dụng nhiều thực tế ngành Lâm nghiệp, đề nghị Nhà trường cần tăng cường thời gian học 51 tập thực hành môn học giúp cho sinh viên có nhiều hội sử dụng sau trường xin việc công ty tư vấn + Kỹ mềm công tác dân vận để triển khai họp thơn với bà nơng dân cịn hạn chế sinh viên nay, đề nghị Nhà trường cần tăng cường bổ sung thời gian học thực hành kỹ như: nói trước đám đông, kỹ quan sát, kỹ ghi biên họp + Do thời gian thực tập hạn chế, để thực đầy đủ quy trình giao đất giao rừng sinh viên đợt thực tập khó khăn Phần lớn kế thừa nội dung cơng ty cịn sinh viên tham gia số cơng đoạn Vì vậy, mong nhà trường tạo điều kiện liên kết công ty, doanh nghiệp để sinh viên thực hành, thực tập để học thêm kiến thức thực tế đồng thời có hội giao lưu làm quen tiếp cận xin việc sau trường 52 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kết luận theo nội dung: (i) Để triển khai công tác giao đất, giao rừng cần tuân thủ quy định luật phát triển rừng ngày 03/12/2004 , luật đất đai ngày 29/11/2013, nghị định, thông tư trung ương văn địa phương (ii) Tìm hiểu thực tế tài nguyên đất cách khoa học xác triệt để, phục vụ cho cơng tác giao đất, giao rừng quy trình đạt tiến độ đề ra, hồn thành cơng trình minh bạch, cơng khai, thuyết phục (iii)Áp dụng máy móc đại cách khoa học vào thực tế, thực quy trình quy định nhà nước cách xác, tránh việc tranh chấp đất đai người dân (iv) Qua công tác rút học kinh nghiệm thực tế, chuyên môn cách thức thực ban ngành liên quan tư tưởng người dân nhằm phục vụ cho công tác giao đất giao rừng nhận thấy lợi ích từ rừng tự nhiên giao Bên cạnh đó, họ hiểu biết Nhà nước cố gắng cải thiện sách để cộng đồng hưởng lợi bền vững 5.2 Kiến nghị - Qua tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế, xã hội công tác quản lý sử dụng đất địa bàn thôn cần bổ sung số vấn đề sau : - Cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn thơn - Cần có sách đào tạo, bồi dưõng cán địa thị trấn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành hạt nhân quan trọng việc tuyên truyền chủ trương, hướng dẫn người kê khai hồ sơ xác nhận nguồn gốc sử dụng đất rừng 53 - Cần tuyên truyền phổ biến luật đất đai chưa sử dụng phương tiện thông tin đại chúng - Cần có kế hoạch sử dụng nguồn đất đai chưa sử dụng, tránh bỏ hoang - Cần nâng cấp sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho công tác đo vẽ đồ công tác quản lý đất đai nói chung - Và việc giao đất, giao rừng đạt kết cao xin đề nghị cán quyền thị trấn cần cố gắng việc giao lưu gần gũi với người dân để biết nguyện vọng thiết thực họ nhằm đưa kế hoạch, chủ trương thích hợp phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống người dân, thường xuyên mở buổi tập huấn cho người dân kỷ thuật trồng rừng, nâng cao việc quản lý sử dụng đất có hiệu người dân - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian nhiều cho sinh viên để phục vụ cho công tác hồn thiện Do thời gian cịn hạn chế, cơng trình thực vùng xa xơi, đường lại khó khăn nên sinh viên hồn thành cơng tác ngồi thực địa thơn xã dự án chưa hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng địa bàn Do hồ sơ giao đất, giao rừng hoàn chỉnh đề tài mang tính chất tham khảo xã liền kề Trung tâm quy hoạch Nông, Lâm nghiệp Bắc giang thực hoàn thành năm 2016 Huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án 3PAD Bắc Kạn (2010), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật quy hoạch sử dụng giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân, Đinh Ngọc Lan (2016), Quản lý đất rừng dựa vào cộng đồng hội tụ đầy đủ phương tiện xã hội, kỹ thuật kiến thức địa Quốc Hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc Hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam(2013), Luật đất đai, khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng , NxbTư pháp Hà Nội Quốc Hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03/12/2014 Nxb Tư pháp, Hà Nội Quốc Hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật đất đai, Nxb trị, Hà Nội Nguyễn Thanh Tiến (2008), Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thanh Tiến (2017), Điều tra rừng, Giáo trình nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND xã Trì Quang (2017), Báo cáo tình hình kinh tế trị xã hội xã trì Quang, Báo cáo tổng kết năm 2015, 2016, 2017) 10 https://text.123doc.org/document/3950197-bai-tieu-luan-thuc-trang-giaodat-giao-rung-trong-lam-nghiep.htm Phụ lục 1: Hệ thống phân loại trạng thái rừng Tiêu chuẩn phân loại Tên trạng thái rừng đất khơng có Mã Ng Trữ lượng TT L.dia rừng (LDLR) số TTR sinh (M, N) CÓ RỪNG 1.1 Rừng tự nhiên 1.1.1 Rừng nguyên sinh 1.1.1.1 Núi đất nguyên sinh 1.1.1.1.1 Lá rộng thường xanh Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu nguyên sinh 1 1 M > 200 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB 100 < M ≤ 200 nguyên sinh 1 1.1.1.1.2 Lá rộng rung Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu nguyên sinh 1 M > 200 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB 100 < M ≤ nguyên sinh 1 200 1.1.1.1.3 Lá kim Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu nguyên sinh 1 M > 200 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB nguyên 100 < M ≤ 200 sinh 1 1.1.1.1.1 Lá rộng kim Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu nguyên sinh 1 M > 200 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB 100 < M ≤ nguyên sinh 1 200 1.1.1.2 Núi đá Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu nguyên sinh 1 M > 200 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB 100 < M ≤ 200 10 nguyên sinh 10 1 1.1.1.1.1 Rừng ngập nước 11 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nguyên sinh 11 1 M ≥ 10 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nguyên 12 sinh 12 1 M ≥ 10 13 Rừng gỗ tự nhiên ngập nguyên sinh 13 1 M ≥ 10 1.1.2 Rừng thứ sinh 1.1.2.1 Gỗ 1.1.2.1.1 Núi đất 1.1.2.1.1.1 Lá rộng thường xanh 14 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 14 1 M > 200 15 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB 15 1 100 < M ≤ Ký hiệu TTR TXG1 TXB1 RLG1 RLB1 LKG1 LKB1 RKG1 RKB1 TXDG1 TXDB1 RNM1 RNP1 RNP1 TXG TXB 16 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 17 kiệt Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục 18 hồi 1.1.2.1.1.2 Lá rộng rụng 19 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu 16 17 18 19 20 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB 20 21 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo 21 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo 22 kiệt Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL phục 23 hồi 1.1.2.1.1.3 Lá kim 24 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu 25 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB 22 13 24 25 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo 26 26 27 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo kiệt 27 28 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK phục hồi 1.1.2.1.1.4 Lá rộng kim 29 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu 28 29 30 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB 30 31 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo 31 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo 32 kiệt Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK phục 33 hồi 1.1.2.1.2 Núi đá 34 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu 32 33 34 35 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB 35 36 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo 36 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo 37 kiệt 37 200 50 < M ≤ 100 1 1 10 < M ≤ 50 TXK 1 2 2 10 < M ≤ 50 RLK 3 3 4 4 10 < M ≤ 50 RKK 1 2 2 10 < M ≤ 50 TXDK 10 ≤ M ≤ 100 M > 200 100 < M ≤ 200 50 < M ≤ 100 10 ≤ M ≤ 100 TXN TXP RLG RLB RLN RLP M > 200 100 < M ≤ 200 50 < M ≤ 100 10 < M ≤ 50 10 ≤ M ≤ 100 LKG M > 200 100 < M ≤ 200 50 < M ≤ 100 RKG 10 ≤ M ≤ 100 LKB LKN LKK LKP RKB RKN RKP M > 200 TXDG 100 < M ≤ TXDB 200 50 < M ≤ TXDN 100 38 Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục hồi 1.1.2.1.3 Ngập nước 39 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn giàu 3 3 4 4 48 49 50 51 52 53 10 11 12 12 1 1 N ≥ 500 N ≥ 500 N ≥ 500 N ≥ 500 N ≥ 500 N ≥ 500 TLU NUA VAU LOO TNK TND 54 55 56 1 M ≥ 10 M ≥ 10 M ≥ 10 HG1 HG2 HGD 57 58 59 7 N ≥ 100 N ≥ 100 N ≥ 100 CD CDD CDN 60 61 62 63 64 13 13 13 13 13 M ≥ 10 M ≥ 10 M ≥ 10 M ≥ 10 M ≥ 10 RTG RTGD RTM RTP RTC 65 14 66 14 N ≥ 500 RTTN N ≥ 500 RTTND 38 39 40 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình 40 41 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo 41 Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi 42 43 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn giàu 42 43 44 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn trung bình 44 45 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nghèo 45 Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn phục hồi 46 47 Rừng gỗ tự nhiên ngập 1.1.2.2 Tre nứa 48 Rừng tre/luồng tự nhiên núi đất 49 Rừng nứa tự nhiên núi đất 50 Rừng vầu tự nhiên núi đất 51 Rừng lồ ô tự nhiên núi đất 52 Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 53 Rừng tre nứa tự nhiên núi đá 1.1.2.3 Hỗn giao gỗ tre nứa 54 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất 55 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất 56 Rừng hỗn giao tự nhiên núi đá 1.1.2.4 Cau dừa 57 Rừng cau dừa tự nhiên núi đất 58 Rừng cau dừa tự nhiên núi đá 59 Rừng cau dừa tự nhiên ngập nước 1.2 Rừng trồng 1.2.1 Gỗ(loài cây,cấp tuổi,nguồn gốc) 60 Rừng gỗ trồng núi đất 61 Rừng gỗ trồng núi đá 62 Rừng gỗ trồng ngập mặn 63 Rừng gỗ trồng ngập phèn 64 Rừng gỗ trồng đất cát 1.2.2 Tre nứa (loài cây) 65 Rừng tre nứa trồng núi đất 66 Rừng tre nứa trồng núi đá 1.2.3 Cau dừa 10 ≤ M ≤ 100 46 47 M > 200 100 < M ≤ 200 50 < M ≤ 100 10 < M ≤ 100 M > 200 100 < M ≤ 200 50 < M ≤ 100 10 ≤ M ≤ 100 TXDP RNMG RNMB RNMN RNMP RNPG RNPB RNPN RNPP RNN 67 Rừng cau dừa trồng cạn 68 Rừng cau dừa trồng ngập nước 69 Rừng cau dừa trồng đất cát 1.2.3 Nhóm loài khác 70 Rừng trồng khác núi đất 71 Rừng trồng khác núi đá KHƠNG CĨ RỪNG TRONG LN 2.1 Đã trồng chưa thành rừng 72 Đất trồng núi đất 73 Đất trồng núi đá 74 Đất trồng đất ngập mặn 75 Đất trồng đất ngập phèn 76 Đất trồng đất ngập 77 Đất trồng bãi cát 2.2 Có gỗ tái sinh 78 Đất có gỗ tái sinh núi đất 79 Đất có gỗ tái sinh núi đá 80 Đất có gỗ tái sinh ngập mặn 81 Đất có tái sinh ngập nước phèn 2.3 Đất trống bụi 82 Đất trống núi đất 83 Đất trống núi đá 84 Đất trống ngập mặn 85 Đất trống ngập nước phèn 86 Bãi cát 67 15 68 15 69 15 N ≥ 100 RTCD N ≥ 100 RTCDN N ≥ 100 RTCDC 70 16 71 16 M ≥ 10 M ≥ 10 RTK RTKD 72 73 74 75 76 77 17 17 17 17 17 17 M

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan