1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ đề thi hóa học 12a1 (9)

76 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI THPT KIẾN THỨC LỚP 11 (Có đáp án lời giải)  CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI - Sự điện li: trình phân li chất ion tác dụng nước nóng chảy - Chất điện li: chất tan nước nóng chảy phân li ion Gồm: axít, bazơ, muối - Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt dung dịch tồn phần tử mang điện (ion) Dung dịch nhiều ion, khả dẫn điện tốt PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI CHẤT ĐIỆN LI MẠNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU Định nghĩa Là chất tan nước, phân tử Là chất tan nước, phân tử hịa tan phân li hồn tồn thành ion hịa tan phân li phần thành ion Gồm - axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4 - axit yếu: HF, H2S, HClO, H2SO3 - bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2 - bazo yếu: NH3, Mg(OH)2 Bi(OH)3 - hầu hết muối: NaCl, Cu(NO3)2, - số muối: HgCl2, Hg(CN)2 AgCl Chú ý Quá trình điện li chiều - Cân điện li cân động, tuân theo nguyên li Lechatelier - Nước chất điện li yếu - Đối với chất điện li yếu: nồng độ dd nhỏ, điện li mạnh ĐỘ ĐIỆN LI α A Độ điện li α: α= n/no = C/Co Trong đó: n: số phân tử phân li thành ion no: số phân tử hịa tan  chất khơng điện li: α=  chất điện li mạnh: α=  chất điện li yếu: α phụ thuộc vào chất chất tan, nhiệt độ nông độ dd ( C cang nhỏ, α lớn) AXIT – BAZO CHẤT LƯỠNG TÍNH CHẤT ĐIỆN LI YẾU Định Là chất tan nước, phân Là chất tan nước, phân tử nghĩa tử hòa tan phân li hồn tồn hịa tan phân li phần thành ion thành ion Gồm - axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, - axit yếu: HF, H2S, HClO, H2SO3 HClO4 - bazo yếu: NH3, Mg(OH)2 Bi(OH)3 - bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2 - số muối: HgCl2, Hg(CN)2 - hầu hết muối: NaCl, Cu(NO3)2, AgCl Chú ý Quá trình điện li chiều - Cân điện li cân động, tuân theo nguyên li Lechatelier Trang - Nước chất điện li yếu CHẤT LƯỠNG TÍNH LÍ THUYẾT Chất/Ion lưỡng tính - Chất/Ion lưỡng tính chất/ion vừa có khả nhường vừa có khả nhận proton ( H+) - Chất/ ion lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ ( NaOH, KOH, Ba(OH)2…) Lưu ý: Chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ chưa phải chất lưỡng tính như: Al, Zn, Sn, Pb, Be Các chất lưỡng tính thường gặp - Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3 - Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-… - Muối amoni axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4… pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZO Ở 25 °C: Kw = [ H+].[OH ] = 10^ -14 pH = -lg[H+] = ; (Kw phụ thuộc vào nhiệt độ) pOH = -lg[OH-] pH + pOH = 14 Màu chất thị quỳ tím phenolphtalein Mơi trường Axit trung tính bazo pH 8.3 Quỳ tím đỏ ( ) tím xanh ( Phnolphtalein Khơng màu ( hồng ( Với dd kiềm đặc, phenolphtalein bị màu) MUỐI VÀ SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI - Phân loại:  Muối trung hịa: Gốc axit khơng cịn H có khả phân li H+.VD: NaCl, NH4NO3, CH3COONa, Na2HPO3, NaH2PO2  Muối axit: Gốc axit cịn H có khả phân li H+ Vd: NaHCO3, KHSO4, NaH2PO3 - Sự thủy phân muối: Muối trung hòa tạo Amạnh + B mạnh VD: NaNO3, KCl, Na2SO4 Amạnh + B yếu VD: NH4Cl, CuSO4, AlCl3… A yếu + B mạnh VD: Na2CO3, K2S A yếu + B yếu VD: (NH4)2CO3, (NH4)2S Phần thủy phân Không Gốc bazơ Gốc axit Gốc axit gốc bazơ mt dd pH Trung tính =7 Axit 7 Tùy trường hợp PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION - Phản ứng xảy dd chất điện li phản ứng ion - Điều kiện: Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện Trang BÀI TẬP CHƯƠNG : SỰ ĐIỆN LI Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện dd có chứa: A Các electron chuyển động tự B Các cation anion chuyển động tự C Các ion H+ OH- chuyển động tự D Các ion gắn cố định nút mạng Câu 2: Các dung dịch sau có nồng độ mol, dung dịch dẫn điện tốt ? A NH4NO3 B Al2(SO4)3 C H2SO4 D Ca(OH)2 Câu 3: Chất sau không dẫn điện? A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C NaOH nóng chảy D HBr hòa tan nước Câu 4: Câu sau nói điện li? A Sự điện li hoà tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện C Sự điện li phân li chất thành ion tan nước hay trạng thái nóng chảy D Sự điện li q trình oxi hố - khử Câu 5: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), SO2, CH3COOH, N2O5, CuO, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Câu 6: Cho mệnh đề sau: (1) Chất điện li mạnh có độ điện li > (2) Chất điện li mạnh có độ điện li = (3) Chất khơng điện li có độ điện li = (4) Chất điện li yếu có độ điện li = (5) Chất điện li yếu có độ điện li 0< A KCl, C6H5ONa, CH3COONa B NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 C Na2CO3, NH4Cl, KCl D Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa Câu 27: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải A 3, 2, 4, B 4, 1, 2, C 1, 2, 3, D 2, 3, 4, Câu 28: Dung dịch sau có pH > 7? A Dung dịch NaCl B Dung dịch Al2(SO4)3 C Dung dịch NH4Cl D Dung dịch CH3COONa Câu 29: Trong số dung dịch có nồng độ 0,1M đây, dung dịch chất có giá trị pH nhỏ nhất? A NaOH B HCl C H2SO4 D Ba(OH)2 Câu 30: Dung dịch chất có mơi trường kiềm? A Al(NO3)3 B NH4Cl C HCl D CH3COONa Câu 31: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Câu 32: Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D + Câu 33: Một dung dịch có chứa ion với nồng độ tương ứng sau: Na 0,1M; Cu2+ 0,2M; SO420,1M; xM Giá trị x A 0,1M B 0,2M C 0,3M D 0,4M + 3+ 2Câu 34: Dung dịch X có chứa: a mol Na , b mol Al , c mol Cl d mol SO4 Biểu thức sau đúng? A a + b = c + d B a + 3b = c + 2d C a + 3b = -(c + 2d) D a + 3b + c + 2d = 2+ + Câu 35: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03mol K , x mol Cl- y mol SO42- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 g Giá trị x y A 0,01 0,03 B 0,05 0,01 C 0,03 0,02 D 0,02 0,05 2+ 3+ Câu 36: Dung dịch A: 0,1mol M ; 0,2 mol Al ; 0,3 mol SO42- lại Cl- Khi cô cạn ddA thu 47,7 gam rắn Vậy M A Mg B Fe C Cu D Al Câu 37: Để dung dịch có chứa ion: Mg 2+ (0,02 mol), Fe 2+ (0,03 mol), Cl - (0,04 mol), SO42- (0,03 mol), ta pha vào nước muối ? A muối B muối C muối D hoặc muối 2+ Câu 38: Một dung dịch có chứa loại cation Fe (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) loại anion Cl- (x mol) SO (y mol) Biết cô cạn dung dịch làm khan thu 46,9 gam chất kết tủa Giá trị x y A 0,2 mol 0,3 mol C 0,3 mol 0,25 mol B 0,4 mol 0,2 mol D 0,47 mol 0,2 mol Trang Câu 39: Dung dịch A chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg 2+; 0,355 gam ion Cl - m gam ion SO42- Số gam muối khan thu đ ược cô cạn dung dịch A l : A 1,185 gam B 1,19 gam C 1,2 gam D 1,158 gam 2+ 2+ Câu 40: Dung dịch Y chứa Ca : 0,1 mol, Mg : 0,3 mol, Cl : 0,4 mol, HCO3 : y mol Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu A 37,4 B 49,8 C 25,4 D 30,5 + -3 Câu 41: Điện li dung dịch CH3COOH 0,1M dung dịch có [H ] = 1,32.10 M Độ điện li α axit CH3COOH A.1,32% B 3.12% C 2.43% D 3,5% + Câu 42: Tính nồng độ mol ion H CH3COO có dung dịch axit CH3COOH 0,1M Biết phương trình điện li : CH3COOH CH3COO- + H+ độ điện li α = 4% A.0,004 M B 0,002 M C0,004 M D 0,003M Câu 43: Trộn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2Vml dung dịch Y Dung dch Y pH A B C D Câu 44: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M víi 400 ml dung dịch (gồm H 2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M) thu c dung dch X, giá trị pH dung dịch X A B C D Câu 45: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M H2SO4 0,15M với 200ml dung dịch NaOH a(M), 300ml dung dịch có Giá trị a A 0,0225M B 0,02M C 0,215M D 0,0185 Câu 46: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M phản ứng với x ml dung dịch H2SO4 0,5M thu (200 + x) ml dung dịch có pH=1 Sau phản ứng khối lượng kết tủa tối đa thu A 9,32 gam B 2,33 gam C 12,94 gam D 4,66 gam Câu 47: Cho m gam bột kali vào 300ml dung dịch Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu kết tủa Y lớn giá trị m A 1,17 B 1,71 C 1,95 D 1,59 Câu 48: Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), 500 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,12 (M) B 0,14 (M) C 0,24 (M) D 0,2 (M) Câu 49: V lít dung dịch HCl có pH = Cần bớt thể tích H 2O V để thu dung dịch có pH = 2? A Bớt 0,9 V B Bớt 0,6 V C Bớt 0,45 V D Bớt 0,18 V Câu 50: V lít dung dịch HCl có pH = Cần thêm thể tích H 2O V để thu dung dịch có pH = 4? A thêm 9V B thêm 0,6 V C thêm 0,45 V D thêm 0,18 V Trang ĐÁP ÁN chương 1: điện li B B A C B B A D C 10 B 11 A 12 B 13 A 14 A 15 A 16 C 17 C 18 B 19 B 20 A 21 B 22 B 23 C 24 A 25 B 26 D 27 D 28 D 29 C 30 D 31 B 32 D 33 C 34 B 35 C 36 A 37 D 38 A 39 A 40 C 41 A 42 A 43 B 44 B 45 B 46 B 47 C 48 A 49 B 50 C Hướng dẫn giải chi tiết Câu 41 toán đề cho nồng điện li chất điện li ◙ CH3COOH H+ + CH3COO- 1,32.10-3 1,32.10-3 (M) Độ điện li axit CH3COOH α= Câu 42: C = C0 α = 0,1.4% = 0,004 M Từ phương trình điện li :[CH3COO-] = [H+] = 0,004 M Câu 45: Đáp án D Trộn 0,01 mol HCl, 0,015 mol H2SO4 với 0,2a mol NaOH →300ml dung dịch có dư axit: Câu 46: Đáp án D  0,02 mol Ba(OH)2 0,02 mol NaOH + 0,0005x mol H2SO4 Dung dịch thu có pH=1 Phản ứng dư axit  Khối lượng kết tủa BaSO4 tối đa thu Câu 47 Đáp án c Al3  3OH   Al(OH)3 Để lượng kết tủa thu lớn lượng OH  phản ứng chuyển hết lượng Al3 thành Al(OH)3⇔ 0,09 + nK = 0,02 + 3.0,04 ⇔ nK = 0,05 mol ⇔ m = 39.0,05 = 1,95 gam Câu 48 Đáp án A HCl → H+ + Cl-; H2SO4 → 2H+ + SO42- Trang 0,02 0,02 2,5.10-3 5.10-3 (mol) NaOH → Na+ + OH0,25a 0,25a (mol) + H + OH → H2O 0,0225 (mol) Theo đề : pH = 12 → [OH-] = 10-2 (M) Do : 0,01 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M) Câu49 Đáp án A 10-3 V = 10-2 (V + V’) → V’ = - 0,9 V → Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để dung dịch có pH = Câu50 Đáp án A 10-3V = 10-4(V + V’) → V’ = 9V → Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu dung dịch có pH = Trang CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOT PHO I NITƠ, N2 - CTCT: N º N, CTPT : - Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước, khơng trì cháy hơ hấp - Nitơ có liên kết ba bền, nên nitơ trơ mặt hóa học nhiệt độ thường Đun nóng có tính oxi hố(tác dụng với KL, H2 thể hóa trị 3) to,p,xt –3 N2 + 3H2 2NH3 DH = -92KJ 6Li + N2 → 2Li3N 3Mg + N2 → Mg3N2 magie nitrua N2 + O2 → 2NO ( không màu ) 2NO + O2 → 2NO2 - Điều chế +2 +4 + Trong công nghiệp: Nitơ đ ược sản xuất cách chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng + Trong PTN: Nhiệt phân muối nitrit NH4NO2 → N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl +2H2O II AMONIAC (NH3) - NH3 không bền nhiệt 2NH3 - N2 + 3H2 , N có soh thấp nên NH3 chất khử Khi tác dụng với chất ơxihóa thường N-3 bị ơxihóa thành N0 (N2), tạo N+2 (NO) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O - Dung dịch amoniac dung dịch bazơ yếu có mùi khai NH3 dễ bay hơi, làm q tím hóa xanh Vì dung dịch có OH- NH3 + H2O NH4+ + OH- - Tác dụng với dd axit tạo muối amoni (axit mạnh hay axit tan) Nhớ NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng, chứng tỏ khí NH3 bazơ) NH3 + H+ NH - Tác dụng với dd muối tạo hidrôxit không tan 2NH3 + 2H2O + Fe2+ Fe(OH)2 + 2NH * Điều chế amoniac: CN: N2 + 3H2 PTN: NH4NO3 + NaOH 2NH3 NaNO3 + NH3 + H2O III MUỐI AMONI (NH4-): Muối amoni hợp chất ion, phân tử gồm cation NH (amoni) aniongốc axit Tất muối amoni điều tan, chất điện li mạnh (NH4)nA nNH + An- Trang Ion NH4+ axit yếu - Tác dụng với dung dịch bazơ tạo NH3, phản ứng dùng để nhận biết muối amoni (tạo khí có mùi khai), dung điều chế NH3 phịng thí nghiệm NH + OH- NH3 + H2O - Phản ứng phân hủy đa số muối amoni điều không bền nhiệt + -Muối amoni axit dễ bị phân hủy hay khơng có tính oxi hóa mạnh nhiệt phân tạo NH axit tương ứng NH4Cl NH3 + HCl +Muối amoni axit có tính oxi hóa mạnh bị nhiệt phân tạo không tạo NH mà tạo sản phẩm ứng soh cao NH4NO3 N2O + 2H2O IV AXIT NITRIC - Rất dễ bị phân hủy nhiệt: 4HNO3 4NO2 + O2  + 2H2O - axit mạnh đồng thời chất ôxihóa mạnh Tác dụng với nhiều kim loại, chất khử 1/ HNO3 axit mạnh 2/ chất ơxihóa mạnh - Tác dụng với kimloại tác dụng hầu hết với kim loại trừ Au Pt M + HNO3 M(NO3)n + H2O + sp khử (NO2, NO, N2, N2O, NH4NO3) + n: hóa trị cao kim loại + Fe, Al, Cr… không tác dụng với HNO3 đặc nguội kim loại bị thụ động hóa + Khơng nói tạogì nhớ HNO3 đặc (tạo NO2), HNO3 loãng (tạo NO) 6HNO3 (đ) + Fe Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 8HNO3 (l ) + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Tác dụng với phi kim : C + 4HNO3đ CO2 + 4NO2  + 2H2O S + 6HNO3đ H2SO4 + 6NO2  + 2H2O - Tác dụng với hợp chất : FeO + 4HNO3 3/ Điều chế: TCN: NH3 → NO → NO2 → HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O VI MUỐI NITRAT (NO3-) - tất muối nitrat điều tan: M(NO3)n Mn++ nNO - Nhiệt phân muối nitrat : +Muối kim loại hoạt động (từ Na đến Ca ) Muối nitrit+O2 +Muối kim loại hoạt động trung bình (Từ sau Mg đến Cu) Oxit KL + NO2 + O2 +Muối kim loại yếu (sau Cu) Kim loại + NO2 + O2 * Để nhận biết ion nitrat dung dịch, người ta dùng thuốc thử KL Cu H 2SO4 lỗng, tượng có dung dịch màu xanh(Cu2+) khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí (NO) 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ; 2NO + O2 → 2NO2 VII PHOT PHO - P có dạng thù hình: trắng đỏ - Tính chất hóa học tương tự N2 + Tác dụng với oxi tạo hai sản phẩm Trang 10 ... trì cháy hơ hấp - Nitơ có liên kết ba bền, nên nitơ trơ mặt hóa học nhiệt độ thường Đun nóng có tính oxi hố(tác dụng với KL, H2 thể hóa trị 3) to,p,xt –3 N2 + 3H2 2NH3 DH = -92KJ 6Li + N2 → 2Li3N... xanh(Cu2+) khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí (NO) 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ; 2NO + O2 → 2NO2 VII PHOT PHO - P có dạng thù hình: trắng đỏ - Tính chất hóa học tương tự N2 + Tác dụng... khối lượng muối nitrat sinh là A 9,65g B 7,28g C 4,24g D 5,69g Câu 51: (Trích đề thi vào ĐHSP Hà Nội 1998) Để mgam bột sắt (A) ngồi khơng khí, sau thờigian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng

Ngày đăng: 27/03/2023, 18:09

w