1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 8 Quản Lý Tài Nguyên Vô Tuyến Trong 4G Lte Giáo Trình Đa Truy Nhập Vô Tuyến.pdf

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 324 Chương 8 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG 4G LTE 8 1 GIỚI THIỆU CHUNG 8 1 1 Các chủ đề được trình bầy  Tổng quan giải thuật RRM  Điều khiển cho phép v[.]

TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG 4G LTE 8.1 GIỚI THIỆU CHUNG 8.1.1 Các chủ đề trình bầy  Tổng quan giải thuật RRM  Điều khiển cho phép thơng số QoS  Thích ứng đa miền lập biểu tiên tiến  Lập biểu đường xuống động, thích ứng đường truyền HARQ đường xuống  Lập biểu động, thích ứng đường truyền HARQ đường lên  Băng thơng truyền dẫn thích ứng (ATB) điều khiển công suất đường lên 8.1.2 Hướng dẫn  Học kỹ tư liệu trình bầy chương  Tham khảo thêm [2]  Trả lời câu hỏi tập cuối chương 8.1.3 Mục đích chương Hiểu vấn đề quản lý tài ngun vơ tuyến 8.2 TĨM TẮT QOS VÀ CÁC KÊNH TRONG LTE 8.2.1 Tóm tắt QoS thơng số liên quan Kênh mang EPS (Evlolved Packet System: hệ thống gói phát triển) kết hợp nhiều kênh mang để điều khiển QoS mức kênh mang EPC (Evolved Packet Core: mạng lõi gói phát triển) E-UTRAN (Elvolved Universal 324 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Terrestrial Radio Access Network: mạng truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn cầu phát triển) Khi người sử dụng kết nối đến PDN (Packet Data Network: mạng số liệu gói), kênh mang EPS thiết lập trì suốt thời gian kết nối PDN để đảm bảo kết nối thường xuyên IP đến PDN Kênh mang gọi kênh mang mặc định Các kênh mang bổ sung thiết lập từ UE đến PDN gọi kênh mang riêng Mạng ấn định giá trị thông số QoS mức kênh mang ban đầu cho kênh mang mặc định dựa số liệu thuê bao Chỉ EPC có quyền định thiết lập hay thay đổi kênh mang riêng giá trị thông số QoS mức kênh mang luôn gán bới EPC Một kênh mang EPS gọi kênh mang GBR (Garanteed Bit Rate: tốc độ bit đảm bảo) tài nguyên mang dành riêng liên quan đến giá trị GBR kênh mang ấn định cố định (bởi chức điều khiển cho phép eNodeB) thiết lập/thay đổi kênh mang Trái lại kênh mang EPS khác gọi khơng phải GBR Một kênh mang dành riêng GBR khơng phải GBR, kênh mang EPS mặc định GBR Kiến trúc dịch vụ kênh mang phân tầng minh họa hình 8.1 E-UTRAN UE Internet EPC eNodeB S-GW P-GW Thực thể đồng cấp Dịch vụ đầu cuối đầu cuối Kênh mang EPS Kênh mang vơ tuyến Kênh mang ngồi Kênh mang S1 Kênh mang S5/S8 Gi Vô tuyến S5/S8 S1 E-UTRAN: Elvolved Universal Terrestrial Radio Access Network: mạng truy nhập vơ tuyến mặt đất tồn cầu phát triển, EPC: Elvolved Packet Core: lõi gói phát triển, S-GW: Serving Gateway: cổng phục vụ, P-GW: Packet Data Network Gateway: cổng mạng số liệu gói Hình 8.1 Kiến trúc dịch vụ kênh mang EPS Mỗi kênh mang (GBR không GBR) liên kết với thông số QoS mức kênh mang sau thông báo từ aGW (Access Gateway: cổng truy nhập: S-GW/MME) đến eNodeB:  QCI (Quality Class Identifier: số nhận dạng loại chất lượng): đại lượng vô hướng đựơc sử dụng làm tham chuẩn để truy nhập đến thông số đặc thù nút, thông số điều khiển xử lý chuyển gói mức kênh mang (chẳng hạn 325 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng mức ưu tiên kênh mang, quỹ trễ gói tỷ lệ gói) Các thơng số lập cấu hình nhà khai thác sở hữu eNodeB  ARP (Allocation Retention Priority: mức ưu tiên ấn định sử dụng): mục đích ARP định có tiếp nhận yêu cầu thiết lập/thay đổi kênh hay từ chối hạn chế tài ngun Ngồi ARP sử dụng eNodeB để định kênh mang (các kênh mang) cấn hủy bỏ thời điểm tài nguyên hạn chế (chuyển giao chẳng hạn) Mỗi kênh mang GBR liên kết thêm với thông số QoS mức kênh mang GBR: tốc độ bit kỳ vọng mà kênh mang GBR cần cung cấp GBR ký hiệu cho tốc độ bit lưu lượng kênh mang, AMBR (Aggregate Maximum Bit Rate: tốc độ bit cực đại tổng) ký hiệu cho tốc độ bit nhóm kênh mang Ngồi cịn có PBR (Prioritized Bit Rate: tốc độ bit ưu tiên) eNodeB thiết lập đường lên cho kênh mang GBR khơng GBR để tránh chết đói luồng mức ưu tiên thấp Lưu ý PRB liên quan đến người sử dụng có nhiều kênh mang 8.2.2 Tóm tắt tương tác giao thức eNodeB, UE kênh truyền tải kênh vật lý 8.2.2 Tóm tắt tương tác giao thức eNodeB UE Hình 8.2 minh họa tương tác lớp giao thức eNodeB UE Trong tập trung lên lứp PHY (Physical: vật lý) MAC (Medium Access Control: điều khiển truy nhập môi trường) ngăn xếp giao thức mặt phẳng người sử dụng E-UTRAN Lớp PHY thực chức sau:  Mã hóa/giải mã FEC (Forward Error Correction: hiệu chỉnh lỗi trước) Để đảm bảo tính bền vững kênh phađinh cách thực mã hoá kênh dở đưa thêm bit dư để sửa lỗi Mã hóa kênh số liệu thực tren sở mã hóa turbo phát hành UTRAN R6  Mã hóa/giải phát lỗi dựa kỹ thuật CRC (Cyclic Redundance Check: kiểm tra vòng dư)  Hỗ trợ HARQ với kết hợp mềm  Điều chế giải điều chế  Ước tính CSI (Channel State Infornation: thông tin trạng thái kênh) hay CQI (Channel Quality Information: thông tin chất lượng kênh) cho các lớp cao Lớp RLC (Radio Link Control: điều khiển liên kết vô tuyến) L2 thực phân đoạn tái hợp PDU (Packet Data Unit: đơn vị số liệu gói) cho lớp cao phát lại để cải thiện độ tin cậy liên kết vơ tuyến (trong chế độ có 326 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng công nhận) Lớp MAC L2 chịu trách nhiệm lập biểu gói, LA (Link Adaptation: thích ứng đường truyền HARQ (Hybrid Automatic Repeat Request: yêu cầu phát lại tự động) UE eNodeB RLC RLC MAC MAC PHY PHY Hình 8.2 Tương tác lớp giao thức eNodeB UE (tập trung lên lớp PHY MAC) Cấu trúc khung bình thường cho chế độ E-UTRA FDD cho hình 8.3 Mỗi khung vô tuyến 10 chia thành 10 khe 1ms khe gồm hai khung 0,5ms Mỗi khung chữa 14 ký hiệu OFDM, tương ứng khe chứa ký hiệu OFDM Thời gian truyền dẫn khe 1ms gọi TTI (Time Transmission Interval: khỏng thời gian truyền dẫn) Thời gian ký hiệu OFDM: T=1/14ms Lập biểu thích ứng miền tần số nhanh phải thực TTI 327 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Khung 10 ms (10 khe 1ms, 10 khung 1ms, 20 khe 0,5ms) Khung (TTI= 1ms) Khe 0,5ms 2x7=14 ký hiệu OFDM Ký hiệu OFDM (T=1/14ms) Hình 8.3 Cấu trúc khung chế độ E-UTRA FDD Các kênh truyền tải thể cách thức đặc tính mà với chúng số liệu truyền giao diện vô tuyến Các kênh vật lý tương ứng với phần tử tài nguyên mang thông tin khởi nguồn từ lớp cao Sự chuyển đổi hai loại kênh xẩy lớp lớp Trên đường xuống có bốn kiểu kênh: BCH (Broadcast Channel: kênh quảng bá), DL-SCH (Downlink Shared Channel: kênh chia sẻ đường xuống, PCH (Paging Channel: kênh tìm gọi) MCH (Multicast Channel: kênh đa phương) BCH đặc trưng khuôn dạng cố định định nghĩa trước sử dụng để phát quảng bá tồn vùng phủ sóng Kênh DL-SCH kênh linh hoạt có tính sau: hỗ trợ HARQ, hỗ trợ thích ứng đường truyền thơng qua thay đổi điều chế mã hóa kênh cơng suất phát, phát quảng bá trền tồn ô, hỗ trợ ấn định tài nguyên động tĩnh, hỗ trợ DRX (Discontinuous Reception thu không liên tục) để tiết kiệm nguồn UE PCH có đặc tính sau: phát quảng bá tồn ơ, hỗ trợ DRX để tiếp kiệm nguồn công suất MCH phát quảng bá tồn hỗ trợ truyền dẫn MBMS (Multimedia Broadcast and Multicast Service: dịch vụ quảng bá đa phương đa phương tiện) Các kênh vật lý bao gồm: PDSCH (Physical Downlink Shared Channel: kênh chia sẻ đường xuống vạt lý), PBCH (Physical Broadcast Channel: kênh quảng bá vật lý), PMCH (Physical Multicast Channel: kênh đa phương vật lý), PCFICH (Physical Control Format Indicator Channel: kênh thị khuôn dạng điều khiển vật lý), PDCCH (Physical Downlink Control Channel: kênh khiển đường xuống vật lý, PHICH (Physical Hybrid ARQ Indicator Channel: kênh thị HARQ vât lý) Sắp xếp kênh truyền tải đường xuống lên kênh vật lý đường xuống đựơc cho hình 8.8 328 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng BCH MCH PCH DL-SCH Các kênh truyền tải đường xuống Các kênh vật lý đường xuống PBCH PMCH PDSCH PDCCH PCFICH PHICH Hình 8.8 Chuyển đổi kênh truyền tải đường xuống kênh vật lý đường xuống Trên đường lên, có hai kiểu kênh truyền tải đường lên: UL-SCH; Uplink Shared Channel: kênh chia sẻ đường lên) RACH (Random Access Channel: kênh truy nhập ngẫu nhiên) Giống đường xuống, UL-SCH kênh linh hoạt với đặc tính sau: hỗ trợ HARQ, thích ứng đường truyền, hỗ trợ ấn định tài nguyên động bán cố định RACH đươc sử dụng để: truy nhập lần đầu đến hệ thống, thiết lập gọi trao đổi thơng tin điều khiển cách hạn chế Có ba kiểu kênh vật lý đường xuống: PUSCH (Physical Uplink Shared Channel: kênh chia sẻ đường lên vật lý), PUCCH (Physical Uplink Control Channel: kênh điều khiển đường lên vật lý) PRACH (Physical Radom Access Channel: kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý) Chuyển đổi kênh truyền tải kênh vật lý trình bày hình 8.5 UL-SCH PUSCH RACH PRACH Các kênh truyền tải đường lên PUCCH Các kênh vật lý đường lên Hình 8.5 Chuyển đổi kênh truyền tải đường lên kênh vật lý đường lên 8.3 TỔNG QUAN GIẢI THUẬT RRM Hình 8.6 cho thấy tổng quan ngăn xếp giao thức mặt phẳng người sử dụng mặt phẳng điều khiển xếp tương ứng giải thuật sơ cấp liên quan đến RRM cho lớp khác Tập giao thức RRM eNodeB khai thác chức khác từ lớp đến lớp minh họa hình 8.6 Các chức lớp quản lý QoS, điều khiển cho phép lập biểu bán cố định đặc trưng chế bán cố định, chúng chủ yếu thực trình thiết lập luồng số liệu Các giải thuật lớp lớp quản lý 329 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng HARQ, lập biểu gói động thích ứng đường truyền chức động cao với hành động khoảng thời gian TTI (1ms) Vì chức đựơc đặc trưng tính động cao Mặt phẳng người sử dụng Lớp Mặt phẳng điều khiển PDCP RRC RLC RLC MAC MAC Các chức RRM Quản lý QOS Điều khiển cho phép Lập biểu cố định Lập biểu động Thích ứng đường truyền Kênh mang vô tuyến Lớp Kênh Logic Bộ quản lý HARQ Kênh truyền tải Lớp Kênh vật lý PHY PHY Thích ứng PDCCH Bộ quản lý chất lượng kênh Điều khiển cơng suất Hình 8.6 Tổng quan kiến trúc giao thức mặt phẳng điều khiển, mặt phẳng người sử dụng xếp chức RRM tương ứng với lớp khác Bộ quản lý CQI (Channel Quality Information: thông tin chất lượng kênh) lớp xử lý báo cáo CQI nhận đường xuống SRS (Sounding Reference Signal: tín hiệu tham chuẩn thăm dị) đường lên từ người sử dụng tích cực eNodeB sử dụng báo cáo để thực thích ứng đường truyền cho đường xuống đường lên 8.4 ĐIỀU KHIỂN CHO PHÉP VÀ CÁC THÔNG SỐ QoS Giải thuật điều khiển cho phép (AC: Admission Control) định đồng ý hay từ chối yêu cầu kênh mang EPS AC xem xét tình trạng tài nguyên ô, yêu cầu QoS kênh mang EPS mới, mức ưu tiên và QoS cấp cho phiên tích cực Yêu cầu đồng ý đánh giá cho thấy thực QoS cho kênh mang EPS mới, có thê cung cấp dịch vụ chấp nhận phiên tiến hành có mức ưu tiên Các quy tắc định giải thuật cho điều khiển cho phép đặc thù nhà cung cấp eNodeB không đặc tả 3GPP Mỗi kênh mang EPS tập thông số QoS liên quan Tất gói kênh mang có xử lý QoS Có thể thay đổi động thơng số QoS kênh mang có Cũng tích cực kênh mang khác đồng thời phép hồ sơ QoS khác cho dịch vụ khác Kênh mang khởi xướng UE mạng lõi gói Hồ sơ QoS kênh mang EPS bao gồm thông số sau: 330 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng  Ưu tiên ấn định sử dụng (ARP: Allocation and Retention Priority)  Tốc độ bit đảm bảo (GBR: Garanteed Bit Rate) đường xuống đường lên Đối với GBR tốc độ bit tối thiểu đảm bảo, MBR (Maximum Bit Rate: tốc độ bit cực đai) quy định  Số nhận dạng loại QoS (QCI: Quality Class Identifier) Thông số GBR đặc tả cho kênh mang GBR Đối với kênh mang GBR, AMBR (Aggregate Maximum Bit Rate: tốc độ bit cực đại tổng: tổng tốc độ bit nhóm kênh mang GBR) Thông số của ARP số nguyên từ đên 16 Vai trò chung ARP định mức ưu tiên đưa định điều khiển cho phép QCI trỏ đến tập chi tiết thuộc ngữ QoS QCI bao gồm thông số quỹ trễ lớp 2, tỷ lệ gói mức ưu tiên lập biểu (xem bảng 1.5) Các thông số eNodeB sử dụng để lập cấu hình cho điểm khai thác ARQ vịng ngồi cho giao thức RLC quỹ trễ lớp đựơc lập biểu gói eNodeB sử dụng để xử lý ưu tiên số hàng đợi nhằm đáp ứng tiêu chí trễ gói đầu hàng Một thông số bổ sung gọi PBR (Prioritized Bit Rate: tốc độ bit ưu tiên) đặc tả cho kênh mang đường lên PBR đưa để tránh vấn đề gọi ‘chết đói’ lập biểu đường lên có thê xẩy UE có nhiều kênh mang Vì kênh mang, chức điều khiển tốc độ đưa để chia sẻ tài nguyên vô tuyến kênh mang vô tuyến RRC điều khiển chức điều khiển tốc độ đường lên cách gán cho kênh mang mức ưu tiên PRB PRB định nghiã cho kênh mang GBR Chức điều khiển tốc độ đường lên đảm bảo UE phục vụ kênh mang vơ tuyến theo bước sau (hình 8.7):  Tất kênh mang vô tuyến theo thứ tự ưu tiên giảm khối lượng số liệu MAC PDU bị giới hạn PRB chúng  Sau tất kênh mang phục vụ theo PRB chúng, tài nguyên lại phục vụ thứ tự ưu tiên giảm Trong trường hợp kênh mang đựơc cấp tài nguyên kênh mang mức ưu tiên cao khồng số liệu truyền dẫn Khi PRB đặt không Bước thứ đựơc bỏ qua kênh mang phục vụ theo thứ tự ưu tiên 331 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Kênh (Ưu tiên 2) Kênh (Ưu tiên 3) Data PBR Data PBR PBR Data Kênh (Ưu tiên 1) Tài nguyên khả dụng MAC PDU Hình 8.7 Thí dụ ghép kênh vào MAC PDU 8.5 THÍCH ỨNG ĐA MIỀN VÀ LẬP BIỂU GÓI TIÊN TIẾN Các hệ thống thông tin vô tuyến hệ sau LTE tối ưu hóa cho truyền số liệu gói Trong bối cảnh vậy, thực thể PS (Packet Scheduling: lập biểu gói) đóng vai trị then chốt tổng thể hiệu hệ thống PS thực thể chịu trách nhiệm để ấn định tài nguyên cho người sử dụng kênh chia sẻ Mục đích lập biểu để đạt hiệu suất phổ cực đại, đồng thời đảm báo chất lượng dịch vụ (QoS) Các yêu cầu QoS thay đổi từ lưu lượng hội thoại thời gian thực (VoIP chẳng hạn) đòi hỏi trễ chặt chẽ đến lưu lượng nỗ lực (BE: Best Effort) eMail lướt Web khơng địi hỏi trễ Bộ lập biểu tương tác với chức LA (Link Adaptation: thích ứng đường truyền) q trình xử lý giải thuật lập biểu Vai trò LA định khuôn mẫu truyền tải tối ưu thoả mãn yêu cầu độ tin cậy điều kiện kênh phađinh 332 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Trong bối cành nhiều người sử dụng chia sẻ môi trường không dây, PS cải thiện hiệu phổ cách sử dụng tính cách thống kê kênh vơ tuyến tính cách thơng kê lưu lượng Bộ lập biều đòi hỏi biết trước điều kiện kênh để hỗ trợ trình lập biểu nhận thức kênh Mục đích lập biểu nhận thức kênh khai thác tính chất phân tập thời gian, tần số, không gian đa người sử dụng hệ thống để cải thiện hiệu suất phổ Chẳng hạn lập biểu sử dụng phân tập thời gian cách trì hỗn truyền dẫn đường vơ tuyến bị phađing sâu chất lượng đường truyền phục hồi Phân tập đa người sử dụng khai thác đặc tính thơng kê phađinh người sử dụng khác vùng phủ sóng Phân tập tần số coi đặc tính thơng kê xầy tần số khơng tương quan cách đủ lớn phân tập không gian coi đặc tính thống kê phađinh khơng tương quan tạo anten phát thu khỏang cách anten chọn lựa cách cẩn thận Thích ứng đa miền lập biểu bao hàm lập biểu gói, LA dựa thích ứng băng thơng (hoặc) thích ứng cơng suất, AMC (Adaptive Modulation and Coding: điều chế mã hóa kênh thích ứng), HARQ (Hybrrid Automatic Repaeat Request: yêu cầu phát lại tự động lai ghép), phân tập anten phát/thu MIMO (Multi-input Multi-output: nhiều đầu vào nhiều đầu ra) Thích ứng đa miền lập biểu có tiềm cải thiện hiệu suất phổ, nhiên chúng làm cho máy phát phức tạp dẫn đến bổ sung báo hiệu đường xuống đường lên Nhất đường lên, báo hiệu bổ sung lớn hệ thống OFDM FDD băng rộng Hình 8.8 minh họa khái niệm thích ứng đa miền lập biểu gói Thích ứng miền tần số lập biểu (FDAS: Frequency Domain Adaptation and Scheduling) khái niệm hẹp thích ứng đa miền bao hàm lập biểu gói, LA dựa thích ứng băng thơng (hoặc) thích ứng công suất, AMC, HARQ phân tập anten phát/thu Thích ứng lập biểu nhanh thực với phân giải thời gian cho xử lý FDAS vào khoảng từ 0,5ms đến ms Thích ứng miền tần số lập biểu (FDAS: Frequency Domain Adaptation and Scheduling) đòi hỏi phản hồi báo cáo CSI (Channel State Information: thơng tin trạng thái kênh) chi tiết với tính hạt mịn phép thích ứng nhanh đa miền Ngồi bổ sung báo hiệu điều khiển đường xuống phải chuyển thông tin ấn định tài nguyên cho người sử lập biểu Khối lượng báo hiệu đường xuống phụ thuộc vào só lượng người sư dụng ghép theo tần số tính linh hoạt LA phép (số lượng thơng số phát điều chỉnh được) Nói chung, phức tạp giải thuật FDAS cao q trình tối ưu hóa thơng lượng thực đa miền 333 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng DL RS :P DL BC H: P 0-P U eNodeB SC H,  PDL: công suất đường xuống UE Hinh 8.40 Các kênh cung cấp thông số cho OLPC 8.8.2.3 Điều khiển cơng suất vịng kín (CLPC) đường lên Nhiệm vụ chủ yếu điều khiển công suất đường lên LTE để hạn chế nhiễu ô đảm bảo yêu cầu SINR tối hiểu theo quy định QoS, tải ô khả công suất UE Thủ tục điều khiển cơng suất đường lên vịng kín (CLPC: Closed Loop Power Control) LTE cho hình 8.40 382 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Mạng IP MME eNodeB X2 S1 :P 3: 2: PD CC UC PU H( Lệ CH SC nh eNodeB H TP C) UE Hình 8.40 Thủ tục điều khiển cơng suất đường lên     Thủ tục điều khiển công suất đường lên tiến hành sau: UE phát PUCCH PUSCH eNodeB giám sát chất lượng đường truyên eNodeB phát TPC (Transmission Power Control: điều khiển công suất) DCI (Downlink Control Information: thông tin điều khiển công suất) kênh DPCCH UE điều chinh mức công suất phát PUCCH hay PUSCH Trong trường hợp CLPC, công suất truyền dẫn đường lên thiết lập UE dựa phương trình (8.22) (8.23):     Ppusch (i)  Pmax ,10 lg M pusch (i)  Po _ pusch  .PL   MCS (i)  f (  i ) [dBm] (8.26) Trong đó: Pmax công suất cho phép (phụ thuộc vào loại UE) 383 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Mpusch(i) số lượng PRB ấn định kênh PUSCH cho khung i PL tổn hao đường truyền đương xuống dB đo UE (gổm tổn hao phụ thuộc khoảng cách, che tối khuếch đại anten) Po-pusch thông số bao gồm thành phần đặc thù ô P0-NOMINAL-Pusch thành phần đặc thù UE P0-UE-PUSCH lớp cao cung cấp  {0; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9}: 3bit thông tin đặc thù ô lớp cao cung cấp Pusch  MSC= 10 lg  MPK K  1 offset  : phản ảnh thực tế yêu cầu SINR khác cho s sơ đồ điều chế tỷ lệ mã hóa kênh khác sử dụng cho truyền dẫn PUSCH f(i) hiệu chỉnh điều khiển cơng suất vịng eNodeB Điều khiển cơng suất thực theo hai dạng lệnh: Điều khiển công suất tích lũy: f(i)= f(i-1)+PUSCH (i-KPUSCH) Điều khiển cơng suất tuyệt đối: f(i)= PUSCH(i-KPUSCH) PUSCH giá trị hiệu chỉnh đặc thù UE (còn gọi lệnh TPC) chứa DCI kênh PDCCH Hình 8.41 nhận từ giả thiết MSC=0 f(i)=0 minh họa phân bố SINR đường lên (hiệu hệ thống) phụ thuộc mạnh vào thông số điều khiển công suất kịch truyền sóng Nói chung điều khiển công suất đường lên định miền SINR trung bình mà người sử dụng hoạt đơng (tương tự thừa số G đường xuống) Vì UE thực điều khiển công suất phụ thuộc vào băng thơng truyền dẫn ấn định, lập biểu gói cần có thơng tin mật độ phổ cơng suất phát UE để đảm bảo băng thông truyền dẫn ấn định không dẫn đến vượt khả công suất UE Để báo cáo trần cơng suất tiêu chẩn hóa cho đường lên LTE 384 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng Macro (ISD=1,7km) Macro (ISD=500m) 1 0,9 0,9 0,8 0,8 0,7 0,7 0,6 0,6 CDF CDF  = 1,0 0,5 0,4 0,3 0,3 0,2 0,2 0,1 0,1 -5 10 SINR trung bình UE [dB] ISD: Inter-site Distance: khoảng cách site -10 15 20  = 0,6  = 0,4 0,5 0,4 -15  = 0,8 -15 -10 -5 10 SINR trung bình UE [dB] 15 20 Hình 8.41 CDF (hàm phân bố tích lũy) SINR UE cho kịch truyền sóng giá trị  khác 8.8.3 Quản lý nhiễu Để đạt dung lương cao vởi tỷ số SIR (tín hiệu nhiễu thấp nhát), cần điều phối nhiễu ô Đối với hệ thống di động sử dụng hệ số tái sử dụng tần số LTE việc điều khiển nhiễu lại quan trọng LTE có nhiểu chế để điều khiển nhiễu ô lân cận Cơ chế gọi ICIC (Inter-Cell Interference Coordination: điều phối nhiễu ô) Các sơ đồ ICIC LTE trước hết dựa chia sẻ miền tần số ô điều chỉnh công suất phát Các phương pháp ICIC phân loại sau:  Các sơ đồ phản ứng (Reactive Scheme): phương pháp dựa đo đạc khứ Các đo đạc sử dụng để giám sát hiệu nhiễu bị phát lớn, hành động cụ thể thực để giảm nhiễu đến mức cho phép Các hành động bao gồm điều chỉnh công suất phát hay lập biểu gói để gảm nhiễu ghép  Các sơ đồ báo trước (Proactive Scheme): Trong phương pháp eNodeB thông báo cho eNodeB lân cận kế hoạch mà dự định lập biểu cho người sử dụng tương lai (gửi thông báo) để eNodeB lân cận xét đến thơng tin Các sơ đồ báo trước hỗ trợ thông qua báo hiệu giao diện vô tuyến Để hỗ trợ điều phối nhiễu đường lên, tin thị nhiễu cao (HII: High Interference Indicator) thị tải (OI: Overload Indicator) định nghĩa (xem hình 8.42) Chỉ thị nhiễu cao cung cấp thơng tin tập khối tài nguyên lập biểu cho truyền dẫn từ đầu cuối biên ô 385 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng eNodeB: khối tài nguyên mà ô lân cận bị nhiễu cao Mặc dù khơng đặc tả tường minh thức mà eNodeB phải phản ứng đến HII nhận từ eNodeB lân cận (hay báo hiệu liên quan đến ICIC giao diện vô tuyến), eNodeB thu cố gắng hành động để tránh lập biểu cho đầu cuối biên ô lên tài ngun nói trên, nhờ giảm nhiễu đường lên truyền dẫn từ biên cuả đến mà nhận HII Vì HII coi công cụ báo trước cho ICIC để ngăn chặn xẩy xẩy cá tính trạng SIR thấp Khác với HII, thị tải (OL) công cụ phản ứng để thị ba mức (cao/trung bình/thấp) nhiễu đường lên mà ô bị trải nghiệm khối tài nguyên khác Khi lân cận thu OL thay đổi hành vi lập biểu để cải thiện tình trạng nhiễu cho eNodeB phát OL ÔB ÔA Giao diện X2 Phát khối tài nguyên (xi) HII: dự định lập biểu cho cá đầu cuối biên ô lên khối tài nguyên (xi)   Tránh lập biểu khối tải nguyên (xi) để tránh nhiễu từ ô A Giảm hoạt động khối tài nguyên (yi) để giảm nhiều đễn ô A Ol: quan sát thấy nhiễu cao khối tài nguyên (yi) Hình 8.42 Minh họa ICIC đường lên dựa báo hiệu X2: HII OI Đối với đường xuống, sơ đồ ICIC báo trước đường xuống hỗ trợ thị RNTP (Relative Narowband Transmit Power: công suất phát băng hẹp tương đối) Giống HII, RNTP thị cho khối tài nguyên thông báo đến eNodeB giao diện vơ tuyến, Nó thị mức cơng suất phát khối tài nguyên đường xuống Từ thông tin ô lân cận biết khối tài nguyên ô sử dụng công suất lớn mẫu công suất khác sử dụng để cải thiện điều kiện SINR tổng thể cho UE 386 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 8.8.4 Thu không liên tục (DRX) Lưu lượng số liệu gói thường mang tính cụm cao: giai đoạn tích cực theo sau giai đoạn im lặng dài xẩy ngẫu nhiên Vì cần giám sát báo hiệu điều khiển để nhận tín hiệu cho phép đường lên truyển dẫn đường xuống phản ứng tức thời lên thay đổi hành vi lưu lượng Tuy nhiên điều phải trả giá tiêu thụ công suất đầu cuối mạch điện thu đầu cuối tiêu thu khơng lượng Để giảm tiêu thu công suất chế DRX (Discontinuos Reception: thu không liên tục) sử dụng Cơ chế sở DRX sử dụng chu kỳ DRX khả lập cấu hình đầu cuối Với chu kỳ DRX lập cấu hình này, đầu cuối giám sát báo hiệu điều khiển đường xuống Tất nhiên điều dẫn đến hạn chế lập biểu, lập biểu cho đầu cuối khung tích cực Hình 8.42 minh họa hai thơng số DRS lập cấu hình tùy theo lưu lượng Đối với lưu lượng dự báo cao (VoIP: Voice Over IP: thọai IP chẳng hạn) Thời gian tích cực lập cấu hình khung (1ms) chu kỳ DRX dài từ 20ms đến 40 ms Đối với lưu lượng động mang tính cụm với yêu cầu trễ chặt hơn, lập cấu hình chu kỳ DRX ngắn a) Chu kỳ DRX dài cho VoIP Tích cực Cơ hội DRX UE giám sát PDCCH Chu kỳ DRX b) Chu kỳ DRX ngắn cho lưu lượng động mang tính cụm UE giám sát PDCCH Chu kỳ DRX Hình 8.42 Mình hoạ thơng số DRX 8.8.5 Duy trì kết nối RRC Duy trì kết nối RRC (Radio Resource Control: điều khiển tài nguyên vô tuyến) điều khiển eNodeB dựa giải thuật RRM (quản lý tài nguyên vô tuyến) Khi UE có kết nơi RRC, di động UE điều khiển chuyển giao Các chuyển giao tạo số lưu lượng báo hiệu UE chuyển động Vì UE khơng truyền số liệu chuyển động, nên giải phóng kết nối RRC trì kênh mang EPS địa IP Cũng giải phóng kết nối RRC kết nối khơng tích cực thời gian dài số lượng kết nối RRC trạm gốc đạt cực đại Thí dụ khởi 387 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng động giải phóng kết nối cho hình 8.43 Nếu sau UE phát thu số liệu, kết nối RRC lại thiết lập lại thông qua thủ tục truy nhập ngẫu nhiên tren kênh RACH UE khơng tích cực thời gian dài Di động tốc độ cao: UE thường xuyên thực chuyển giao Số UE kết nối RRC đạt cực đại Giai phóng UE khơng tích cực lâu Hình 8.43 Các khởi động giải phóng RRC 8.9 BÁO HIỆU HỖ TRỢ THÍCH ỨNG ĐƯỜNG LÊN VÀ LẬP BIỂU GĨI 8.9.1 Báo hiệu hỗ trợ thích ứng đường lên lập biểu gói Thích ứng đường lên nhanh lập biểu nhận thức kênh đường lên LTE phụ thuộc nhiều thông tin trạng thái kênh dựa đo đạc SRS Ngồi đệm truyền dẫn đường lên đặt rại UE, nên cần truyền thông tin trạng thái đệm đường lên Người sử dụng cần báo cáo trần cơng suất đo để lập biểu gói đường lên (và cho ATB nhanh) biết đựơc UE làm việc gần đến khả công suất cực đại Dưới ta xét khái niệm thăm dị kenh LTE, sau xét truyền dẫn thông tin lập biểu đường lên (các báo cáo trạng thái đệm trần công suất) Các thực thể PS LA dựa CSI nhận từ SRS để thực lập biểu nhận thức kênh AMC Tương tự ấn định tài nguyên thời gian-tần số cho người sử dụng đòi hỏi hiểu biết trạng thái đệm đê tránh việc ấn định tài nguyên nhiều cần thiết Cuối hiểu biết công suất suất phát người sử dụng gần đến mức phát cực đại liên quan đặc biệt đến họat động ATB Báo hiệu cần để hỗ trợ hoạt động nói mơ tả hình 8.42 388 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng UL cho phép, kệnh PC, xếp UE lên PRB, ấn định TBS eNodeB UE SRS, BSR, PHR SRS: Sounding Reference Signal: tín hiệu tham chuẩn thăm dị, BSR: Buffer Status Report: báo cáo trạng thái đệm, PHR: Power Headroom: trần công suất, UL: Uplink: đường lên, PC: Power Control: điều khiển cống suất, PRB: Primary Resource Bock: khối tài nguyên sơ cấp, TBS: Transport Block Size: kích thước khối truyền tải Hình 8.42 Báo hiệu lập biểu đường lên hỗ trợ thích ứng đường truyền 8.9.2 Thơng tin trạng thái kênh: Các tín hiệu tham chuẩn thăm dị (SRS) CSI (Channel State Information: thơng tin trạng thái kênh) đường lên mơ tả kết đo SINR SRS (Sounding Reference Signal: tín hiệu tham chuẩn thăm dị) Các kết đo sử dụng để hiểu biết kênh thực AMC nhanh FDPS (lập biểu gói miền tần số) SRS phát đoạn hay tồn băng thơng lập biểu Các người sử dụng phát băng thơng mà khơng gây nhiễu cho nhờ tính trực giao đảm bảo chuỗi CAZAC (Constant Amplitude Zero AutoCorrection) truyền dẫn đồng đường lên Thực tế, tồn quy định số người sử dụng đồng thời thăm dị băng thông mà không gây nhiễu cho PSD (Power Spectral Density: mật độ phổ công suất) kênh hoa tiêu giống PSD sử dụng kênh số liệu Khả công suất UE thường áp đặt hạn chế đối lên băng thông thăm dị hay lên mức xác kết đo SINR tương ứng Tuy nhiên giới hạn công suất SRS không đựơc xét tới, nghĩa người sử dụng ln phát SRS tồn băng thông lập biểu với PSD (mật độ phổ công suất) sử dụng kênh số liệu chí điều vi phạm quy định giới hạn cơng suất Ngồi ta giả thiết CSI có TTI eNodeB tồn băng thông lập biểu tất người sử dụng với với độ phân giải (tính hạt CSI) cho trước miền tần số Cuối lập biểu động tính chất thay đổi ác đieùe kienẹ nhiễu tức thời đường lên, thành phần nhiễu lấy trung bình cửa sổ thời gian 389 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng định Điều có lợi ước tính kênh nhờ cải thiện thơng lượng trung bình thông lượng người sử dụng CSI người sử dụng i PBR r (PRB: khối tài nguyên sơ cấp) thời điểm t lập mơ sau:     (r, t) S m i,rt ,t   M  t .10 10 r R CSI(i, r, t)      m 1   I m b(i),rt ,t  N   PR B        rt R     (8.27)  Trong đó:  M số lượng anten thu eNodeB,  R tập PRB thăm dò đồng thời mà PRB r trực thuộc Số PRB thăm dò đồng thời phụ thuộc vào phân giải CSI tương ứng với kích thước R  Sm(i,rt,t) cơng suất SRS thu từ người sử dụng i thời điểm t PRB r anten m  b(i) eNodeB phục vụ người sử dụng i  I m  b(i), rt , t  công suất nhiễu trung bình eNodeB b đựơc tính thời điểm t PRB rt anten m  NPRB tạp âm nhiệt băng thông PRB  (r,t) biến ngẫu nhiên phân bố Gauss trung bình không với lệch chuẩn CSI đưa để mô hình cho sai số đo Các biến ngẫu nhiên (r,t) (r,t+m) không tương quan m0 Tương tự biến ngẫu nhiên (r,t) (r+s,t) không tương quan s0 Nhiễu I m  b(i), rt , t  tính tốn cách lấy trung bình hàm mũ sau:      I m b(i), rt , t  .I m b(i), rt , t  (1  ) I m b(i), r t , t   (8.28) Trong  điều chỉnh chu kỳ lấy trung bình nhiễu sử dụng đo đạc CSI Giả sử thông số CSI đượcđược thiết lập bảng 8.3 Bảng 8.3 Các thông số CSI Thông số Giá trị thiết lập Phân giải tần số CSI 2PRB Trễ CSI 0ms 100ms (0,01) Độ dài lọc () 1dB Dịch chuẩn lỗi CSI (CSI) Giống kênh số liệu PSD Vơ hạn Số người sử dụng thăm dị đồng thời SINR eNodeB người sử dụng u thời điển t tính theo thơng số bảng sau: 390 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng     S m i,rt ,t   M  t  r R SI NR (i, rt , t)     m 1   I m b(i),rt ,t  N    PR B       rt R      (8.29) Khái niệm thăm dò đường lên định “khi cách nào” phát tín hiệu SRS đường lên Vì thế, khái niệm thăm dị thơng số thăm dị có ảnh hưởng đáng kể lên độ xác kết đo SRS, lên hiệu thích ứng đường truyền lập biểu gói Từ góc độ RRM, thơng số thăm dị quan trọng là:  Băng thơng SRS: thị băng thông truyền dẫn SRS đường lên Băng thông SRS thông báo bán cố định thông qua RRC  Chu kỳ SRS dịch thời gian: thị số modul SFN (System Frame Number Modulo Number) chu kỳ SRS từ UE Chu kỳ SRS dịch thời thông báo bán cố định qua RRC  Thời gian SRS: Chỉ thị thời gian UE phải trì phát SRS đường lên Thời gian SRS thông báo bán cố định qua RRC  Kết hợp truyền dẫn, số chuỗi CAZAC (Constant Amplitude Zero Autocorrelation) dịch tuần hoàn: cần thiết để đảm bảo tính trực giao người sử dụng phát SRS băng thông truyền dẫn Trên đường lên LTE người sử dụng chia sẻ băng thông SRS mà không gây nhiễu cho  Chuỗi nhảy băng SRS: xác định chuỗi nhảy trường hợp băng thông SRS hẹp nhiều so với băng thông để lập biểu Bản thân RRM đường lên có nhiệm vụ phân phối cac tài nguyên SRS có hạn giữ người sử dụng tích cực để chó thể nhận thơng tin trạng thái kênh cập nhật xác Chẳng hạn, thường phải cân đối độ xác đo đạc băng thơng SRS: băng thơng SRS hẹp độ xác đo cao Mặt khác cần số truyền dẫn SRS băng hẹp để thăm dị tồn băng thơng Vì thé thơng tin trạng thái kênh trở thành lạc hậu chu kỳ SRS nhảy băng khơng lập cấu hình hợp lý Một nhiệm vụ khác chức RRM định người sử dụng nên phát SRS với tài nguyên thời gian tần số, ví tính trực giao người phụ thuộc nhiều vào mức công suất thu từ UE khác 391 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 8.9.3 Các báo cáo trạng thái đệm (BSR: Buffer Status Report) Thủ tục báo cáo đệm (BSR: Buffer Status Report) sử dụng để cung cấp eNodeB thông tin khối lượng số liệu đệm đường lên UE sẵn sàng cho truyên dẫn BSR khởi động theo ba dạng sau:  BSR hợp thức (Regular BSR) Bộ đệm UE phải phát số liệu thuộc nhóm kênh mang vơ tuyến (kênh logic) có mức ưu tiên cao số liệu có đệm (bao gồm trường hợp đặc biệt số liệu đến đệm rỗng) hay trường hợp thay đổi ô phục vụ  BSR độn thêm (Padding BSR) Các tài nguyên đường lên ấn định số lượng bit độn thêm lớn kích thước phần tử điều khiển BSR MAC  BSR định kỳ (Periodic BSR) Phát định thời BSR định kỳ chạy hết Cơ chế chủ yếu báo cáo trạng thái đệm đường lên SR (Scheduling Request: yêu cầu lập biểu) BSR (báo cáo trạng thái đệm đường lên) SR thường sử dụng để yêu cầu tài nguyên PUSCH phát kiện báo cáo khởi động UE không đựơc lập biểu kênh PUSCH TTI thời SR chuyển đến eNodeB theo hai cách:  Sử dụng BSR ‘một bit’ riêng kênh PUCCH (kênh vật lý điều khiển đường lên) có kênh Sự xuất tài ngun SR PUCH lập cấu hình thơng qua RRC cho UE Cũng khơng tài nguyên SR ấn định PUCCH  Sử dụng thủ tục tru nhập ngẫu nhiên Truy nhập ngẫu nhiên sử dụng khơng có ấn định kênh PUSCH khơng có tài ngun SR PUCCH SR phát sau khởi động ‘BSR hợp thức” Khởi động ‘BSR định kỳ’ ‘BSR độn thêm’ không dẫn đến truyền dẫn SR Các BSR phát cách sử dụng phần tử điều khiển MAC (Medium Access Contrrol : điều khiển truy nhập môi trường) UE ấn định tài nguyên PUSCH TTI thời kiện báo cáo khởi động Về BSR phát MAC-CPDU (PDU điều khiển) có tiêu đề, trường độ dài thay thông tin trạng thái đệm Sự kiện báo cáo khởi động khi:  Nếu UE có các tài nguyên ấn định PUSCH, BSR phát  Nếu ‘BSR hợp thức’ khởi động UE khơng có ấn định PUSCH TTI thời có tài nguyên SR đựơc ấn đinh PUCH, SR phát PUCCH hội 392 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng  Nếu ‘BSR hợp thức’ khởi động UE khơng có có tài ngun ấn định PUCCH PUSCH, SR phát cách sử dụng thủ tục truy nhập ngẫu nhiên BSR báo cáo theo RBG (Radio Bearer Group: nhóm kênh mang vơ tuyến) kết cân đối việc cần thiết phải giảm thiểu tài nguyên ấn định cho báo hiệu cần thiết phân loại luồng số liệu dựa yêu cầu QoS Số RBG giới hạn Mỗi RBG nhóm kênh mang có yêu cầu QoS (hình 8.43) RB#2 RB#1 RBG #1 RB#3 RB#4 RB#5 RBG #3 RBG #2 RB#6 RBG #4 Hình 8.43 Thí dụ xếp kênh mang vơ tuyến (RB) theo nhóm kênh mang vơ tuyến (RBG) cho báo cáo trạng thái đêmk (BSR) Nguyên tắc truyền BSR có số liệu từ nhóm kênh mang vơ tuyến đệm UE, phát BSR ngắn, ngược lại phải sử dụng BSR dài (hình 8.44) BSR ngắn RBG ID 2bit Kích thước đệm bit Kích thước đệm #1 bit BSR dài Kích thước đệm #2 bit Kích thước đệm #3 bit Kích thước đệm #4 bit Byte Byte Byte Byte Hình 8.48 Các kiểu BSR ngắn dài đường lên LTE 393 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 8.9.4 Các báo cáo khoảng trống công suất (PHR) Do thành phần vịng hở cơng thức PC chuẩn hóa (xem phương trình 8.25) eNode-B khơng thể biết PSD phát UE Thông tin quan trọng hoạt động RRM khác bao gồm ấn định băng thơng, sơ đồ điều chế mã hóa kênh Giả thiết eNodeB biết băng thông người sử dụng, cơng suất phát rút từ thơng tin PSD Vì cần đưa chuẩn cho báo cáo khỏang trống công suất (PHR: Power Headroom) Thủ tục PHR sử dụng để cung cấp cho eNodeB thông tin khác công suất phát cực đại chuẩn UE cơng suất ước tính cho phát kênh UL-SCH Dải PHR từ +40 đến -23dB Với giá trị âm, UE thông báo cho eNodeB với mức độ cho phép tài nguyên UE cần phát công suất lớn khả Điều cho phép eNodeB giảm kích thước (số PRB) lần cho phép sau, nhờ giải phóng tài nguyên truyền dẫn để ấn định cho UE khác PHR khởi động đáp ứng tiêu chí sau:  Thay đổi đáng kể ước tính tổn hao đường truyền kể từ lần báo cáo khỏang trống công suất cuối  Hết thời gian lập cấu hình (bộ định thời quy định chạy hết) kể từ PHR trước  Số lệnh TPC vịng kín lớn số lệnh lập cấu hình UE 8.10 TỔNG KẾT Chương xét vấn đề liên quan đến quản lý tài ngun vơ tuyến Vai trị quản lý tài nguyên (RRM: Radio Resource Management) đảm bảo sử dụng tài nguyên vô tuyến hiệu phục vụ người sử dụng theo thông số QoS lập cấu hình cách sử dụng kỹ thuật thích ứng Các giải thuật quản lý tài nguyên có tầm quan trọng lớn cho việc tối ưu hóa dung lượng hệ thống hiệu người sử dụng đầu cuối Các giải thuật không chuẩn hóa, nhà bán máy nhà khai thác thiết kế điều chỉnh chúng theo nhu cầu Các giải thuật 4G LTE lập biểu gói, điều khiển cho phép, điều khiển cơng suất điều khiển nhiễu Lập biểu gói thực miền thời gian miền tần số Lập biểu miền tần số đem lại lợi ích dung lượng tốc độ máy di động thấp Lập biểu đường lên khó khăn hơn, báo hiệu từ mạng đến đầu cuối di động đòi hỏi thời gian truyền dẫn SC-FDMA đường lên phải sử dụng khối tài nguyên lân cận Báo hiệu sử dụng để hỗ trợ lập biểu bao gòm: CQI, SRS, BSR PHR 394 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 8.10 CÂU HỎI Trình bày kiến trúc dịch vụ kênh mang EPS Trình bày tương tác giao thức eNodeB UE Trình bày kênh truyền tải kênh vật lý Tổng quan giải thuật RRM Trình bày điều khiển cho phép thơng số QoS Trình bày thích ứng đa miền lập biểu tiên tiến Trình bày chương trình khung lập biểu lớp thích ứng đường truyền đường xuống Trình bày mơ hình hệ thống tổng qt lập biểu gói thích ứng đường truyền đừơng xuống LTE Trình bày mơ hình thể tương tác thực thể RRM lớp PHY MAC tham gia vào lập biểu gói thích ứng đương truyền 10 Trình bày trổng quan thích ứng đường truyền đường xuống 11 Trình bày điều chế mã hóa kênh thích ứng (AMC) 12 Trình bày thích ứng đường truyền vịng ngồi (OLLA) đường xuống 13 Trình bày HARQ đường xuống 14 Trình bày ngun lý lập biểu gói đường xuống 15 Trình bày lập biểu gói niền tần số 16 Trình bày giải thuật lập biểu kết hợp miền thời gian miền tần số 17 Trình bày lập biểu gói với MIMO 18 Trình bày khác biệt lập biểu gói đường lên đường xuống 19 Trình bày mơ hình tổng qt lập biểu gói thích ứng đường truyền đường xuống LTE 20 Trình bày mơ hình thể tương tác thực thể RRM lớp PHY MAC tham gia vào lập biểu gói thích ứng đương truyền cho đường lên 21 Trình bày tổng quan thích ứng đường truyền đường lên 22 Trình bày AMC đường lên 23 Trình bày thích ứng vịng ngồi đường lên 24 Trình bày tương tác lập biểu gói động AMC đường lên 25 Trình bày HARQ đường lên 26 Trình bày băng thơng truyền dẫn thích ứng 27 Trình bày điều khiển cơng suất đường lên 28 Trình bày quản lý nhiễu 29 Trình bày thu khơng liên tục 30 Trình bày trì kết nối RRC 31 Trình bày thích ứng đường truyền đường lên 32 Trình bày HARQ đường xuống 33 Lập biểu động đường lên 34 Trình bày thích ứng đường truyền đường lên 35 Trình bày HARQ đường lên 36 Trình bày bưng thơng truyền dẫn thích ứng (ATB) 395 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng 37 Trình bày điều khiển cơng suất đường lên 38 Trình bày báo hiệu hỗ trợ thích ứng đường lên lập biểu gói 39 TRình bày thơng tin trngj thái kênh tín hiệu tham chuẩn thăm dị (SRS) 40 Trình bày váo cáo trạng thái đệm 41 Trình bày báo cáo khoảng trống cơng suất 396 ... AK Xử lý củaXử máy thu máy thu Xử lý máy thu lý Xử lý máy thu Xử lýXử củalýmáy thu thu Xử lý củaXử máy thu máy thu lý Xử lýcủa củamáy máy thu Xử lý máy thu Xử lý máy thu TrBlk2 TrBlk: khối truy? ??n... quản lý DRX Điều khiển cho phép (AC) L3 Các báo cáo trạng thái đệm (từ UE) Bộ quản lý trạng thái đệm Bộ quản lý DRX Đơn vị thích ứng đường truy? ??n Bộ quản lý HARQ CRC truy? ??n dẫn OLLA Bộ quản lý. .. Channel: kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý) Chuyển đổi kênh truy? ??n tải kênh vật lý trình bày hình 8. 5 UL-SCH PUSCH RACH PRACH Các kênh truy? ??n tải đường lên PUCCH Các kênh vật lý đường lên Hình 8. 5 Chuyển

Ngày đăng: 27/03/2023, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN