BC TranAnhHiep ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ÁNH HIỆP Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN NAM, HUYỆN SƠN DƯƠNG,TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 2[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN ÁNH HIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SƠN NAM, HUYỆN SƠN DƯƠNG,TỈNH TUYÊN QUANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Lớp : 43A - ĐCMT Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tuấn Anh THÁI NGUYÊN – 2015 e i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang với đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-21013” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi vô cảm ơn thầy giáo - cán giảng dạy TS: Nguyễn Tuấn Anh, Người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Sơn Nam, UBND huyện Sơn Dương, phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Sơn Dương, ban ngành đoàn thể nhân dân huyện, xã tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, cộng tác giúp đỡ thực đề tài Tuyên Quang, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Ánh Hiệp e ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 12 Bảng 4.1 Phân tích đánh giá số dân gia tăng giai đoạn 2009-2013 33 Bảng 4.2 Tổng hợp đặc điểm dân cư xóm năm 2013 33 Bảng 4.3 Hiện trạng nhà văn hóa thơn 37 Bảng 4.4 Cơ cấu sử dụng đất xã Sơn Nam 42 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm 2013 43 Bảng 4.6 Một số đặc điểm LUT trồng hàng năm .44 Bang 4.7 Kế hoạch sử dụng đất phân theo năm 46 Bảng 4.8 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng .47 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại trồng 48 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế LUT chè .49 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế LUT ăn 51 Bảng 4.12 Hiệu xã hội LUT 54 Bảng 4.13 Hiệu môi trường LUT 56 e iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ trình hình thành đất Hình 4.1 Giống chè Bát Tiên 50 Hình 4.2 Nhãn Lồng 52 Hình 4.3 Hệ thống thủy lợi 61 e iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTG : Chi phí trung gian GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng Nhân dân HQKT : Hiệu kinh tế LĐ : Lao động UBND : Ủy ban Nhân dân e v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2 Sơ lược trạng đất đai nước giới 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu đất đai giới .11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .12 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 13 2.3 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 14 2.3.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất .14 2.3.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 15 2.4 Hiệu sử dụng đất tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất .20 2.4.1 Hiệu kinh tế 21 2.4.2 Hiệu xã hội 21 2.4.3 Hiệu môi trường 22 2.5 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu: .24 e vi 3.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 24 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 25 3.4.3 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 26 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính đất đai 26 3.4.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 26 3.4.6 Phương pháp đánh giá tính bền vững 28 3.4.7 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 28 3.4.8 Phương pháp kế thừa tài liệu có liên quan đến đề tài 28 3.4.9 Phương pháp xây dựng đồ 28 3.4.10 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang .29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp tình hình biến động đất đai xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên 41 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích 41 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 43 4.2.3 Tình hình biến động đất đai địa bàn Xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang .45 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 47 e vii 4.3.1 Hiệu kinh tế 47 4.3.2 Hiệu xã hội 53 4.3.3 Hiệu Môi trường 55 4.4 Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo nguyên tắc sử dụng bền vững 57 4.4.1 Nguyên tắc lựa chọn 57 4.4.2 Tiêu chuẩn lựa chọn .57 4.4.3 Hướng dẫn lựa chọn loại hình sử dụng đất 58 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai 60 4.5.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 60 4.5.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai .60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 e LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình dạy học trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để trường trở thành kỹ sư địa có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Từ mục tiêu đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo tiếp nhận sở, tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-21013” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận xét quý thầy cơ, bạn bè để đề tài ngày hồn chỉnh e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, gia tăng dân số cộng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm nước, đồng thời làm thay đổi cấu kinh tế, đời sống nhân dân nước Mỗi vùng sản xuất nơng nghiệp khác có phương thức canh tác khác Sự khác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, lãnh thổ Điều kiện tự nhiên thuận lợi hiệu việc sử dụng đất đem lại cao, ngược lại điều kiện tự nhiên bất lợi ảnh hưởng lớn đến việc bố trí loại trồng vật ni mà cịn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Là xã miền núi huyện Sơn Dương, nằm cách trung tâm huyện 30 km cách trung tâm thành phố 55km có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hồn thiện cơng - nông nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nông nghiệp ngành sản xuất vùng với 75% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Là xã nơng nên sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế q trình phát triển sở hạ tầng, sở chế biến tiêu thụ, phương thức canh tác chưa chuyên mơn hố, trình độ thâm canh sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác đầy đủ Trong năm gần đây, trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa làm giảm quỹ đất nơng nghiệp xã Bên cạnh đó, nhu cầu lương thực, thực phẩm lại tăng nhanh gia tăng dân số tạo sức ép đất canh tác Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Quản Lí Tài Nguyên - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp thầy giáo: TS NGUYỄN TUẤN ANH, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-21013” nhằm xác e ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương,tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010- 21013” nhằm xác e định loại hình sử dụng đất phù hợp đề xuất số... trạng sử dụng đất đai xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 13 2.3 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất bền vững 14 2.3.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất. .. 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 43 4.2.3 Tình hình biến động đất đai địa bàn Xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang