Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG THCS PHAN NGỌC HIỂN Đề gồm có 02 trang ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 Mơn: Hóa học Thời gian: 120 phút (khơng kể giao đề) Câu 1: (5 điểm) 1. Hồ tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được chất rắn D. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa D cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y nung nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y. Hãy xác định A, B, C, D, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hố học xảy ra 2. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: CO2 (1) CO (2) CO2 (3) CaCO3 (4) Ca ( HCO3 ) (5) CO (6) C (7) CaC2 Câu 2: (5 điểm) Trong phịng thí nghiệm một học sinh trộn 5,2 gam hỗn hợp X chứa sắt và các oxit của sắt với số mol bằng nhau. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào X thì thu được dung dịch A, thêm dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A thì thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn C 1. Viết các phản ứng hóa học đã xảy ra? 2. Tính m? Câu 3: (5 điểm) 1. Có hai loại quặng hematit với tỷ lệ phần trăm Fe2O3 lần lượt là 60% (X) và 69,6% (Y). Để thu được một loại quặng hematit mới mà từ 1 tấn quặng này có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Hỏi cần phải trộn hai loại quặng trên theo tỷ lệ khối lượng x : y là bao nhiêu? 2. Người ta đốt cháy hồn tồn kim loại M trong khơng khí chỉ thu được một loại oxit duy nhất trong đó oxy chiếm 30% về khối lượng. Xác định kim loại M trên? Câu 4: (5 điểm) Để xác định tên của kim loại A (hóa trị II) chưa biết, trong phịng thí nghiệm một học sinh thực hiện các bước sau: Đầu tiên nhúng A vào dung dịch CuSO4, sau phản ứng cân lại thấy A giảm 0,06 gam. Bước kế tiếp nhúng A vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng cân lại thấy A tăng 0,13 gam. Biết số mol kim loại A tham gia hai phản ứng là như nhau; Giả sử kim loại sinh ra bám hết lên thanh kim loại A. Xác định kim loại A? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; O = 16; Ag = 108; Cu = 64; Zn = 65; Cd = 112) Lưu ý: Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm ... sử kim loại? ?sinh? ?ra bám hết lên thanh kim loại A. Xác định kim loại A? (Cho khối lượng ngun tử: Fe = 56; O = 16; Ag = 108; Cu = 64; Zn = 65; Cd = 112) Lưu ý: Giám thị coi? ?thi? ?khơng giải thích gì thêm