Ảnh hưởng của hàm lượng mùn trong đất và độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

8 0 0
Ảnh hưởng của hàm lượng mùn trong đất và độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày ảnh hưởng của hàm lượng mùn trong đất và độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Kết quả cho thấy Keo tai tượng trồng ở lập địa có đất giàu mùn có sinh trưởng tốt hơn so với Keo tai tượng trồng ở lập địa có hàm lượng mùn thấp.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐẤT VÀ ĐỘ DÀY TẦNG ĐẤT ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH Nguyễn Minh Thanh1*, Trần Thanh Sơn1, Nguyễn Cảnh Phương2, Vũ Trung Kiên3, Dương Thanh Hải4 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hàm lượng mùn đất độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống sinh trưởng Keo tai tượng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Đã điều tra 54 ô tiêu chuẩn xã Thống Nhất, Đồng Tâm Hưng Thi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, với diện tích 500 m2/ơ tiêu chuẩn Tiến hành phân tích hàm lượng mùn đo độ dày tầng đất, đo chiều cao đường kính D1,3 Keo tai tượng 2, năm tuổi ô tiêu chuẩn để đánh giá ảnh hưởng độ dày tầng đất hàm lượng mùn đến sinh trưởng Keo tai tượng Xử lý phần mềm SPSS để tính phương sai (F) sai tiêu chuẩn (t) Kết cho thấy Keo tai tượng trồng lập địa có đất giàu mùn có sinh trưởng tốt so với Keo tai tượng trồng lập địa có hàm lượng mùn thấp Tương tự, Keo tai tượng trồng lập địa có độ dày tầng đất dày có sinh trưởng tốt Keo tai tượng trồng lập địa có độ dày tầng đất mỏng, đặc biệt Keo tai tượng trồng từ năm tuổi trở có khác biệt rõ ràng Như vậy, hàm lượng mùn đất độ dày tầng đất khác có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển Keo tai tượng địa bàn nghiên cứu Từ khóa: Ảnh hưởng, độ dày tầng đất, hàm lượng mùn, Keo tai tượng, Lạc Thủy ĐẶT VẤN ĐỀ6 Trong năm gần Keo tai tượng trồng lựa chọn trồng rừng sản xuất Lạc Thủy, Keo tai tượng tỏ có nhiều triển vọng với nhiều ưu việt rõ rệt, thích hợp với nhiều loại đất, sinh trưởng phát triển nhanh Theo kết điều tra thực tế từ chủ rừng, Keo tai tượng trồng loài với chu kỳ - năm đạt giá trị từ 100 - 120 triệu đồng/ha Mặc dù vậy, lập địa Keo tai tượng trồng có suất, sản lượng mật độ trồng, nguồn giống áp dụng biện pháp kỹ thuật Một câu hỏi đặt nguyên nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo tai tượng trồng vùng này? Chính nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng mùn đất độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống sinh trưởng, phát triển Keo tai tượng xã Hưng Thi, Thống Nhất Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình thực để trả lời cho câu hỏi nêu Đồng thời sở khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp *Email: thanhnm@vnuf.edu.vn Sinh viên K62, Trường Đại học Lâm nghiệp Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn khuyến nghị người trồng rừng ý đến việc bảo vệ đất trình sử dụng, nhằm trì, nâng cao khả sinh trưởng, phát triển hiệu kinh tế trồng Keo tai tượng VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Keo tai tượng 2, 4, năm tuổi trồng loài xã Hưng Thi, Thống Nhất Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Giống Keo tai tượng Việt Nam, gieo ươm từ hạt, sản xuất vườn ươm thuộc thị trấn Chi Nê - Lạc Thủy, tuổi xuất vườn tháng Keo tai tượng trồng loài với mật độ 2.000 cây/ha (cây năm tuổi), năm tuổi năm tuổi trồng với mật độ 1.666 cây/ha Chăm sóc dãy cỏ vun gốc năm đầu, năm lần, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm 2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Kế thừa số liệu có điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện lập địa, tình hình trồng rừng, mật độ trồng, kỹ thuật trồng, chăm sóc… - Phương pháp điều tra đất: Điều tra ô tiêu chuẩn (OTC), nguyên tắc lập OTC tuân thủ: (1) OTC loại đất feralit đỏ vàng đá phiến sét; (2) Thống cỏc bin Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 7/2021 119 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ pháp kỹ thuật tác động vào rừng (mật độ trồng, làm đất, bón phân, chăm sóc….); (3) Cùng yếu tố độ cao 300 m; (4) Cùng yếu tố độ dốc khoảng 15250; (5) Đủ đảm bảo đại diện cho lơ rừng mẫu điều tra (n đủ lớn) Trên xã (Thống Nhất, Hưng Thi Đồng Tâm) huyện Lạc Thủy điều tra 54 OTC với diện tích 500 m2/OTC (20 x 25 m) Tại OTC đào phẫu diện đại diện, mô tả phẫu diện đất, xác định độ dày tầng đất Mẫu đất lấy theo OTC độ sâu - 40 cm, lấy theo phương pháp gộp từ điểm phân bố OTC, mẫu sau lấy xong trộn với sau lấy kg mang phân tích phịng phân tích đất Trường Đại học Lâm nghiệp Từ đồ đất, đồ trạng rừng, kết hợp khảo sát thực tế tiến hành xác định vị trí đặt OTC Do thực tế xã khơng có đầy đủ loại tuổi (2, 4, năm tuổi) Keo tai tượng trồng yếu tố hàm lượng mùn từ nghèo đến giàu tầng đất từ dày đến mỏng nên bố trí 18 OTC/xã (3 năm tuổi x lần lặp x yếu tố (mùn độ dày tầng đất)) Xã Hưng Thi bố trí OTC lập địa có đất tầng dày, hàm lượng mùn đất giàu; xã Thống Nhất bố trí lập địa có đất tầng trung bình hàm lượng mùn trung bình xã Đồng Tâm bố trí lập địa có đất tầng mỏng, hàm lượng mùn đất mức nghèo - Phương pháp thu thập số liệu sinh trưởng: Trên OTC, đo đếm tiêu sinh trưởng tất Keo tai tượng: Chiều cao vút (Hvn), đường kính thân vị trí 1,3 m (D1,3) Dựa vào Hvn, D1,3, mật độ tại, phẩm chất đánh giá theo tiêu tốt, trung bình, xấu 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Về phân tích đất phân chia độ dày tầng đất: - Đo độ mùn theo phương pháp Tiurin - Phạm vi nghiên cứu đất tán rừng trồng Keo tai tượng khơng có cấp giàu mùn (cấp 1); giàu mùn (cấp 2): - 5%; mùn trung bình từ - 3% (cấp 3); nghèo mùn < 2% (cấp 4) [2] - Độ dày tầng đất đến sinh trưởng trồng rừng: + Cấp 1: Độ dày > 100 cm (dày); cấp 2: Độ dày 50 cm - 100 cm (trung bình); cấp 3: Độ dày < 50 cm (tầng đất mỏng) [3], [4] - Xử lý so sánh ảnh hưởng mùn độ dày tầng đất đến sinh trưởng Keo tai tượng độ tuổi khác (2, năm tuổi) [1] - Sử dụng SPSS 10.0 để tính phương sai (F) sai tiêu chuẩn (t) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến sinh trưởng Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 3.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến sinh trưởng Keo tai tượng năm tuổi Bảng Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến sinh trưởng Keo tai tượng năm tuổi Địa điểm Hàm lượng mùn (%) Đường kính thân vị trí 1,3 m D1,3 (cm) 8,49 S (%) 13,89 Chiều cao vút Hvn (m) 7,34 S (%) 13,47 Mật độ (cây/ha) Phẩm chất (%) Tốt Trung bình 24,58 Xấu Hưng Thi 3,66 (Giàu) 1.967 71,76 3,65 Thống 2,41 (Trung 7,31 14,86 6,84 12,74 1.876 62,4 29,03 8,23 Nhất bình) Đồng Tâm 1,36 (Nghèo) 6,52 17,43 6,42 18,59 1.845 61,6 26,94 11,46 Bảng cho thấy: D1,3 Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng - Sinh trưởng D1,3 Keo tai tượng trồng mùn trung bình lớn sinh trưởng D1,3 Keo đất giàu mùn (tại xã Hưng Thi) lớn sinh trưởng tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn nghèo D1,3 Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng (tại xã Đồng Tâm) Như vậy, sinh trưởng D1,3 trung bình (tại xã Thống Nhất); kết kiểm tra Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn khác phương sai tổng thể không sai tiêu khác nhau, sinh trưởng D1,3 Keo tai chuẩn t < 0,05, chứng tỏ có sai khác rõ rệt sinh tượng trồng đất có hàm lượng mùn cao cho sinh trưởng đường kính Tương tự, so sánh sinh trưởng trưởng D1,3 cao (8,49 cm) gấp 1,3 ln so vi 120 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 7/2021 KHOA HC CễNG NGHỆ đất có hàm lượng mùn nghèo (6,52 cm) 1,16 lần so với đất có hàm lượng mùn trung bình (7,31 cm) - Sinh trưởng Hvn Keo tai tượng trồng đất giàu mùn (tại xã Hưng Thi) cao sinh trưởng Hvn Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn trung bình (tại xã Thống Nhất) Tương tự vậy, kết cho thấy sinh trưởng Hvn Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn trung bình cao sinh trưởng Hvn Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn nghèo (tại xã Đồng Tâm) Kết kiểm tra phương sai tổng thể không sai tiêu chuẩn t < 0,05, cho thấy khác rõ rệt sinh trưởng Hvn Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng mùn khác Hvn Keo tai tượng năm tuổi trồng xã Hưng Thi 7,34 m (giàu mùn) lớn gấp 1,07 lần Hvn xã Thống Nhất (6,84 m) 1,14 lần Hvn xã Đồng Tâm (6,42 m) - Mật độ rừng trồng xã Hưng Thi 98% có sai khác rõ rệt với xã Thống Nhất 93,8% xã Đồng Tâm 92,3% sai tiêu chuẩn t < 0,05 Tuy nhiên mật độ xã Thống Nhất Đồng Tâm khơng có sai khác rõ ràng sai tiêu chuẩn t = 0,126 > 0,05 - Phẩm chất cây: Tỷ lệ tốt sau năm trồng xã Hưng Thi cao 71,76%, tiếp đến 62,4% (xã Thống Nhất) 61,6% xã Đồng Tâm Tỷ lệ xấu cao xã Đồng Tâm (11,46%), 8,23% (xã Thống Nhất) thấp xã Hưng Thi 3,65% 3.1.2 Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến sinh trưởng Keo tai tượng năm tuổi Bảng Ảnh hưởng hàm lượng mùn đất đến sinh trưởng Keo tai tượng năm tuổi Đường kính thân Chiều cao Phẩm chất Mật độ Hàm lượng vị trí 1,3 m vút ngọn 12,3 11,7 19,39 13,3 19,6 Kết bảng cho thấy: - Sinh trưởng D1,3 Keo tai tượng năm tuổi trồng đất giàu mùn (tại xã Hưng Thi) lớn sinh trưởng D1,3 Keo tai tượng trồng đất có hàm lượng trung bình (tại xã Thống Nhất) Tương tự lập địa có hàm lượng mùn trung bình có sinh trưởng D1,3 Keo tai tượng lớn lập địa có hàm lượng mùn nghèo (tại xã Đồng Tâm) Kết kiểm tra phương sai tổng thể không sai tiêu chuẩn t

Ngày đăng: 27/03/2023, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan