1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sáng kiến kinh nghiệm địa lí 8 hướng dẫn giáo viên dạy học kiến thức địa phương trong môn địa lý 8

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I 0 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Trong chương trình giáo dục quốc dân, Địa lý là môn học quan trọng nên được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông từ lớp 6 cho đến lớp 12, nhằm mục đích trang bị[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục quốc dân, Địa lý mơn học quan trọng nên đưa vào giảng dạy trường phổ thông từ lớp lớp 12, nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lý, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước, xu tất yếu thời đại Địa lý mơn học có nhiều thuận lợi giáo dục tình yêu quê hương đất nước, kiến thức địa lý địa phương có vai trị quan trọng Vì thế, nhà văn Nga nói: “Tình u q hương đất nước phải bắt nguồn từ tình yêu vật, tượng gần gũi, thân quen nơi xóm, làng thực yêu chúng hiểu biết sâu sắc chúng” Chính việc giảng dạy địa lý địa phương tạo điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp họ định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Kiến thức địa lý địa phương (quê hương) có liên quan nhiều đến địa lý tự nhiên địa lý kinh tế xã hội cấp THCS Kiến thức địa lý địa phương tài liệu sống động để nắm kiến thức địa lý Bởi thơng qua hiểu biết ban đầu vật, tượng gần gũi, thân quen mà học sinh nhìn thấy hàng ngày địa phương tạo điều kiện để hình thành biểu tượng địa lý cho học sinh Trong đó, biểu tượng địa lý lại sở để tạo nên khái niệm địa lý, phản ánh thuộc tính khái niệm địa lý tương ứng Ngược lại, việc đưa kiến thức địa lý địa ph ương dạy học địa lý góp phần bổ sung kiến thức địa phương cho học sinh làm giàu tình yêu quê hương đất nước tâm hồn em Đồng thời, giảng địa lý có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sinh sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Dạy học địa lý địa phương trường phổ thông ý nhiều trước Tuy nhiên, dung lượng kiến thức chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình địa lý phổ thơng Ngồi tiết dạy địa lý địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức địa lý địa phương vào giảng Đặc biệt, giáo viên nắm kiến thức địa lý địa phương chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, kiến thức địa lý địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức địa lý địa phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục, việc xếp thời gian học thực tế kiến thức địa lý địa phương cịn nhiều khó khăn như: Những kiến thức địa lý địa phương thể rõ ràng lơi cho học sinh tìm hiểu thường xa, khung thời gian lại hạn chế … gây cản trở nhiều đến việc dạy kiến thức địa lý địa phương (phần thực địa) cho học sinh, dẫn đến đa phần giáo viên bố trí dạy địa lý địa phương theo kiến thức lý thuyết chủ yếu, điều chưa góp phần kích thích tính khám phá, tìm tịi học sinh, nên dạy thường nhàm chán, dẫn đến hiệu không cao, kiến thức không sâu, việc giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước bị hạn chế Từ năm học điều động cơng tác trường THCS Nga Điền, qua tìm hiểu tình hình địa phương, thân lại cán quản lý có chun mơn mơn Địa lý, thấy vùng đất có nhiều hội để phát huy môn Địa lý Qua tìm tịi, khảo sát nghiên cứu, nhận thấy vấn đề quan trọng cấp thiết mạnh dạn đưa kinh nghiệm “ Hướng dẫn giáo viên dạy học kiến thức địa phương môn Địa lý trường THCS Nga Điền ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đổi phương pháp, hình thức, nội dung dạy học địa lý địa phương - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc hình thành kiến thức địa lý - Xây dựng niềm tin yêu khoa học, kích thích lịng ham mê việc tìm tịi, khám phá, ứng dụng mơn Địa lí - Nâng cao ý thức, trách nhiệm học sinh với quê hương đất nước - Giúp học sinh nhận thức kiến thức địa lí cách tổng thể toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Dạy học địa lý địa phương lớp trãi nghiệm thực tế 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát kiến thức đia lí thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp viết báo cáo NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Huyện Nga Sơn nằm phía đơng bắc tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 40 km phía đơng Bắc, cách quốc lộ 1A khoảng 14 km phía đơng cách Hà Nội khoảng 120 km phía nam phía bắc đơng giáp tỉnh Ninh Bình, phía tây giáp huyện Hà Trung, phía nam giáp huyện Hậu Lộc, phía đơng giáp Biển đơng Hơn 80% diện tích huyện đồng bằng, địa hình thoải từ tây sang đơng phía bắc huyện có dãy núi Tam Điệp, phía nam có sơng Lèn chảy qua Diện tích tự nhiên huyện 144,95 km² [1] Xưa Nga Sơn thuộc vùng đất biển cạn, vùng có núi non, sơng biển, hang động, di tích huyền diệu hoang sơ, biển rút xa hàng chục số, Nga Sơn trở thành vùng đồng ruộng thấp, xen lẫn núi sót (trước đảo) Nga Điền xã nằm phía đơng bắc huyện Nga Sơn, phía đơng bắc tình Thanh Hóa, có diện tích: 11,17 km², xã hẹp bề ngang lại có chiều dài tới 11 km; Phía đơng giáp xã Định Hóa Văn Hải thuộc huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, phía nam giáp xã Nga Phú, Nga An Nga Giáp huyện Nga Sơn, phía tây giáp xã Nga Thiện thuộc huyện Nga Sơn, phía bắc giáp xã Yên Thái, Yên Lâm thuộc huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình [2] Về tự nhiên Nga Điền có gần đầy đủ yếu tố tự nhiên, như: Có địa hình núi đá vơi (là phần cuối dãy núi đá vơi Tam Điệp), có địa hình đồng bằng, có sơng Hoạt, sơng Càn, bãi bồi ven biển Trong yếu tố tự nhiên đây, điển hình phải kể đến là: Núi, biển (xa xưa), sông, hang động, cửa Thần Phù, đồng 2.1.1 Cửa Thần Phù: vốn cửa biển hiểm yếu xa xưa nằm tuyến đường thủy hành quân Nam tiến người Việt nên gắn với nhiều truyền thuyết ly kỳ dân gian sử sách Cửa Thần Phù ngày bị phù sa bồi đắp trở thành vùng đất nằm cách bờ biển 10 km Trước khu vực thuộc tỉnh Ninh Bình, thời Nguyễn, phần tách tỉnh Thanh Hóa Cửa biển Thần Phù nằm tuyến sông Nhà Lê, thuộc ranh giới xã n Lâm, n Mơ, Ninh Bình Nga Điền, Nga Sơn, Thanh Hóa Khu vực Thần Phù thượng nguồn lưu vực sông Càn, sông với dãy núi Tam Điệp ranh giới miền Trung - Bắc Việt Nam Bia “Thần Phù” cửa thần phù xưa (nay nằm sát chùa Hàn Sơn) Theo Nam Ơng mộng lục, Vua Lý Thái Tơng mang quân Nam tiến để đánh dẹp Chiêm Thành, đến cửa biển gặp gió to sóng dữ, khơng được; may nhờ ... sung kiến thức địa lý địa phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục, việc xếp thời gian học thực tế kiến thức địa lý địa phương nhiều khó khăn như: Những kiến thức địa lý địa phương. .. giáo viên nắm kiến thức địa lý địa phương chưa sâu, chưa rộng phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, kiến thức địa lý địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến. .. lượng kiến thức chiếm tỷ lệ nhỏ chương trình địa lý phổ thơng Ngồi tiết dạy địa lý địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức địa lý địa phương vào giảng Đặc biệt, giáo

Ngày đăng: 25/03/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w