1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Nét Bản Sắc Của Văn Hoá Chăm.docx

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 439,22 KB

Nội dung

NHỮNG NÉT BẢN SẮC CỦA VĂN HOÁ CHĂM Người Chăm Lịch sử Dân tộc Chăm vốn sinh tụ ở duyên hải miền Trung Việt Nam từ rất lâu đời, đã từng kiến tạo nên một nền văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc của văn[.]

NHỮNG NÉT BẢN SẮC CỦA VĂN HOÁ CHĂM Người Chăm: Lịch sử: Dân tộc Chăm vốn sinh tụ duyên hải miền Trung Việt Nam từ lâu đời, kiến tạo nên văn hoá rực rỡ với ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Ấn Ðộ Ngay từ kỉ thứ XVII, người Chăm xây dựng nên vương quốc Chămpa Hiện cư dân gồm có hai phận chính: Bộ phận cư trú Ninh Thuận Bình Thuận chủ yếu theo đạo Bàlamôn (một phận nhỏ người Chăm theo đạo Islam truyền thống gọi người Chăm Bà ni) Bộ phận cư trú số địa phương thuộc tỉnh Châu Ðốc,Tây Ninh, An Giang, Ðồng Nai thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Islam (Hồi giáo) Hoạt động sản xuất: Người Chăm có truyền thống nông nghiệp ruộng nước, giỏi làm thuỷ lợi làm vườn trồng ăn trái Bên cạnh việc làm ruộng nước tồn loại hình ruộng khơ vụ sườn núi Bộ phận người Chăm Nam Bộ lại sinh sống chủ yếu nghề chài lưới, dệt thủ công buôn bán nhỏ, nghề nông thứ yếu Nghề thủ công phát triển vùng Chăm tiếng dệt lụa tơ tằm nghề gốm nặn tay, nung lò lộ thiên Việc buôn bán với dân tộc láng giềng xuất từ xưa Vùng duyên hải miền Trung nơi hoạt động đội hải thuyền tiếng lịch sử Ăn: Người Chăm ăn cơm, gạo nấu nồi đất nung lớn, nhỏ Thức ăn gồm cá, thịt, rau củ, săn bắt, hái lượm chăn nuôi, trồng trọt đem lại Thức uống có rượu cần rượu gạo Tục ăn trầu cau phổ biến sinh hoạt lễ nghi phong tục cổ truyền Mặc: Nam nữ quấn váy Ðàn ông mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy Ðàn bà mặc áo dài chui đầu Màu chủ đạo y phục màu trắng vải sợi Ngày nay, sinh hoạt ngày, người Chăm ăn mặc người Việt miền Trung, có áo dài chui đầu cịn thấy xuất giới nữ cao niên Ở : Người Chăm cư trú Ninh Thuận, Bình Thuận, nhà đất (nhà trệt) Mỗi gia đình có ngơi nhà xây cất gần theo trật tự gồm: nhà khách, nhà cha mẹ nhỏ tuổi, nhà chồng gái út Lịch: Người Chăm có nơng lịch cổ truyền tính theo lịch âm Văn nghệ: Nhạc cụ Chăm bật có trống mặt da Paranưng, trống vỗ, kèn Saranai Nền dân ca - nhạc cổ Chăm để lại nhiều ảnh hưởng đến dân ca - nhạc cổ người Việt miền Trung trống cơm, nhạc nam ai, ca hò Huế Dân vũ Chăm thấy ngày hội Katê diễn đền tháp Chơi: Trẻ em thích đánh cù thả diều, đánh trận giả, thi cướp cờ, chơi trò bịt mắt bắt dê Đặc Điểm kiến trúc Chăm Nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói tới tháp Chăm đứng sừng sững, uy nghi trước nắng gió thời gian Bình Định nơi lại nhiều tháp nguyên vẹn số tỉnh có kiến trúc Chăm Tháp Chăm thừa nhận độ tinh tế B.Broslier Indochine Carefour des arts (Pris 1961) nhận xét: "Về cấu trúc, tháp Chăm đẹp tháp Khmer, họ (người Chăm) giữ ý thức chất liệu (gạch) biết tơn trọng chất nó, người Khmer có xu hướng dựng lên khối vật liệu chạm khắc lên Nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằng, có nhịp điệu sáng sủa hơn, tạo cho tháp Chăm vẻ đẹp bỏ qua" Từ kỷ V-VI, sử sách Trung Hoa phải công nhận người Chăm bậc thầy nghệ thuật kiến trúc điêu khắc gạch Việc tháp Chăm làm từ viên gạch đỏ hồng chồng khít lên không thấy mạch hồ tạo nên huyền thoại Các chuyên gia Ba Lan cho rằng, người Chăm dùng gạch nung sẵn gắn với vữa đất sét, sau tồn nung lại Một số nhà nghiên cứu nêu giả thuyết cho người Chăm dùng keo chiết từ thực vật (như bàn chải + mật mía nhựa dầu rái) để dán viên gạch với Những nghiên cứu gần cho thấy người Chăm sử dụng kết hợp số biện pháp kỹ thuật khác để xây tháp Sự tinh tế tháp Chăm cịn thể vơ số hình chạm khắc tỉ mỉ trau chuốt nghệ nhân đục đẽo trực tiếp lên tường tháp xây sẵn, sai sót mà phá xây lại Hồn tồn có lý Parmentier nhận xét: "người Chăm chạm gạch chạm gỗ, đẽo đá đẽo gỗ" Về cấu trúc quần thể, tháp Chăm có hai loại Loại thứ quần thể kiến trúc ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Brahma, Visnu, Siva (như tháp Dương Long) Loại thứ hai quần thể kiến trúc có mộ tháp trung tâm thờ thần Siva tháp phụ vây quanh (tháp Cánh Tiên, tháp Thủ Thiện, tháp Thốc Lốc) Loại thường xuất muộn (khoảng kỷ IX trở sau) Về hình dáng, phần lớn tháp Chăm có hình núi (Sikhara), góc có tháp nhỏ ứng với đỉnh núi nhỏ Tuy kiến trúc núi có nguồn gốc truyền thuyết từ Ấn Độ với người Chăm, chúng lại biểu tượng cho thiên nhiên miền Trung trùng điệp núi non phản ánh chất dương tính tính cách địa văn hóa Chăm (núi = dương) Chất dương tính cịn bộc lộ rõ tháp mơ hình sinh thực khí nam Bên cạnh tháp hình núi, cịn có tháp có mái cong hình thuyền (tháp Bánh Ít) - dấu hiệu đặc thù kiến trúc nhà cửa cư dân Đông Nam Á Như vậy, từ chỗ vay mượn dạng Sikhara Ấn Độ, tháp Chăm đến chỗ hòa quyện phối kết nhiều sáng tạo mang dấu ấn tính cách địa Chăm văn hóa nơng nghiệp khu vực Hầu hết tháp Chăm lăng mộ thờ vua Ngồi ra, tháp Chăm cịn đền thờ thần bảo trợ nhà vua Do tính chất lăng mộ đền thờ nên nội thất tháp Chăm chật hẹp, có chỗ cho pháp sư hành lễ khơng phải nơi cho tín đồ hội tụ cầu nguyện .. .Văn nghệ: Nhạc cụ Chăm bật có trống mặt da Paranưng, trống vỗ, kèn Saranai Nền dân ca - nhạc cổ... cù thả diều, đánh trận giả, thi cướp cờ, chơi trò bịt mắt bắt dê Đặc Điểm kiến trúc Chăm Nói đến văn hóa Chăm khơng thể khơng nói tới tháp Chăm đứng sừng sững, uy nghi trước nắng gió thời gian... người Chăm dùng keo chiết từ thực vật (như bàn chải + mật mía nhựa dầu rái) để dán viên gạch với Những nghiên cứu gần cho thấy người Chăm sử dụng kết hợp số biện pháp kỹ thuật khác để xây tháp

Ngày đăng: 25/03/2023, 11:18

w