MỤC LỤC Đề án môn học Đề án môn học MỤC LỤC 1I MỞ ĐẦU 3II NỘI DUNG 32 1 Chiến lược hội nhập quốc tế khi Việt Nam ra nhập WTO 32 1 1 Nội dung chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế 42 1 2 Thực trạng thực[.]
Đề án môn học MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG .3 2.1 Chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam nhập WTO .3 2.1.1 Nội dung chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2 Thực trạng thực chiến lược hội nhập quốc tế 2.1.3 Để kinh tế nước ta hội nhập thành công phát triển bền vững 11 2.2 Cạnh tranh quốc tế Việt Nam nhập WTO 14 2.2.1 Cạnh tranh quốc tế 14 2.2.2 Thực trạng cạnh tranh quốc tế Việt Nam nhập WTO .16 2.2.3 Các chiến lược cạnh tranh quốc tế 18 2.2.4 Lợi cạnh tranh Việt Nam gia nhập WTO .23 2.3 Phân tích ví dụ “ cạnh tranh quốc gia ” .23 III KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học I MỞ ĐẦU Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế nước ta đạt tiến vượt bậc nhiều mặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong vòng 20 năm, GDP tăng lần, 40 triệu người dân khỏi đói, nghèo Với việc trở thành thành viên WTO, kinh tế nước ta xác lập vị mới, ngày vững hệ thống kinh tế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ Nền kinh tế nước ta đổi lực, đứng trước hội to lớn triển vọng sáng sủa hết Đó thay đổi chất lượng quan trọng trình phát triển, đưa kinh tế nước ta sang giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc Hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội Nhưng mặt khác, thách thức lớn khó khăn tăng lên Nền kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ mạnh gấp bội, môi trường quốc tế có nhiều biến động, khó dự đốn có độ rủi ro cao Trong điều kiện đó, khơng có cấu kinh tế tổng thể hiệu vững chắc, hệ thống thể chế vận hành đồng bộ, kinh tế hội nhập thành công, cạnh tranh thắng lợi phát triển bền vững Đây điểm mấu chốt phải tính đến xây dựng chiến lược hội nhập cạnh tranh quốc tế nhập WTO SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học Bước vào sân chơi thương mại chuyên nghiệp có quy mô lớn hành tinh, với quy định thẳng thừng, khơng có biệt lệ, áp dụng cho người cũ người mới, mạnh yếu, giàu nghèo Từ trước đến nay, nhiều yếu tố hạn chế lịch sử, phần lớn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia kinh tế quốc tế thường tăng trưởng tuyến tính tình hình thực tế chứng minh phát triển kinh tế thường tăng trưởng theo chiều không mong muốn chủ quan Vì vậy, thời điểm bước ngoặt nay, phải tỉnh táo nhìn nhận, đánh giá cách khách quan khoa học thực lực kinh tế, xác định xác tầm quan trọng tính tất yếu phải nghiên cứu chiến lược hội nhập cạnh tranh Việt Nam nhập WTO "đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020" Trong trình thực đề án cịn nhiều thiếu sót, em chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô đặc biệt thầy Nguyễn Văn Tuấn giúp em trình thực để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học II NỘI DUNG 2.1 Chiến lược hội nhập quốc tế Việt Nam nhập WTO 2.1.1 Nội dung chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược trình giải vấn đề hay đạt mục đích dài hạn doanh nghiệp Việc định vị chiến lược hay xác định giải pháp đạt mục đích thành công bước đầu doanh nghiệp việc khẳng định sức mạnh cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giới hạn phạm vi cắt giảm thuế quan mà mở rộng tất lĩnh vực liên quan đến sách kinh tế thương mại, nhằm mục đích mở cửa thị trường cho hàng hố dịch vụ, loại bỏ rào cản hữu hình vơ hình trao đổi thương mại Đối với Việt Nam nay, vấn đề đặt có hội nhập hay khơng mà làm để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, đảm bảo lợi ích dân tộc, nâng cao cạnh tranh kinh tế, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội q trình hội nhập Báo cáo Chính trị Đại hội IX Đảng, Nghị 07- NQ/W ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh quan điểm: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án mơn học nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái Đây chủ trương lớn sách đối ngoại, hội nhập Đảng Nhà nước ta Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tồn cầu hố kinh tế q trình mà trọng tâm chủ động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu nguồn lực nước nước ngồi, mở rộng khơng gian mơi trường để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập giúp cho việc mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trường giới, tìm kiếm tạo lập thị trường ổn định, từ có điều kiện thuận lợi để xây dựng cấu kinh tế hợp lý, phát triển kinh tế nước Việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hoá nội dung quan trọng để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, thực thắng lợi mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 2.1.2 Thực trạng thực chiến lược hội nhập quốc tế Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế nước ta đạt tiến vượt bậc nhiều mặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong vòng 20 năm, GDP tăng lần, 40 triệu người dân khỏi đói, nghèo Với việc trở thành thành viên WTO, kinh tế nước ta xác lập vị mới, ngày vững hệ thống kinh tế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ Nền kinh tế nước ta đổi lực, đứng trước hội to lớn triển vọng sáng sủa hết Đó thay đổi chất lượng quan trọng trình phát triển, đưa kinh tế nước ta sang giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học Hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội Nhưng mặt khác, thách thức lớn khó khăn tăng lên Nền kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ mạnh gấp bội, mơi trường quốc tế có nhiều biến động, khó dự đốn có độ rủi ro cao Trong điều kiện đó, khơng có cấu kinh tế tổng thể hiệu vững chắc, hệ thống thể chế vận hành đồng bộ, kinh tế hội nhập thành công, cạnh tranh thắng lợi phát triển bền vững Đây điểm mấu chốt phải tính đến xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn tới Vì vậy, thời điểm bước ngoặt nay, phải tỉnh táo nhìn nhận, đánh giá cách khách quan khoa học thực lực kinh tế, xác định xác vấn đề phải giải để đạt mục tiêu sớm rút ngắn khoảng cách tụt hậu, "đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020" Thứ nhất, thời gian dài, kinh tế tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Thứ hai, chất lượng tăng trưởng, hiệu đầu tư sức cạnh tranh chậm cải thiện Đây hai nhận định nghiêm khắc khách quan, điểm yếu bản, khía cạnh số lượng chất lượng kinh tế nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng áp lực mạnh Hai nhận định khắc họa nên thực chất cốt lõi thách thức phát triển, định rõ tính chất gay gắt mức độ liệt, nói sinh tử nhiệm vụ mà kinh tế vốn thấp nước ta phải giải giai đoạn tới tinh thần nỗ lực vượt bậc, tận dụng tối đa hội, vượt qua thách thức để phát triển nhanh, hiệu bền vững Trước thực trạng nêu trên, có hai câu hỏi đặt ra: Một là, kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt nhiều thành tích, tạo uy tín, niềm tin SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học sức hấp dẫn quốc tế to lớn lại chưa giải tốt mức cần vấn đề số lượng lẫn chất lượng tăng trưởng? Hai là, cách thức tăng trưởng phát triển mang lại cho kinh tế thành đáng tự hào 20 năm qua, để tiếp tục bảo đảm giải tốt nhiệm vụ phát triển đặt môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt giai đoạn tới? Việc trả lời hai câu hỏi này, thực chất, phải xác định nguyên nhân tình hình Đây sở quan trọng, có ý nghĩa định hướng để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn tới Các văn kiện Đảng Nhà nước nhiều lần đề cập nguyên nhân yếu kém, bất cập trình phát triển 20 năm qua đây, cần khái quát lại số nguyên nhân chủ yếu làm cho kinh tế nước ta tăng trưởng chưa đạt yêu cầu tốc độ lẫn chất lượng hiệu Đó ngun nhân gắn với mơ hình, thể chế, cấu máy a Mơ hình tăng trưởng chứa đựng số mâu thuẫn bất cập - Tốc độ tăng trưởng cao kinh tế đạt chủ yếu tăng đầu tư nhờ nâng cao suất hiệu Tăng vốn đầu tư đẩy mạnh khai thác tài nguyên (để bán) nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao, chiếm vị trí quan trọng quản lý kinh tế - Vừa xây dựng kinh tế theo hướng mở cửa, hội nhập, lại vừa đan xen "hướng nội", "thay nhập khẩu" "tự bảo đảm", vừa "hướng ngoại" "dựa vào xuất khẩu" - Lợi lớn kinh tế - nguồn lao động dồi giá rẻ chưa quan tâm khai thác phát triển hướng tầm - Nguồn vốn đầu tư Nhà nước khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn kinh tế hiệu thấp Tiềm khu vực dân doanh khu vực đầu tư nước chưa phát huy đầy đủ SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học cản trở thủ tục hành số sách cịn thiếu ổn định, qn b Hệ thống thể chế thị trường phát triển chậm thiếu đồng bộ, đó, yếu tố chế kinh tế cũ cịn trì, gây cản trở phát triển Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta bước chuyển sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta đứng trước thực tế đáng báo động thị trường đầu vào kinh tế thị trường đất đai, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ phát triển chậm, không nhịp độ với kinh tế Vì thế, hệ thống thị trường chưa thể vận hành đồng Thêm vào đó, việc xóa bỏ yếu tố chế cũ chưa triệt để Tình trạng bao cấp, độc quyền, chia cắt thị trường chế chủ quản tiếp tục tồn tại, kéo dài, cản trở trình hình thành chế thị trường lành mạnh Trong hệ thống thể chế cịn thiếu đồng khơng mặt yếu kém, bất cập vậy, kinh tế thị trường tạo lập khó vận hành thơng suốt hiệu Đây nguồn gốc sâu xa, nguyên nhân dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam chậm cải thiện c Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, theo hướng đại hóa Nhận định quan trọng nêu Hội nghị Trung ương (khóa IX), phản ánh thực tế đáng quan tâm tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn vừa qua Liên quan đến thực trạng này, lên ba vấn đề lớn: - Quá trình chuyển dịch cấu chưa tuân thủ nguyên tắc dựa vào lợi so sánh phải liên tục tạo lợi so sánh cho kinh tế Trong SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 Đề án môn học kinh tế mở, để cạnh tranh thắng lợi khẳng định vị kinh tế giới cấu trúc theo nguyên lý dựa lợi tạo lợi (lợi động) yêu cầu bắt buộc Nhưng giai đoạn vừa qua, thực tế, nguyên tắc chưa coi trọng mức, dẫn tới chỗ cấu kinh tế chậm khỏi tình trạng lạc hậu, sức cạnh tranh hiệu thấp - Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, chưa nhịp với chuyển dịch cấu ngành yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế Đây vấn đề lớn kinh tế nước ta Nó hậu trực tiếp việc đầu tư nghiêng ngành, dự án dùng nhiều vốn nhiều lao động, chưa quan tâm mức đến khu vực tạo nhiều việc làm kinh tế Về mặt xã hội, chuyển dịch dẫn đến gia tăng chênh lệch hội việc làm thu nhập, làm cho tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày tăng lên, gây hậu xấu xã hội - Trong cấu công nghiệp, khâu đặc biệt quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ chưa quan tâm phát triển Việc định hướng sử dụng công nghệ chưa quan tâm, thực chất tự phát Vì thế, cấu kinh tế khơng tạo kết nối lan tỏa phát triển cần có doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp vừa nhỏ nước Thiếu khâu này, lợi quan trọng lớn nhất, tác động lan tỏa phát triển mạnh mà dịng đầu tư nước ngồi nước mang lại cho kinh tế nước ta bị lãng phí; sức cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lẫn doanh nghiệp nước chậm cải thiện, chí bị suy yếu d Trong kinh tế nhiều điểm yếu, gây tắc nghẽn tăng trưởng Tình hình bộc lộ đặc biệt rõ thời gian gần đây, hội đầu tư thương mại có khả tăng nhanh với kiện Việt Nam gia nhập WTO Chúng ta đứng trước tình là: Cơ hội phát triển SV: Nguyễn Thị Ánh Lớp: TMQT 48 ... có gần 10% số doanh nghiệp thường xun tìm hiểu thị trường nước số chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà SV: Nguyễn Thị Ánh 18 Lớp: TMQT 48 Đề án môn học nước, doanh nghiệp có hoạt động xuất... Vì thế, cấu kinh tế khơng tạo kết nối lan tỏa phát triển cần có doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp vừa nhỏ nước Thiếu khâu này, lợi quan trọng lớn nhất, tác động... doanh nghiệp nước, thu hút đầu tư để phát triển khuyến khích xuất Quy định WTO cấm số mơ hình truyền thống sách cơng nghiệp sử dụng số nước Đông Á khác giai đoạn đầu trình phát triển cơng nghiệp