1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SỸ BA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Linh Thái Nguyên, 2013 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Sỹ Ba Sinh ngày 06 tháng năm 1980 Học viên cao học khóa 19 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Niên khóa 20112013 Tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Đại học Thái Ngun Đến tơi hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết nêu luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời khai Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Sỹ Ba n ii LỜI CẢM ƠN Được quan tâm Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Ngun tơi hồn thành khóa học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Để có kết đó, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt Thầy giáo TS Hà Xuân Linh người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, có trách nhiệm cao, giúp tơi nâng cao trình độ hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện phòng: Tài ngun & Mơi trường; Phịng Thống kê; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Kỳ Anh Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Đồng chí Lãnh đạo quan, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Sy Ba n iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đai đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Hiệu kinh tế 1.2.2 Hiệu xã hội 1.2.3 Hiệu môi trường 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Yếu tố điều kiện xã hội 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 1.4 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 10 1.4.2 Nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững Việt Nam 11 1.4.3 Tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 13 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 n iv 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kỳ Anh 15 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 15 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 15 2.2.4 Đánh giá tiềm đất đai đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 16 2.3.2 Chọn địa điểm nghiên cứu phân vùng nghiên cứu 17 2.3.3 Sử dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 18 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu 22 3.1.4 Thuỷ văn 24 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 25 3.1.6 Thực trạng môi trường 36 3.1.7 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 37 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 49 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 49 3.2.2 Cơ cấu diện tích trồng loại hình sử dụng đất 53 3.2.3 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng trồng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Kỳ Anh năm 2010 - 2012 56 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 59 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 59 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 64 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 67 3.3.4 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 73 n v 3.4 Đánh giá tiềm đất đai đề xuất phương hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý địa bàn huyện 74 3.4.1 Đánh giá tiềm đất đai 74 3.4.2 Những đề xuất sử dụng đất 78 3.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 n vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỬ VIẾT TẮT BQ Bình quân CLĐ Cơng lao động DC Chi phí trực tiếp DP Khấu hao tài sản cố định GO Giá trị sản xuất H Cao HCGO Giá trị sản xuất chi phí vật chất HCNVA Thu nhập hỗn hợp chi phí vật chất HCVA Giá trị gia tăng chi phí vật chất HLGO Giá trị sản xuất lao động HLNVA Thu nhập hỗn hợp lao động HLVA Giá trị gia tăng lao động IE Chi phí trung gian L Thấp Lúa ĐX Lúa Đông Xuân Lúa HT Lúa Hè Thu LUT Loại hình sử dụng đất M Trung bình NVA Thu nhập hỗn hợp NVA/DC Hiệu đồng vốn NVA/LD Gía trị ngày cơng lao động T Thuế sử dụng đất VA Giá trị gia tăng VH Rất cao VL Rất thấp n vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hướng gió thịnh hành, tốc độ gió(m/s) chế độ nhiệt trung bình hàng tháng năm huyện Kỳ Anh 23 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế .38 Bảng 3.3 Dân số lao động huyện Kỳ Anh 2008 – 2012 44 Bảng 3.4 Lao động làm việc ngành kinh tế 45 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh năm 2012 50 Bảng 3.6 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2012 53 Bảng 3.7 Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng 57 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất .60 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế LUT 62 Bảng 3.10 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 65 Bảng 3.11 So sánh mức đầu tư phân bón cho trồng quy đổi lượng (N,P2O5,K2O) tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý .68 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số Cây trồng huyện Kỳ Anh 70 Bảng 3.13 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất đến năm 2020 80 n viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu diện tích loại đất nông nghiệp huyện Kỳ Anh năm 2012 51 Biểu đồ 3.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 61 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển từ lâu đời ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn kinh tế quốc dân, lao động nông nghiệp chiếm mức cao so với tổng lao động ngành Ngày nay, với phát triển đời sống kinh tế - xã hội, gia tăng dân số cộng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, diện tích đất nơng nghiệp tính theo đầu người Việt Nam thấp so với nước Chính vậy, việc phải đảm bảo sản xuất đủ lương thực, thực phẩm cho người đồng thời đảm bảo tốc độ phát triển xã hội trở thành thách thức lớn nước ta nay, việc đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nhiệm vụ khó khăn giai đoạn hoạt động có ý nghĩa quan trọng Trước yêu cầu thực tế, Đảng Nhà nước ta nhiều lần thay đổi bổ sung sách pháp luật đất đai Từ luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai năm 1993, năm 1998, năm 2001 luật đất đai năm 2003 Thông tư, Nghị định, văn hướng dẫn thi hành luật đất đai bước sâu vào thực tiễn đảm bảo công tác quản lý nhà nước đất đai ngày chặt chẽ khoa học Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp khơng cịn đơn ngành kinh tế sinh học, tạo lương thực, thực phẩm mà ngày coi kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Mặt khác để đáp ứng nhu cầu cho tất ngành sản xuất xã hội phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Trong trình sử dụng, đất đai chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế, tự nhiên người, yếu tố người quan trọng n Đá lẫn, kết von, đá lộ đầu Khơng Thịt nhẹ, thịt trung bình khơng Trung bình Nhiều Cát pha, sét nhẹ Thịt nặng Cịn lại Nhẹ Trung bình Nặng Loại đất P, Pf, Fs Mi, M, C, Fa C, Ba, Mn, Si, Mi, Fl Cịn lại Cấp địa hình tương đối Rất cao Cao Vàn 0-3 Trên 100 Rất chủ động Không Thịt trung bình, thịt nặng Khơng 3-8 70 - 100 - 15 50 - 70 Chủ động Khó khăn Trung bình Vàn thấp, trũng > 150 Dưới 50 Rất khó khăn Nhiều Sét Thịt nhẹ Cát pha Khơng Nhẹ Trung bình Mi, M, Mn Vàn thấp Si1, Mi Vàn, trũng C, Pf Vàn cao Còn lại Cao Trên 70 Rất chủ động 50 - 70 30 - 50 Chủ động Khó khăn Dưới 30 Rất khó khăn Sét đến thịt trung bình Khơng Thịt nhẹ Cát pha Cát Nhẹ Trung bình Nặng Fs Fp, Ba Fa Cịn lại - 15 Trên 70 15 - 20 50 - 70 20 - 25 30 - 50 >25 Dưới 30 Khơng Ít Trung bình Nhiều Khơng Rất thuận lợi Nhẹ Trung bình Thuận lợi Khó khăn Nặng Rất khó khăn Thành phần giới Khả ngập lụt Vị trí Độ dốc (độ) Độ dày tầng đất (cm) Cây lâu năm Khả tưới tiêu Đá lẫn, kết von, đá lộ đầu Thành phần giới Nuôi trồng thủy sản Khả ngập lụt Vị trí Loại đất Cấp địa hình tương đối Độ dốc (độ) Độ dày tầng đất (cm) Khả điều tiết (chế độ nước) Đá lẫn, kết von, đá lộ đầu Thành phần giới Nông lâm kết hợp Khả ngập lụt Vị trí Loại đất Cấp địa hình tương đối Độ dốc Độ dày tầng đất (cm) Khả tưới tiêu Đá lẫn, kết von, đá lộ đầu Thành phần giới Khả ngập lụt Vị trí "Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện Kỳ Anh" n PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu:………………Ngày điều tra: Ngày… …tháng… …năm … Người điều tra:…………………………………Địa chỉ…………………………… Địa điểm điều tra: Thôn xã huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh I TÌNH HÌNH CHUNG Họ tên chủ hộ: Tuổi: Trình độ: Giới tính: ( ) Nam, ( Loại hộ: ( ) Nữ ) Giàu; ( ) Trung bình; ( ) Nghèo PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động: 1.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác 1.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: ( ) Trồng trọt, ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản, ( ) Khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUÂT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: m2, bao gồm mảnh: Đặc điểm mảnh: TT mảnh Diện tích (m2) Tình trạng mảnh đất (a) Địa hình tương đối (b) Hình thức canh tác (c) Mảnh Mảnh Mảnh n Lịch thời vụ Dự kiến thay đổi sử dụng (d) (a): = Đất giao; = Đất thuê, mượn, đấu thầu; = Đất mua; = Khác (ghi rõ)………………………… (b): = Cao, vàn cao; = Vàn; = Thấp, trũng; = Khác (ghi rõ)……………… (c): = Lúa Đông Xuân - Lúa Hè Thu; = vụ lúa; = lúa - cỏ; = Chuyên canh rau, màu; (ghi rừ loại trồng); = lúa - màu; = lúa - 2,3 màu; = Cây ăn quả; = Hoa cảnh; = NTTS; 10 = Khác (ghi rỏ)………… (d): = Chuyển sang trồng rau; = Chuyển sang trồng ăn quả; = Chuyển sang NTTS; = Chuyển sang trồng hoa cảnh; = Khác (ghi rõ):……………… 2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất 2.2.1 Cây trồng hàng năm Kết sản xuất Hạng mục Cây trồng ĐVT - Thời gian trồng - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác (ghi rõ tên sản phẩm, số lượng) - Tỉ lệ SP hàng hóa Chi phí % a Chi phí vật chất - tính bình qn sào Hạng mục Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón - Phân hữu - Phân vơ + Đạm + Lân Cây trồng ĐVT kg kg kg kg kg n + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi Thuốc BVTV - Thuốc trừ sâu + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc diệt cỏ + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Thuốc kích thích tăng trưởng: + Tên thuốc + Liều lượng + Giá tiền - Các loại khác (nếu có) kg kg kg kg b Chi phí khác - tính bình qn sào Hạng mục Chi phí lao động th ngồi Chi phí lao động tự làm Thuế nơng nghiệp Thuỷ lợi phí Dịch vụ BVTV ĐVT cơng Chi khác ………… n Cây trồng Tiêu thụ Hạng mục ĐVT Cây trồng Lượng bán - Số lượng kg - Giá bán - Nơi bán -Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) 3.2.2 Nuôi trồng thuỷ sản Kết sản xuất Hạng mục ĐVT Loại thuỷ sản - Tên giống - Diện tích - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng - Sản phẩm khác Chi phí a Chi phí vật chất - tính bình quân sào Hạng mục Loại thuỷ sản ĐVT Giống - Mua - Tự sản xuất Thức ăn tổng hợp Thức ăn xanh (thô) Vơi Thuốc phịng trừ dịch bệnh n b Chi phí khác- tính bình qn sào Loại thuỷ sản ĐVT Hạng mục Chi phí lao động thuê ngồi Chi phí lao động tự làm Thuế thuê mặt nước Dịch vụ Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao Tiêu thụ Hạng mục Loại thủy sản ĐVT Lượng bán - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng - Nơi bán: (Tại nhà, ruộng = 1; Cơ sở người mua = 2; Chợ xã = 3; Chợ xã = 4; Nơi khác = 5) - Bán cho đối tượng: (Các tố chức = 1; Tư thương = 2; Đối tượng khác = 3) Thị trường mua, trao đổi giống, vật tư phục vụ sản xuất hộ Năm 2012 hộ ơng/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp X Mua đối Nơi mua chủ yếu tượng nào? - Trong xã = - Các tổ chức = - Xã khác huyện = - Tư thương = - Huyện khác tỉnh = - Đối tượng khác = - Tỉnh khác = Giống trồng Thuốc phong trừ bệnh cho trồng Phân bón hóa học loại Giống vật nuôi Thuốc thú y Hiện nay, việc tiêu thụ nơng sản gia đình nào? n ( ) Thuận lợi; ( ) Thất thường ; ( ) Khó khăn Xin ơng bà cho biết khó khăn sản xuất nơng sản hàng hố gia đình mức độ Mức độ khó khăn nhóm trồng T T Hạng mục Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định ăn Lúa màu Hoa Cây Rau NTTS cảnh Cây khác 10 Thiếu thông tin 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại 14 Khác (ghi rõ) Mức độ: cao; cao; trung bình; thấp; thấp ơng bà có biết sách chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp: có biết ( ) ; khơng biết ( ) Nếu có, xin ơng bà cho biết cụ thể sách : - Chuyển đất lúa sang lúa - cỏ ( ) - Chuyển đất lúa sang trồng ăn ( - Chuyển đất lúa sang NTTS ( ) ) - Chuyển đất lúa sang trồng rau màu hàng hoá ( n ) - Khác (ghi cụ thể) Thời gian tới gia đình ơng bà chuyển đổi sản xuất (cụ thể)………… ……………………………………………………………………… PHẦN IV: VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Theo ơng/ bà việc sử dụng trồng có phù hợp với đất khơng? ( ) Phù hợp; ( ) Ít phù hợp; ( ) Khơng phù hợp Việc bón phân có ảnh hưởng tới đất khơng? ) Khơng ảnh hưởng; ( ( ) Ảnh hưởng ; ( Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Ảnh hưởng nhiều ) Tốt lên; ( ) Xấu Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất khơng? ( ) Khơng ảnh hưởng; ( ) Ảnh hưởng ít; ( ) Ảnh hưởng nhiều Nếu có ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? ( ) Tốt lên; ( ) Xấu Hộ ơng/ bà có ý định chuyển đổi cấu trồng không? - Không Vì sao? - Có Chuyển sang nào? Xử lý chất thải 4.1 Ai người gia đình rửa chuồng/ thu dọn chất thải gia súc Tên: 4.2 Cách dọn chuồng: Hốt phân trước, rửa chuồng sau Chỉ rửa chuồng (không hốt phân trước) 4.3 Vệ sinh chuồng trại - Sử dụng chất sát trùng: Có Khơng - Số lần khử trùng (lần/tuần): - Hố sát trùng: vị trí: diện tích: m2 thuốc sử dụng: 4.4 Phương thức xử lý chất thải (đánh dấu vào ô thích hợp) n Heo Phương thức xử lý chất thải Rắn Lỏng a Xử lý biogas b Ủ tươi c Ủ có chất độn d Thải vào ao cá e Thải trực tiếp sông, suối/đất f Bán phân tươi g Cho không h Kết hợp (ghi rõ ) i Cách khác (ghi rõ ) 4.5 Xử lý Biogas Hệ thống Biogas loại: (a) Túi plastic: m3 Biogas dùng cho mục đích: Nấu thức ăn gia súc (b) Hầm xi măng: m3 Nấu ăn Dùng khác (ghi rõ ) Cách thức xử lý chất thải lỏng từ hầm biogas: 4.6 Đối với ủ tươi: Cách sử dụng phân ủ tươi: Bán; Bón cho trồng hộ; Cho người khác Cách khác (ghi rõ): 4.7 Ủ có chất độn: Cách sử dụng chất ủ có độn: Cho người khác; Bán; Nếu có bán phân chuồng: Dùng cho trồng nông hộ Dùng khác (ghi rõ): Bán chỗ; 4.8 Có dùng phân Bắc cho trồng khơng? Có Chở bán Khơng Lượng phân Bắc dùng ……………………………… kg/ha Tiêu thụ sản phẩm: Tự bán chợ nơi tiêu thụ; Đơn vị thu mua đến nhà; Bán theo hợp đồng từ trước Cách khác, (ghi rõ)……………………………… n Thu nhập hộ gia đình năm: Tổng thu nhập:……… triệu đ Thu nhập từ trồng trọt: triệu đ Thu nhập từ chăn nuôi: triệu đ Thu nhập từ ngành nghề khác triệu đ III THÔNG TIN VỀ VAY VỐN, ĐÀO TẠO VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Vay vốn 1.1 Hiện hộ gia đình có vay vốn cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có vay từ: Ngân hàng NN PTNT; Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng dành cho người nghèo; Tư nhân; Quỹ tín dụng nhân dân Khác 1.2 Loại hình vay - Ngân hàng: Số lượng: triệu đồng; lãi suất %/tháng; Vay từ năm: - Tư nhân: Kỳ hạn: Số lượng: triệu đồng; lãi suất %/tháng; Vay từ năm: Kỳ hạn: Có tham dự tập huấn, đào tạo chăn ni khơng? Có Khơng; Nếu có: - Thời gian : ngày - Do đơn vị tổ chức: Có muốn tham gia tập huấn, đào tạo chăn nuôi khơng? Có Khơng Hướng phát triển chăn ni hộ năm tới Tăng; Giữ nguyên; Giảm Mức độ quan tâm đến vấn đề sau để phát triển chăn nuôi bền vững (đánh số thứ tự quan trọng theo 1,2,3,4 ) Hỗ trợ tín dụng Mở rộng thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thú y n Hỗ trợ vắc xin tiêm phòng GTNT Áp dụng tiến kỹ thuật quản lý Mua giống thức ăn gia súc giá Hợp đồng mua sản phẩm NHẬN XÉT CHUNG …………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày ……tháng …… năm 2012 Người điều tra Chủ hộ n MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Cánh đồng Lúa Đông Xuân LUT Thu hoạch Lúa Đông Xuân LUT n Lạc Hè Thu LUT Sắn LUT n Cây ăn LUT Cây công nghiệp LUT n Trồng rừng sản xuất LUT Nuôi tôm LUT n ... đến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kỳ Anh 15 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 15 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 15 2.2.4 Đánh giá. .. thầy giáo TS Hà Xuân Linh tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định loại hình sử dụng đất địa bàn, ... xã: Kỳ Thọ, Kỳ Văn, Kỳ Thư, Kỳ Tân, Kỳ Hoa, Thị Trấn, Kỳ Châu, Kỳ Hải, Kỳ Hưng, Kỳ Trung, Kỳ Hà, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Liên, Kỳ Ninh, Kỳ Long, Kỳ Trinh, Kỳ Thịnh Kỳ Nam đó: + Kỳ Thọ, Kỳ Văn, Kỳ

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w