1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 15 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 537,54 KB

Nội dung

Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2022 BUỔI CHIỀU MÔN HỌC Tự nhiên xã hội Lớp 1 Tiết 1 TÊN BÀI HỌC AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI (TIẾT 1) Thời gian thực hiện Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2022 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lự. GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 15 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG. GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 15 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG. GIÁO ÁN TIỂU HỌC 3 CỘT LỚP 1, 2 TUẦN 15 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG.

Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2022 BUỔI CHIỀU MÔN HỌC: Tự nhiên xã hội - Lớp TÊN BÀI HỌC: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2022 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năng lực nhận thức khoa học: + Nhận biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường + Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thông quy tắc an tồn giao thơng - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: + Thực hành cách qua đường cách đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng đoạn đường khơng có đèn tín hiệu + Thực quy tắc an tồn giao thơng nhắc nhở người thực - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng: + HS biết cách xử lý phù hợp tình cụ thể tham gia giao thông + Nhận biết tình sai hình SGK - Chăm chỉ: Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận - Trách nhiệm: Biết số tình nguy hiểm, rủi ro xảy đường - Tự chủ tự học: + Nêu tên ý nghĩa số biển báo giao thông quy tắc an tồn giao thơng - Giao tiếp hợp tác: Thực quy tắc an toàn giao thơng theo đèn tín hiệu biển bảo giao thơng nhắc nhở bạn thực II ĐỒ DÙNG ĐẠY HỌC: - GV: + Hình SGK phóng to; đồ dùng An tồn giao thơng Bộ Giáo dục Đào tạo + Tranh ảnh ngã tư đường sân trường có vạch dành cho người sang đường tạo đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thông - HS: Sưu tầm số biển báo giao thơng tranh ảnh số tình nguy hiểm xảy đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ/TG Mở đầu: khởi động, kết nối (5 phút) Hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a Yêu cầu cần đạt: + Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS tình giao thơng… b Cách tiến hành: - GV đưa số câu hỏi: + Trên đường đến trường em nhìn thấy tình giao thơng nguy hiểm nào?, ) - HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học -Nhận xét chung, dẫn dắt vào học: “ An toàn đường” - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Tinh thần thái độ hoạt động tích cực học sinh + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời câu hỏi học sinh Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: HS nhận biết số tình nguy hiểm tham gia vào thông a Yêu cầu cần đạt:HS nhận biết số tình nguy hiểm tham gia vào thông biết hậu xảy vi phạm luật an tồn giao thơng b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý GV: + Kể từ ng tình hình? + Điều xảy tình Hậu Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe, trả lời – Ghi - HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý GV - HS kể tình khác mà em quan sát, chứng kiến nhận xét tình tình Khuyến khích HS kể tình khác mà em quan sát, chứng kiến nhận xét tình Về kết đạt; HS nhận biết số tình nguy hiểm tham gia vào thống biết hậu xảy vi phạm luật an tồn giao thơng - Dự kiến sản phẩm: ( Tùy theo học sinh trả lời) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Hợp tác chia sẻ + Đánh giá sản phẩm thông qua trả lời HS Hoạt động 2: HS nhận biết ý nghĩa tín hiệu đèn số biển báo giao thơng; HS có ý thức tn thủ biển báo đèn tín hiệu tham gia giao thông a Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết ý nghĩa tín hiệu đèn số biển báo giao thơng Đồng thời HS có ý thức tn thủ biển báo đèn tín hiệu tham gia giao thông b Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi GV: +Đây đèn tín hiệu gì? +Khi đèn xanh sáng, người phương tiện hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng người phương tiện dừng lại hay đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?), GV giới thiệu cho HS ghi nhớ - HS quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi GV - HS quan sát hình biển báo đèn tín hiệu SGK trả lời câu hỏi GV - HS ghi nhớ biển hiệu chủ yếu dành cho người bộ, Thông qua thảo luận chung lớp biển hiệu chủ yếu dành cho người bộ, Thông qua thảo luận chung lớp - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: Hợp tác chia sẻ Hoạt Hoạt động vận dụng: động a Yêu cầu cần đạt: HS biết cách luyện tập, xử lý phù hợp tình thực cụ thể tham gia giao hành thông (10 phút) b Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận biết số tình giao thơng nguy hiểm xảy vùng miền khác đường học Khuyến khích HS nói cách xử lí gặp tình Nếu cịn thời gian, GV bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: Biển báo nói gì? Hoạt động: Trị chơi Biển báo nói gì? a u cầu cần đạt: Ghi nhớ đèn tín hiệu biển báo giao thơng b Cách tiến hành: - Chuẩn bị GV chuẩn bị ba có bìa thể đèn tín hiệu, biển báo giao thơng bia chữ có chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển báo giao thông * Tổ chức chơi: - Chia lớp thành đội, phát cho đội ba chữ - GV dán hình đèn tín hiệu biển báo giao thông lên thành hai - HS quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận biết số tình giao thơng nguy hiểm xảy vùng miền khác đường học - HS nói cách xử lí gặp tình - HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn cách chơi - HS chia đội, tham gia trò chơi hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu biển bảo (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữ dừng lại + Khi GV lệnh, thành viên đội lên dán Đội dán nhanh đội thắng - Dự kiến sản phẩm: ( Câu trả lời HS) - Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được: + Tinh thần thái độ hợp tác nhiệm vụ + Đánh giá sản phẩm thơng qua nhóm thực Vận Hoạt động vận dụng: dụng, trải a Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực nghiệm an toàn giao thông đường (5 phút) học nhắc nhở người thực b Cách tiến hành: Hướng dẫn nhà Kể với bố mẹ, anh chị đèn tín hiệu biển báo giao thơng Tổng kết tiết học: - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau - Kể với bố mẹ, anh chị đèn tín hiệu biển báo giao thơng - HS nêu lại nội dung học - HS lắng nghe MÔN HỌC: Đạo đức - Lớp TÊN BÀI HỌC: GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG LỚP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2022 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: + Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp + Tự chủ tự học: thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp + Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cẩn làm để giữ gìn tài sản trường, lớp hiểu ý nghĩa củaviệc làm - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp Nhắc nhở bạn bè giữ gin tài sản trường, lớp - NL điều chỉnh hành vi: thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em yêu trường em” - sáng tác: Hoàng Vân), gắn với học “Giữ gìn tài sản trường, lớp”; - HS: Học thuộc lời hát Em yêu trường em, đọc trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Hoạt động khởi động: “ Bài đầu: hát: Em yêu trường em" khởi động, a Yêu cầu cần đạt: Học sinh có kết nối tâm thoải mái, vui vẻ (5 phút) b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát “Em - HS vận động theo nhạc yêu trường em” hát tập thể “Em yêu trường - GV đặt cầu hỏi: em” +Trong hát có nhắc tới gì? (Trường lớp, bàn ghê, sách vở, - Học sinh lắng nghe, trả lời – thấy cô, bạn, ) Ghi + Bài hát nói điều gì? (Bài hát nói tình u bạn HS với mái trường thân yêu.) Kết luận: Chúng ta học mái trường thân u có thầy cơ, bè bạn, bàn ghế, sách vở, Để thể tình yêu với mái trường, phải giữ gìn tàisản trường, lớp => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 4: Thực nội quy trường , lớp.; Giữ gìn tài sản trường, lớp." Hình Hoạt động khám phá vấn đề: thành 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (15 phút) phải giữ gìn tài sản trường, lớp a Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp b Cách tiến hành - GV treo/chiếu tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) - GV nêu yêu cầu: + Em nhận xét hành vi bạn tranh + Vì em cẩn giữ gìn tài sản trường, lớp? - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời tốt - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu cần giữ gìn tài sản rường, lớp (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận - Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch hai bạn tranh sai, em khơng nên làm theo bạn - Giữ gìn tài sản trường, lớp nhiệm vụ HS Giữ gìn tài sản trường,lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt trường, lớp tốt 2.2 Hoạt động 2: Khám phá việc cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp a Yêu cầu cần đạt: Thực việc cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp b Cách tiến hành - HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh SGK) - HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát tranh nhỏ mục Khám phá (SGK) thực theo yêu cầu - HS quan sát tranh, trả lời câu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh nhỏ mục Khám phá (SGK) thực theo yêu cầu: + Em kể tên tài sản nhà trường? + Để giữ gìn tài sản đó, em cần làm gì? - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi em có câu trả lời - Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, HS kể việc làm thể học (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Tài sản trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cối, tường, nước, đồ dùngthiết bị dạy học, - Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản trường, lớp là: khố vịi nước dùng xong; tắt điện khỏi phịng; khơng nhảy lên bàn ghế; giữ gìn sách, truyện thư viện; lau cửa sổ lớp học; không vẽ lên tường, Hoạt Hoạt động luyện tập động Hoạt động 1: Em chọn việc làm luyện tập, thực a Yêu cầu cần đạt: Nhận biết hành biểu ý nghĩa việc (10 phút) giữ gìn tài sản trường, lớp b Cách tiến hành - GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh SGK), giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát bốn tranh mục Luyện tập (SGK), sau hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS quan sát bốn tranh mục Luyện tập (SGK), sau thảo luận, lựa chọn việc làm thảo luận, lựa chọn việc làm - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm,sticker mặt mếu vào việc không nên làm HS dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì đánh dấu vào tranh - GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời - Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết học làm đầy đủ (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) - Kết luận: - Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khỏi phịng (tranh 1); Nhắc nhở bạnkhố vịi nước khơng dùng (tranh 2) - Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4) Hoạt động 2: Chia sẻ bạn a Yêu cầu cần đạt: HS chia sẻ việc em thực để giữ gìn tài sản trường, lớp b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm để giữ gìn tài sản trường, lớp - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết giữ gìn tài sản - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm,sticker mặt mếu vào việc không nên làm - HS dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì đánh dấu vào tranh - HS lắng nghe - HS chia sẻ với bạn việc em làm để giữ gìn tài sản trường, lớp - HS chia sẻ qua thực tế thân trường, lớp Kết luận: Để có mơi trường học tập tốt em cẩn thực nội quy giữ gìn tài sản trường, lớp Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: Xử lí tình a u cầu cần đạt: Thường xuyên thực việc giữ gìn tài sản trường, lớp b Cách tiến hành - GV chia HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh GV treo chiếu tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình huống: Em làm thấy bạn hái hoa vườn hoa nhà trường? Gợi ý: HS đưa cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với cô giáo chủ nhiệm bảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/ Mặc kệ bạn; - GV cho HS trình bày cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt - Dự kiến sản phẩm học tập: Cách xử lí HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu cách xử lí (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản trường, lớp hành động cụ thể Hoạt động 2: Em bạn nhắc giữ gìn tài sản trường; lớp - HS chia nhóm quan sát tranh, thảo luận đưa phương án xử lí tình - HS trình bày cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt - HS đóng vai tình hoạt động Luyện tập với cách xử lí nhắc bạn khơng nên viết ... MÔN HỌC: Tiếng Việt – Lớp Tiết: TÊN BÀI HỌC: ÔN LUYỆN TUẦN 15 (TIẾT 1) Thời gian thực hiện: Thứ ngày 13 tháng 12 năm 20 22 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Qua tiết học giúp HS: Củng cố lại vần đọc, viết tuần. .. nội dung học - HS lắng nghe MƠN HỌC: Tốn – Lớp TÊN BÀI HỌC: LUYỆN TẬP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 13 tháng 12 năm 20 22 I MỤC TIÊU: - Củng cố kĩ đọc, tìm hiểu tờ lịch tháng Tiết: - Phát tri? ??n lực... dung học - HS lắng nghe MÔN HỌC: Đạo đức - Lớp TÊN BÀI HỌC: GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG LỚP Thời gian thực hiện: Thứ ngày 12 tháng 12 năm 20 22 Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: + Trách nhiệm: Có ý thức

Ngày đăng: 22/03/2023, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w