VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức LỚP 10A2, 10A3 Kiến thức về phép điệp phép tu từ lặp lại một yếu[.]
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: LỚP 10A2, 10A3: - Kiến thức phép điệp: phép tu từ lặp lại yếu tố ngôn ngữ văn (âm, vần, từ, ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp, ) - Kiến thức phép đối: phép xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn cho cân xứng âm thanh, nhịp điệu, đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa LỚP 10A8: - Kiến thức phép điệp: phép tu từ lặp lại yếu tố ngôn ngữ văn (âm, vần, từ, ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp, ) nhằm nhấn mạnh bộc lộ cảm xúc, tạo nên tính hình tượng cho ngôn ngữ nghệ thuật - Kiến thức phép đối: phép xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn cho cân xứng âm thanh, nhịp điệu, đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa nhằm mục đích tạo vẻ đẹp hồn chỉnh, hài hịa diễn đạt, phục vụ cho ý đồ nghệ thuật định Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối - Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ - Bước đầu biết sử dụng hai phép tu từ ngữ cảnh cần thiết Tư duy, thái độ, phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt Thấy vẻ đẹp tiếng Việt để u q, tơn trọng giữ gìn sáng tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày cấu trúc văn văn học Lấy ví dụ minh họa Bài Hoạt động Khởi động Phép điệp phép đối hai biện pháp tu từ quan trọng góp phần tăng hiệu biểu đạt văn văn học Hôm làm tập thực hành nhận diện phân tích hiệu biểu đạt chúng Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức Hoạt động Hoạt động thực hành I Luyện tập phép điệp Yêu cầu hs đọc, thảo luận làm a tập: “Nụ tầm xuân” - “Nụ tầm xuân” lặp lại nguyên vẹn “Nụ” khác “hoa” hai trạng thái khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thay “hoa tầm xuân” hay “hoa này” câu thơ ntn? Hs phát biểu thảo luận Gv nhận xét, bổ sung VD khác: Con bò gặm cỏ Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò Hs thảo luận, phát biểu định nghĩa phép điệp Gv nhận xét, khẳng định kiến thức VD: Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Yêu cầu hs nhà làm tập số GV: Việc lặp lại từ có ý nghĩa gì? Đó có phải phép điệp tu từ hay khơng? - “Hoa này” “hoa” trạng thái khác không xác định rõ “cây này” Thay đổi hình ảnh thay đổi ý nghĩa - Nhạc điệu thay đổi “nụ” (thanh trắc) “hoa” (thanh bằng) * Việc lặp lại cụm từ “chim vào lồng”, “cá mắc câu”: nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng không lặp lại chưa rõ ý “không thể thoát được” - Cách lặp “nụ tầm xuân” phát triển vật, việc theo quy luật - Cách lặp “cá mắc câu”, “chim vào lồng” tính bi kịch tình khơng thể giải b Các câu có tượng lặp từ, khơng phải phép điệp Nó tạo tính đối xứng nhịp điệu cho câu văn c Định nghĩa phép điệp - Là biệp pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng - Phân loại: điệp nối tiếp, điệp cách quãng, điệp vòng tròn (điệp ngữ chuyển tiếp) Bài tập nhà - Phân tích ví dụ mục (2) - Gần… thì: nhấn mạnh mối quan hệ người với môi trường sống Đó ảnh hưởng người mối quan hệ - Có… có: khẳng định kiên trì, bền bỉ có ngày thành đạt - Vì… vì: khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ, nhấn mạnh đạo lý làm người - Các từ lặp lại: “gần, thì, có, vì” - Tác dụng: để nhấn mạnh hay để so sánh, khơng gợi hình ảnh biểu cảm => Là lặp từ, điệp tu từ Bài 2: a Tìm VD phép điệp khơng có giá trị tu từ: - Anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu đọc sách nhiều - Tác giả viết thơ tác giả thực tế chiến trường b Ví dụ văn có phép điệp Vui vui gượng kẻo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ai tri âm mặn mà với (Nguyễn Du Truyện Kiều) - Ở ngữ liệu 2, cách xếp từ ngữ có đặc biệt? - Sự phân chia thành vế câu cân đối gắn kết lại nhờ biện pháp gì? - Vị trí danh từ (chim, người; tổ, tơng, ), tính từ (đói, rách, sạch, thơm, ), động từ (có, diệt, trừ, ) tạo cân đối ntn? - Trong ngữ liệu có cách đối ntn? Hs nêu ý kiến, gv nhận xét - Nêu định nghĩa phép đối? GV: Vì tục ngữ ngắn gọn mà khái quát tượng rộng lớn, người không học nhớ, không cố lưu lại lưu truyền? II Luyện tập phép đối 1a.- Cách xếp từ ngữ: có tính chất đối xứng, hài hịa âm thanh, nhịp điệu - Gắn kết từ trái nghĩa từ trường nghĩa - Vị trí từ tạo đối xứng nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin thẩm mỹ b Ngữ liệu 3: đối bổ sung Ngữ liệu 4: đối xứng tương phản c Hịch tướng sĩ: “Ta thường ” Bình Ngơ đại cáo: “Việc nhân nghĩa trừ bạo” Truyện Kiều: “Vầng trăng dặm trường” d Định nghĩa phép đối Phép đối cách sử dụng từ ngữ tương đồng tương phản ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu, để tạo câu có cân xứng cấu trúc, hài hòa âm cộng hưởng ý nghĩa - Đặc điểm + Về lời: Số lượng âm tiết hai vế đối phải + Về thanh: Các từ ngữ đối phải có số âm tiết nhau, phải có trái B/T + Về từ loại: Các từ ngữ đối phải từ loại với (danh từ danh từ, động từ - tính từ động từ - tính từ) + Về nghĩa: Các từ đối phải trái nghĩa với nhau, phải trường nghĩa với nhau, phải đồng nghĩa với để gây hiệu bổ sung, hoàn chỉnh nghĩa - Tác dụng: + Gợi phong phú ý nghĩa (tương đồng tương phản) + Tạo hài hoà + Tạo hoàn chỉnh dễ nhớ 2a Đối: tương phản vế: Thuốc đắng giã tật Sự thật lịng Nếu A B Nếu A C (C B) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần “Bán”, “mua” thường dùng để việc “bán”, “mua” vật chất cụ thể Nhưng quan hệ tình cảm, tình nghĩa Cách nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động Hoạt động ứng dụng Đáp án D Đáp án B nhằm đề cao vai trị tình cảm xóm giềng khun người phải tỉnh táo quan hệ tình cảm b Tục ngữ: ngắn gọn, cô đúc, khái quát tượng rộng - Nhờ phép đối nên tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc gần gũi với đời sống - Phép đối câu tục ngữ thường phục vụ cho so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng tự nhiên - Dùng phép đối tục ngữ có điều kiện để nêu nhận định khái quát khuôn khổ ngắn gọn, cô đọng - Phép đối tục ngữ thường đôi với vần, nhịp, phép điệp từ ngữ kết cấu ngữ pháp -> tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc III Luyện tập Câu 1: Đoạn văn có chứa phép điệp? A Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh (Ca dao) B Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng (Tú Xương) C Cóc chết bỏ nhái mồ cơi, Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang! Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi! (Ca dao) D A B chứa phép điệp Câu 2: Đoạn thơ sau chứa phép đối? A Cô bé nhà bên có ngờ Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thôi) (Giang Nam) B Sớm trông mặt đất thương núi xanh Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (Xuân Diệu) C Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà (Hàn Mạc Tử) D Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Định nghĩa phép điệp phép đối, tác dụng Dặn dò - Học hoàn thiện tập vào - Chuẩn bị : Nội dung hình thức văn văn học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... thì: nhấn mạnh mối quan hệ người với môi trường sống Đó ảnh hưởng người mối quan hệ - Có… có: khẳng định kiên trì, bền bỉ có ngày thành đạt - Vì… vì: khẳng định, nhấn mạnh mối quan hệ, nhấn mạnh... có chùa Tam Thanh (Ca dao) B Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng (Tú Xương) C Cóc chết bỏ nhái mồ cơi, Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang! Tiền đâu... phí Ai tri âm mặn mà với (Nguyễn Du Truyện Kiều) - Ở ngữ liệu 2, cách xếp từ ngữ có đặc biệt? - Sự phân chia thành vế câu cân đối gắn kết lại nhờ biện pháp gì? - Vị trí danh từ (chim, người; tổ,