1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 27 ý nghĩa văn chương

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 1/3/2011 Tuần 27Tiết 97 Ngày dạy 7/3/2011 Ngày soạn 1/3/2011 Tuần 27Tiết 97 Ngày dạy 7/3/2011 Hoaøi Thanh I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức Giúp HS Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh Quan niệm của t[.]

Ngày soạn:1/3/2011 Tuần 27Tiết 97 Ngày dạy:7/3/2011 - Hoaøi Thanh I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:Giúp HS - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc,ý nghĩa,công dụng văn chương - Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh 2/Kĩ - Đọc-Hiểu văn nghị luận văn học - Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận 3/Thái độ:-Giáo dục học sinh biết yêu quý,trân trọng nghững tác phẩm văn chương II/CHUẨN BỊ -Thầy :Soạn giáo án, đọc SGK, SGV, chuẩn kiến thức, ảnh tác giả, bảng phụ - Trò : Soạn theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’) ? Tác giả chứng minh giản dị Bác phương diện nào? ? Tác giả nêu dẫn chứng để chứng minh giản dị đời sống Bác? GV: Nhận xét ghi điểm 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐÔNG 1:Khởi động- Giới thiệu bài(1’) Ngay từ nhỏ em nghe ông bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru dân ca ngào Lớn lên em học thơ, truyện ngắn,… Vậy truyện cổ tích, ca dao – dân ca, thơ, truyện ngắn án văn chương Chúng ta đến với văn chương cách tự nhiên theo rung động tình cảm suy ngẫm ý nghĩa thân người Tiết học hôm giúp em hiểu rõ qua “Ý nghĩa văn chương” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC I/ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH HIỂU CHÚ THÍCH (5’) - MT:Giúp HS hiểu vài nét tác giả, tác phẩm nghĩa số từ văn  GV : Gọi HS đọc thích dấu 1/ Tác giả ? Hãy giới thiệu vài nét tác giả -Dựa thích - Hoài Thanh (1909 - 1982)  GV : Giới thiệu chân dung tác giả ,Hoài Thanh trả lời - Quê: Nghị Trung – Nghi Lộc – tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên, sinh Tỉnh Nghệ An gia đình nhà nho nghèo Ơng cơng tác - Là nhà phê bình văn học xuất Hà Nội: đài tiếng nói Việt Nam làm chủ tịch sắc hội cứu quốc Huế, tổng thư kí hội liên hiệp văn học – nghệ thuật Việt Nam phó viện văn học chủ nhiệm báo văn nghệ Ơng cịn nhà phê bình văn học xuất sắc, nhà nghiên cứu văn học có uy tín Năm 2000 ơng nhà nước phong tặng giải thưởng HCM văn hóa Tác phẩm tiếng ông là: “Thi nhân Việt Nam” ngồi cịn có số tác phẩm khác: Quyền sống người truyện Kiều, phê bình tiểu luận… ? Hãy cho biết xuất xứ văn bản?  GV : Tác phẩm viết 1936, văn học trích phần đầu tiểu luận “Ý nghĩa văn chương” in sách “Văn chương hành động” Sau có lần in lại sửa đổi “Ý nghĩa công dụng văn chương” ? Văn thuộc phương thức biểu đạt nào? ? Vậy văn nghị luận vấn đề gì? Vì sao? ĐH: Nghị luận văn chương nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương Kiểu nghị luận văn chương lên lớp học kĩ  GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó SGK ?Ngồi từ khó phần thích văn từ em chưa hiểu? *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - MT:Giúp học sinh hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng văn chương Luận điểm cách trình bày luận điểm văn nghị luận Hoài Thanh - Rèn luyện kĩ đọc hiểu vă bản,xác định phân tích luận điểm triển khai văn bản.Vận dụng trình luận điểm văn nghị luận - Giáo dục HS biết yêu quý văn chương GV : Hướng dẫn đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, chậm rãi sâu lắng ý đoạn có cảm xúc GV đọc mẫu lần Gọi HS đọc lại ? Văn chia làm phần? Nêu giới hạn ý phần? ? Văn có đủ ba phần khơng? Vì sao? ĐH: Đoạn trích khơng đủ ba phần phần tương đương luận điểm ? Bài văn có luận điểm chính? GV : Chuyển ý GV : Nhắc lại luận điểm -Dựa thích -Nghị luận -Văn chương 2/Tác phẩm - Viết 1936 viết “Văn chương hành động” - Kiểu bài: nghị luận văn chương 3/ Từ khó: 4-5-9-11 -Nêu nghĩa từ khó SGK -Nêu thắc mắc II/ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN(18’) Đọc diễn cảm HS khác nhận 1/Đọc xét -Hai phần -Khơng đoạn trích 2/ Bố cục: phần Phần 1: từ đầu… mn lồi→ Nguồn gốc cốt yếu văn -Nêu luận chương điểm Phần 2: cịn lại → Nhiệm vụ công dụng văn chương Nhắc lại ND 3/ Phân tích phần a)Nguồn gốc cốt yếu văn -Câu chuyện chương - Câu chuyện truyền thuyết thi -Gợi xúc động sĩ Ấn Độ t→ạo xúc động -Nguồn gốc văn chương ? Hoài Thanh tìm ý nghĩa văn chương đâu? ? Tác giả kể chuyện gì? Câu chuyện gợi cho em điều gì? ? Từ câu chuyện tác giả muốn nói lên điều văn chương? ? Câu chuyện cho thấy tác giả muốn giải thích nguồn gốc văn chương nào? ĐH: Văn chương xuất người có cảm xúc mãnh liệt trước tượng đời sống Văn chương niềm thương xót người trước điều đáng thương xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước đẹp nguồn gốc văn chương ? Qua câu chuyện tác giả kết luận -Dựa văn nguồn gốc văn chương? ? Em hiểu cốt yếu gì? -Giải thích - Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, ĐH: chính, quan trọng ? Em thử tìm vài dẫn chứng văn học để chứng minh cho ý kiến tác giả? ĐH: Trong tác phẩm truyện Kiều Nguyễn Du có viết: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời… chung” Nói lên nỗi xót thương cho số phận chìm lênh đênh nàng Kiều đồng thời thể xót thương, thơng cảm cho số phận người phụ nữ XHPK lúc - Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan Qua dẫn chứng cho thấy cội nguồn (nguồn gốc) tác phẩm văn chương chân xuất phát từ tình thương, lịng nhân tác giả ? Em có nhận xét cách lập luận phần đầu văn bản? ĐH: Cách vào đề tác giả khéo léo, bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn xúc động theo lối qui nạp; từ việc kể câu chuyện để đến kết luận nguồn gốc văn chương Cách lập luận nói riêng nói chung trở thành phong cách nghị luận độc đáo Hoài Thanh ? Quan niệm Hoài Thanh chưa? Vì sao? ĐH: Đúng chưa đủ ngồi quan niệm Hồi Thanh cịn có nhiều quan niệm khác nói nguồn gốc văn chương ? Theo em cịn có quan niệm khác nói nguồn gốc văn chương? ĐH: Văn chương bắt nguồn từ sống lao động, từ nỗi đau, từ khát vọng cao cả… ? Em nêu dẫn chứng để chứng minh điều trên? ? Các quan niệm có mâu thuẩn khơng? Tại sao? GV : Ý kiến Hoài Thanh khác quan niệm không mâu thuẫn ngược lại ý kiến ông làm rõ, bổ sung thêm cho quan niệm khác nói nguồn gốc văn chương Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để rõ nguồn gốc chính, quan trọng chưa phải tất quan niệm khác GV : Để làm rõ nguồn gốc văn chương Hoài Thanh nêu lên tiếp nhận định văn chương? GV : Cho HS đọc thầm phần ? Trong phần có luận điểm chính? ? Theo Hồi Thanh văn chương có luận điểm gì? ? Hình dung nghĩa gì? ?Em hiểu: “Văn chương hình dung iai3 thichsống mn hình vạn trạng” nghĩa gì? mn lồi -Nêu chứng dẫn Suy nghĩ -lập luận hấp  Cách lập luận tạo hấp dẫn tự dẫn nhiên xúc động -Đúng chưa đủ -VC bắt nguồn từ lao động -Nêu ca dao -Không bổ sung cho Suy nghĩ →Quan niệm chưa phải tất b) Nhiệm vụ văn chương cơng dụng văn chương -Có hai luận điểm -dựa thích -Giải thích - Văn chương hình dung sống mn hình, vạn trạng →Phản ánh sống ĐH: Cuộc sống người, XH vốn thiên hình vạn trạng nghĩa phong phú đa dạng muôn màu, muôn vẻ Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống Qua tác phẩm văn học em tiếp xúc phản ánh nhiều mặt sống: chiến đấu, gia đình lao động sản xuất,… Từ hình dung: hình ảnh kết phản ánh, miêu tả văn chương qua cảm nhận đánh giá nhà văn ? Em nêu dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến trên? ĐH: - Cây bút thần: đấu tranh người lao động giai cấp bóc lột XHPK - Cuộc chia tay búp bê: Sự tan vỡ gia đình kéo theo chia tay anh em ruột thịt tình trạng bỏ học trẻ em ? Văn chương sáng tạo sống nghĩa gì? ĐH: Dựng lên hình ảnh, ý tưởng tác phẩm tranh sống theo lí tưởng thẩm mỹ mà sống chưa có chưa đủ mức cần có để người phấn đấu xây dựng biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai ? Em nêu vài dẫn chứng để chứng minh ý kiến trên? ĐH: Sơn Tinh – Thủy Tinh: Thể ước mơ chinh phục thiên tai lũ lụt - Tỉnh lại em ơi! Qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng (Tố Hữu) Dù chị Lí chết ý chí chiến đấu , dũng cảm, lòng yêu nước chị sống lịng người ? Em có nhận xét nhiệm vụ trình bày nhiệm vụ văn chương Hồi Thanh? ĐH: Cách lập luận ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích lời ít, ý nhiều giúp người đọc dễ hiểu, nhận rõ nhiệm vụ văn chương GV : Mỗi nhà văn, nhà thơ có cách phản ánh cách hình dung sống riêng tùy thuộc vào vốn sống, tài tâm hồn Nên có ý tưởng khác GV : Cho HS đọc thầm “Vậy thì… hết” ? Đoạn nêu lên nhận định tác giả? ? Theo Hồi Thanh cơng dụng văn chương gì? ? Văn chương cho ta tình cảm gợi lòng vị tha chỗ nào? Tác giả đưa hình ảnh nào? ĐH: Văn chương giúp ta chia niềm vui, nỗi buồn với người, giúp ta sống gần biết yêu thương đoàn kết sống vị tha nhân tác giả viết (một người… hay sao) cho ta thấy rõ văn chương có khả lay động tâm hồn người tác động đến người đọc cách tự nhiên gợi đồng cảm người đọc với nhân vật ? Văn chương gây cho ta tình cảm ta -Nêu chứng dẫn -Giải thích - Văn chương sáng tạo sống  Phấn đấu xây dựng biến thành thực tốt đẹp tương lai -Nêu chứng dẫn Thảo luận nhóm nhỏ (3’) - Cách lập luận ngắn gọn rõ ràng, xúc tích Suy nghĩ -cơng chương dụng văn c) Cơng dụng văn chương -Giải thích - Văn chương gây cho ta khơng có nghĩa gì? ĐH: Khơi gợi làm nẩy sinh tạo tình cảm mới: Phẩn nộ trước xấu, ác người có tình cảm u thương hay căm ghét ? Em nêu dẫn chứng để chứng minh? ĐH: “Thạch Sanh” nhân vật phản diện Lí Thơng người mưu mô xảo quyệt, cuối vạch mặt Tác giả dân gian hướng đến người đọc nhìn khơng thiện cảm với thái độ căm ghét phẩn nộ trước ác ? Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có nghĩa gì? ĐH: Như ta biết, văn chương xúc động trước đẹp, cao cả, lòng u thương người, mn vật,… Ai có tình cảm văn chương bồi dưỡng, làm phong phú tình cảm ta sẵn có: xúc động, u thương xót xa, tự hào trước hồn cảnh- nhân vật tác phẩm gợi lên ? Em nêu vài dẫn chứng để chứng minh? ĐH: Qua hình ảnh bé lượm vui tươi, hồn nhiên nhanh nhẹn hi sinh lúc làm nhiệm vụ Đọc thơ ta cảm thấy yêu thương kính phục xen lẫn tự hào Lượm bé dũng cảm hi sinh đất nước ?Câu “Có kẻ nói… hay” tác giả muốn ta cảm nhận điều văn chương? ĐH: Văn chương có khả làm đẹp hay thứ bình thường Nhờ văn chương giúp ta cảm nhận hay, đẹp sống nhờ văn chương mà sống người trở nên có ý nghĩa hơn, cảnh núi non, chim muông trở nên xinh đẹp hơn, đời sống tâm hồn người trở nên phong phú ? Công dụng văn chương tác giả thể qua nhận định nào? Tại tác giả nói vậy?  GV : Đời sống người gồm hai mặt: vật chất tinh thần Nếu đời sống người ngày phong phú thiếu văn chương đời sống người nghèo nàn Thiếu văn chương người khơng đói khơng khác sống người trở nên vô nghĩa Nhờ văn chương mà người cảm nhận hay đẹp, biết sống vị tha nhân ái, sống có ích cho đời văn chương ăn tinh thần thiếu người Qua nhận định tác giả muốn khẳng định vai trị kì diệu văn nghệ sĩ vừa nhắc nhở ta phải biết yêu nhà văn, nhà thơ, biết quý trọng văn thơ hay ? Em có nhận xét cách lập luận tác giả? ĐH: Văn chương bồi dưỡng cách nhìn, nghe, cách cảm nhận thiên nhiên, đời Luận điểm lập luận cách nối tiếp cụ thể - giả định ? Vậy cách viết có đặc sắc? ĐH: Cách nói vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc tình cảm ta khơng có -Nêu dẫn chứng -Giải thích - Luyện tình cảm ta sẵn có -Nêu dẫn chứng -Văn chương có khả làm đẹp hay thứ bình thường -Phát giải thích → Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn -cách lập luận vừa có lí lẽ vừa có cảm  Cách lập luận vừa có lí lẽ, có xúc cảm xúc giàu hình ảnh giàu hình ảnh nhằm nhấn mạnh vai trị quan trọng văn chương đời sống *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT - MT:Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức ? Theo em nghệ thuật nghị luận văn có đặc sắc? ? Hãy tìm đoạn văn văn để chứng minh?  GV : Nghệ thuật nghị luận Hoài Thanh đặc sắc vừa có lí lẽ cảm xúc hình ảnh có kể chuyện có lập luận tăng sức thuyết phục tác giả đưa hình ảnh đời sống văn nghị luận thường khơ khan tác giả biết kết hợp hài hịa hình ảnh khiến cho văn giàu sức biểu cảm ? Qua văn giúp em hiểu biết thêm văn chương? III/ TỔNG KẾT(5’) -Nêu kết luận nghệ thuật - Nghệ thuật -Nêu đoạn văn Bài văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh -Nêu kết luận ND -Nội dung Bài văn giúp ta hiểu biết nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng văn chương Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN III/LUYỆN TẬP(7’) TẬP Đọc BT *Giải thích tìm dẫn chứng MT:Giúp học sinh củng cố lại kiến thức Thảo luận - Văn chương gây cho ta - Rèn luyện kĩ nói cho học sinh nhóm, cử đại tình cảm ta khơng có: Khơi gợi  GV : Gọi HS đọc BT SGK diện thuyết làm nẩy sinh tình cảm  GV : Chia nhóm cho HS thảo luận trình kết phẩn nộ trước xấu, ác Sau gọi HS trình bày kết + Bài ca Côn Sơn Nhận xét bổ sung + Sài Gịn Tơi u + Cây bút thần - Luyện tình cảm ta sẵn có: Bồi bổ làm phong phú tình cảm sẳn có biết xúc động trước đẹp, cao + Tiếng gà trưa + Ca dao + Bài ca nhà tranh bị gió thu phá *Công việc nhà(3’) - Học văn từ đầu học kì II đến ý nghĩa văn chương để kiểm tra tiết *Nhận xét rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:2/3/2011 Tuần 27-Tiết 98 Ngày dạy:8/3/2011 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:- Giúp HS ôn lại kiến thức học tục ngữ văn nghị luận 2/Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ phân tích, suy luận tổng hợp 3/Thái độ: Thật thà, độc lập suy nghĩ II CHUẨN BỊ - Thầy : Soạn đề kiểm tra - Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp - Chào học sinh - Kiểm diện học sinh - Sắp xếp chỗ ngồi Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động-Giới thiệu Tiết học hôm cô giúp em củng cố lãi kiến thức học tục ngũ văn nghị luận học qua “Kiểm tra tiết” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HOẠT ĐỘNG  GV : Phát đề kiểm tra – yêu cầu học sinh đọc kĩ đề - Tính thời gian – theo dõi học sinh làm *HOẠT ĐỘNG - Hết thu bài, kiểm tra số lượng NỘI DUNG BÀI HỌC Nhận đề kiểm tra làm theo yêu cầu Nộp kiểm tra MA TRẬN ĐỀ NHẬN BIẾT MỨC ĐỘ LĨNH VỰC KIẾN THỨC -Tinh thần yêu nước nhân ta -Văn nghị luận -Tục ngữ Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương TỔNG SỐ CÂU TỔNG SỐ ĐIỂM TỈ LỆ % TN C1,C4 C2 TL C1 C7 10% 1 10% ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm:3 điểm câu 0,25 1A,2D,3B,4C,5C,6C,7C,8D,9A,10D,11B 12-Kinh nghiệm dự báo thời tiết +Gió bấc hiu hiu sếu kêu rét +Mùa hè nắng cỏ gà trắng mưa THÔNG HIỂU TN C3,C5 C11 C8,C9 C10 C6 1,75 17,5% TL VẬN DỤNG THẤP TN CAO TL TN 0 0 TL C4 C12 C3 C2 40% C4 0,25 2,5% 20% -Kinh nghiệm lao động sản xuất +Gió bấc duyên lúa mùa +Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ II/TỰ LUẬN:7 điểm Câu 1:chép nguyên văn hai câu tục ngữ nói thiên nhiên-đúng câu 0,5 điểm(1 điểm) Câu 2:2 điểm -Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có:Khơi gợi làm nảy sinh tình cảm phẩn nộ trước xấu,cái ác…1 điểm -Luyện tình cảm sẳn có:Bồi bổ làm phong phú tình cảm sẳn có xúc động trước đẹp cao cả…1 điểm Câu :2 điểm Hệ thống lập luận: -Tiếng viết thứ tiếng đẹp(1 điểm) +Nhiều người ngoại quốc nhận xét tiếng Việt giàu chất nhạc +Một giáo sĩ nước ngồi nói đến tiếng Viết thứ tiếng đẹp +Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú +Giàu điệu +Giàu hình tượng ngữ âm - Tiếng việt thứ tiếng hay:1 điểm +Nhữ pháp trở nên uyển chuyển xác +Ngữ âm không ngừng đặt từ cách nói +Từ vựng khơng ngừng đặt ngững từ Câu 42 điểm) Viết đoạn văn chứng minh -Chứng minh giản dị phương diện:sinh hoạt,lối sống,việc làm,quan hệ người,cách nói viết(1.5 điểm) -Diễn đạt mách lạc ngữ pháp,khơng sai tả(05, điểm) *Cơng việc nhà(3’) -Soạn:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) +Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động +chuẩn bị luyện tập *Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 4/3/2011 Tuần 27-Tiết 99 Ngày dạy:9/3/2011 (Tiếp theo) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: Giúp HS quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động 2/Kĩ - Chuyển đổi câu chủ đồng thành câu bị động ngược lại - Đặt câu(chủ động hay câu bị động)phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/Thái độ:- Có ý thức vận dụng câu chủ động, câu bị động phù hợp hoàn cảnh giao tiếp viết II CHUẨN BỊ - Thầy : Soạn giáo án, đọc SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ ,bảng phụ -Trò : Soạn theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’) ? Thế câu chủ động, câu bị động? cho VD minh họa?  GV : Nhận xét ghi điểm 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động- Giới thiệu bài(1’) Tiết học trước em tìm hiểu câu chủ động, câu bị động câu hỏi kiểm tra cũ cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tiết học hôm giúp em hiểu rõ qui tắc chuyển đổi qua “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” (tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CACHS CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG MT:Nắm quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động -Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại -Đặt câu chủ động hay câu bị động phù hợp hồn cảnh giao tiếp - Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động phù hợp hoàn cảnh giao tiếp  GV : Treo bảng phụ VD SGK Gọi HS đọc ? Câu văn trích từ văn nào? ? Em có nhận xét nội dung hai câu này? ĐH: ND giống nhau: miêu tả việc ?Xét kiểu câu Câu a, câu b thuộc kiểu câu gì? V ì sao? ĐH: Đều câu bị động có chủ ngữ ĐTHĐ hoạt động người vật khác hướng vào ? Em có nhận xét hình thức hai câu này? Vì sao?  GV : Treo bảng phụ câu: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(15’) Đọc VD SGK 1/Tìm hiểu VD SGK -Giống - Giống nhau: + Hai câu a – b nội dung chung + Đều câu bị động -Đều câu bị động -Khác - Khác nhau: câu a có từ + Câu a: có từ được,câu b + Câu b: khơng có từ khơng có từ Người ta hạ cánh điều treo bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hóa vàng ? Em có nhận xét nội dung câu so với câu a – b? ? Câu thuộc kiểu câu gì? Vì sao? ĐH: Câu chủ động có chủ ngữ CTHĐ thực hoạt động hướng vào người, vật khác ? Qua VD em rút kết luận diễn đạt? GV:Khi diễn đạt nội dung người ta sử dụng nhiều kiểu câu chủ động, câu bị động phải tùy thuộc vào ngữ cảnh mà sử dụng kiểu câu cho phù hợp để đạt hiệu Câu bị động có sắc thái biểu cảm nhằm nhấn mạnh ĐTHĐ gây ý cho người đọc Câu chủ động mang tính chất thơng báo bình thường ? Từ VD em cho biết muốn chuyển từ câu chủ động sang câu bị động phải tuân thủ qui tắc nào?  GV : Cho HS quan sát câu a – b rút qui tắc  GV : Cho thêm VD yêu cầu HS chuyển theo hai cách  GV : Nêu lên tình yêu cầu HS đặt câu : Thầy giáo phê bình Nam ? Phân tích cấu tạo câu trên? ? Em diễn đạt nội dung câu câu bị động? ? Từ câu chủ động chuyển sang câu bị động ĐTHĐ nằm vị trí nào? ? Câu chủ động chuyển sang câu bị động thêm từ nào? ? Ngoài từ bị thêm từ nào? ? Tại trường hợp dùng từ bị mà không dùng tự được? ? Từ câu chủ động chuyển sang câu bị động thực cách nào? ĐH: Nam bị phê bình  GV : Có câu CTHĐ khơng có câu CTHĐ đẫy đủ ý nghĩa Trong câu lượt bỏ câu CTHĐ khơng thể bỏ từ bị bỏ câu không rõ nghĩa phải tùy trường hợp ? Qua phân tích VD trên, em thấy có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Mỗi cách có thao tác? Mỗi cách có thao tác giống nhau?  GV : Chốt gọi HS đọc ghi nhớ SGK ? Muốn chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động làm nào? ĐH: Chuyển từ (cụm từ) ĐTHĐ xuống đứng sau ĐT làm vị ngữ Chuyển từ (cụm từ) ĐTHĐ đứng đầu câu làm chủ ngữ lược bỏ từ bị  GV : Tích hợp tập làm văn  GV : Treo bảng phụ VD SGK ? Những câu có phải câu bị động khơng? Vì sao? ĐH: Vì khơng thể xác lập câu chủ động -Quan sát -Có nội dung giống câu a,b -Câu chủ động Khi diễn đạt ND sử dụng nhiều kiểu câu - Cách 1: + Chuyển từ (cụm từ) ĐTHĐ lên đầu câu + Thêm từ bị, + Viết tiếp thành phần lại - Cách 2: -Thầy giáo phê + Chuyển từ (cụm từ) ĐTHĐ bình Nam lên đầu câu + Không thêm từ bị, -Nam bị thầy + Lược bỏ (biến tử) cụm từ giáo phê bình CTHĐ thành phận khơng -Đầu câu bắt buộc -Kết luận chung -Bị -Được -việc làm tiêu cực -Nêu cách chuyển -Hai cách chuyển -Đọc ghi nhớ SGK -Khơng phải khơng thành lập câu chủ tương ứng Theo định nghĩa học câu bị động phải có chủ ngữ ĐTHĐ hoạt động người, vật khác hướng vào chuyển sang câu chủ động Động từ đau động từ hoạt động hướng đến đối tượng khác mà ĐT trạng thái: tay em CN chủ thể có trạng thái đau CN ĐTHĐ hoạt động người, vật khác hướng đến câu bình thường Vậy em cần lưu ý khơng phải câu có câu bị, câu bị động có trường hợp câu khơng có từ bị, câu bị động *HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG LUYỆN TẬP (20’) - MT:Giúp học sinh củng cố lại kiến thức - Rèn luyện kĩ năng: thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động GV : Gọi HS đọc BT1 Xác định yêu cầu GV : Chia nhóm thảo luận nhóm câu Cử đại diện trình bày kết nhận xét động ứng tương  Lưu ý: câu có từ bị, câu bị động II LUYỆN TẬP Đọc BT1 Thảo luận 1/Chuyển đổi câu chủ nhóm, cử đại động thành hai câu bị động diện trình bày theo hai kiểu a) Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII b) Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ liêm - Tất cánh cửa chùalàm gỗ liêm c) Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc lên gốc đào - Con ngựa buộc lên gốc đào d) Một cờ đại (người ta) dựng sân GV : Gọi HS đọc BT2 Xác định yêu cầu Đọc BT2 - Một cờ đại dựng sân GV : Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng 2/Chuyển câu chủ động thành HS khác nhận hai câu bị động (một câu dùng xét từ được, câu dùng tự bị) cho biết sắc thái ý nghĩa a) Em thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình b) Ngơi nhà người ta phá Ngôi nhà bị người ta phá c) Sự khác biệt thành thị nông thôn (bị) trào lưu thị hóa thu hẹp  Được: Hàm ý đánh giá tích GV : Gọi HS đọc BT3 -Đọc BT cực Yêu cầu HS viết đoạn văn vào phiếu học tập 5’ Bị: Hàm ý đánh giá tiêu cực Gọi HS trình bày Viết đoạn văn 3/ Viết đoạn văn nói lịng say GV : Nhận xét vào phiếu học mê văn học ảnh hưởng *Công việc nhà(3’) tập vủa TPVH em dùng -Học ghi nhớ câu bị động -Soạn:Luyện tập viết đoạn văn chứng minh +viết đoạn theo yêu cầu đề SGK *Nhận xét rút kinh nghiệm …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tuần 27 Tiết 100 Luyện tập viết đoạn văn chứng minh I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Củng cố vững hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể - Ý thức xây dựng luận điểm viết đoạn văn II Chuẩn bị Giáo viên : Sgk , sgv , rèn kĩ viết văn nghị luận Học sinh : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết trước III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động : Khởi động (3’) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh Giới thiệu Ở tiết trước, học vấn đề có liên quan văn Chứng minh đồng thời làm viết thể loại Tiết này, sở kiến thức học, tiếp tục luyện tập cách viết đoạn văn chứng minh Hoạt động2 : Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập theo yệu cầu tập (40’) 1.Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức quy trình tạo lập văn yêu cầu tìm hiểu đề văn nghị luận Hoạt động trò Thực theo yêu cầu Nghe Trình bày - Quy trình tạo lập văn : + Định hướng xác : văn viết ( nói ) , cho để làm ? + Xây dựng bố cục rành mạch , hợp lí thể Nội dung cần đạt Nhắc lại yêu cầu bố cục văn Khi viết đoạn văn ta cần đảm bảo yêu cầu ? Lưu ý số vấn đề : + Đoạn văn không tồn độc lập,riêng biệt mà phận văn Vì vậy, viết đoạn văn, cần có hình dung đoạn nằm vị trí văn; viết thành phần chuyển đoạn + Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý câu khác đoạn tâp trung làm sáng tỏ cho luận điểm + Các lý lẽ (hoặc dẫn chứng phải xếp hợp lý để qua trình lập luận chứng minh thực rõ ràng, mạch lạc) Tổ chức cho học sinh thực hành hoạt động theo nhóm Gợi ý số đề: Đề : Chứng minh văn chương “gây cho ta tình cảm khơng có” định hướng + Diễn đạt ý bố cục thành câu , đoạn văn xác , sáng , mạch lạc liên kết chặt chẽ với + Kiểm tra văn xem có đạt u cầu có cần sửa chữa khơng - Tìm hiểu đề văn nghị luận : + Xác định loại đề +Xác định kiểu nghị luận + Xây dựng hệ thống luận điểm + Tính chất văn Trình bày Nội dung phần , đoạn bố cục phải liên kết chặt chẽ , phải có phân biệt rạch rịi Trình tự xếp phần , đoạn phải đạt tới mục đích giao tiếp mà đặt Trình bày Phải có câu chủ đề nêu rõ luận điểm Các ý câu khác làm sáng tỏ luận điểm Các lí lẽ , dẫn chứng phải xếp hợp lí , q trình lập luận phải xác , rõ ràng Nghe Đề : Chứng minh văn chương “luyện tình cảm ta sẵn có” - Ý nghĩa văn chương - Viết vấn đề ? sống,con người - Ngườiđọc, người nghe - Thuyết phục ? - Để người nhớ đến - Mục đích ? tác phẩm văn chương, nhận thấy giá trị văn chương đời sống người - Văn chương gây cho ta - Luận điểm ? tình cảm khơng có - Dàn : - Dàn ? a Mở : Nêu vấn đề : ý nghĩa văn chương sống người Trích dẫn đề : Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có luyện tình cảm ta sẵn có Câu định hướng: vấn đề chứng thực nhiều dẫn chứng sinh động, cụ thể văn học nước nước b.Thân : b.1: Diễn giải ý kiến Hoài Thanh : - Những tình cảm ta khơng có tình cảm ? (đối với giai cấp, thành phần xã hội đó…) - Những tình cảm ta sẵn có tình cảm ? (tình cảm gia đình, bè bạn, người thân, làng xóm, quê hương) b.2: Chứng minh: - Luận điểm 1: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: + Nhờ tiếp xúc với văn chương ta biết người, đời sống khác (nêu cụ thể tác phẩm) + Văn chương cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp người lao động (Qua tục ngữ, ca dao…) + Hiểu đời sống tâm hồn phong phú hồn nhiên sáng họ (Nêu dẫn chứng ) Mở bài: - Nêu vấn đề : ý nghĩa văn chương sống, người - Trích dẫn : Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện tình cảm ta sẵn có - Câu định hướng : vấn đề chứng thực nhiều dẫn chứng sinh động, cụ thể văn học nước Thân : a Diễn giải ý kiến Hồi Thanh : - Những tình cảm ta khơng có tình cảm ? (đối với giai cấp, thành phần xã hội đó…) - Những tình cảm ta sẵn có tình cảm ? (tình cảm gia đình, bè bạn, người thân, làng xóm, quê hương) b Chứng minh : * Luận điểm : Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có - Tình cảm tầng lớp lao động  Phẩm chất tốt đẹp họ + Tục ngữ: + Ca dao: + Truyện: - Tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên,đất nước  Yêu mến, tự hào (Nêu tác phẩm cụ thể) - Tình cảm dân tộc khác (Thơ Đường…) * Luận điểm : Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có 5 Tổ chức cho học sinh viết đọn văn , trao đổi Nhận xét , sửa chữa Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’) Chuẩn bị phần học : “ Ôn tập văn nghị luận” theo định hướng câu hỏi sgk + Yêu thêm vẻ đẹp cảnh quang đất nước, thiên nhiên + Hiểu thêm văn hóa dân tộc khác… (thơ Đường, truyện An-phông Đô-đê, A-mi-xi…) - Luận điểm : Văn chương luyện tình cảm ta sẵn có: + Những tình cảm với gia đình, q hương nhờ thêm sâu sắc + Tình cảm với bạn bè, thầy nhờ thêm gần gũi, sáng,thân thiết + Tình u q hương có tiền ẩn người, qua văn chương dậy lên cảm xúc dâng trào (Có dẫn chứng cụ thể qua luận điểm nhỏ) c Kết : Nêu giá trị văn chương đời sống, người - Có thể liên hệ thân : Trau dồi thêm việc học tiếng Việt để lời văn thêm sáng, đẹp đẽ  Dựa theo dàn bài, học sinh chọn đoạn để viết Viết đoạn văn , trình bày Nhận xét , sửa chữa -Tình cảm gia đình, người thân (nêu dẫn chứng qua tục ngữ, ca dao, dân ca) - Tình cảm thầy cơ, bạn bè… (nêu dẫn chứng qua ca dao, tục ngữ, dân ca…) -Tình cảm quê hương, đất nước (nêu tác phẩm cụ thể) Kết : Nêu giá trị văn chương đời sống, người - Có thể liên hệ thân :Trau dồi thêm việc học tiếng Việt để lời văn thêm sáng,đẹp đẽ Nghe * Nhận xét – Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/03/2023, 05:51

w