Ngày soạn Ngày dạy Tuần 25 Tiết 91 Tiếng Việt NHÂN HÓA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Khái niệm nhân hóa, khái niệm nhân hóa Tác dụng của phép nhân hóa 2 Kĩ năng Nhận biết và bước đầu phân tích được g[.]
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy :…………………………… Tuần 25- Tiết 91 Tiếng Việt: NHÂN HÓA I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm nhân hóa, khái niệm nhân hóa - Tác dụng phép nhân hóa Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết Thái độ: Thấy tác dụng phép nhân hóa văn học, nói viết Giáo dục kĩ năng: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + Bảng phụ HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: GV kiểm tra kiến thức “So sánh”, giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: H: Có kiểu so sánh? Cho ví dụ minh họa H: tác dụng so sánh? 3) Giới thiệu mới: Trong nói viết văn người viết hay biến vật có tư tưởng, tình cảm, việc làm giống người lời văn, lời thơ có sinh HOẠT ĐỘNG HS - Theo nội dung học - Lắng nghe NỘI DUNG GHI BẢNG động diễn cảm cách nói ta gọi cách nói nhân hóa… Hoạt động 2: (12’) HDHS tìm hiểu khái niệm nhân hóa MT: GV giúp hs tìm hiểu phép nhân hóa tác dụng - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa -Gọi học sinh đọc đoạn trích đoạn trích mưa Trần Đăng Khoa H: Đoạn thơ miêu tả cảnh gì? L: Tìm phép nhân hóa H.Em kể tên vật nói đến ? H.Bầu trời gọi gì? H: Cây mía, kiến có hoạt động nào? H.Cách gọi tên hoạt động vốn để dùng cho ? GV chốt: Ông dùng để gọi người dùng để gọi trời, hoạt động mặc áo, trận hoạt động người đem dùng cho vật làm cho quang cảnh sống động -Yêu cầu học sinh đọc mục GV treo bảng phụ H.Hãy so sánh tập với tập ? H.Trong khổ thơ khổ I NHÂN HĨA LÀ GÌ ? -Đọc đoạn trích - Cảnh bầu trời trước mưa - Tìm văn - Trời, mía, kiến 1) Tìm hiểu ví dụ 1.1/ Tìm phép nhân hóa khổ thơ: -Ơng trời mặc áo, trận -Mía múa gươm -Kiến hành quân -Được gọi ông - Hoạt động múa gươm, hành quân -Đó cách gọi tên hoạt động người - Lắng nghe -> Sự vật gọi tả từ vốn để gọi tả người -Đọc mục 1.2/ So sánh cách diễn đạt: - Quan sát -Giống: tả cảnh vật trước trời mưa - Khác: C1-> cảnh tượng quan dội với khí mạnh mẽ khẩn trương C 2->miêu tả bình thường hay ? -Khổ hay có sử H.Vì khổ hay ? dụng phép nhân hóa GV treo bảng phụ “ Buồn trông nhện giăng - Quan sát tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối L: Tìm phép nhân hóa - Nhện nhện hỡi, nhện H: “Chờ” thể tâm chờ mối trạng nào? Của ai? - Tâm trạng nhớ mong, Gv chốt: Những vật, trông ngống vật gán cho thuộc người tính, hành động, cảm - Lắng nghe nghĩ….của người để biểu thị suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng người ta gọi phép nhân hóa.Những cách dùng gọi nhân hóa - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK Bài tập nhanh: - Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu ? (Ca dao) - Dịng sơng kêu cứu trước tình trạng vứt rác bừa bãi H.Xác định vật - Núi chê, núi ngồi gán cho hành động - Dịng sơng kêu cứu người ? - Ơng mặt trời vừa thức L: HS tìm ví dụ phép nhân giấc hóa - Dế Mèn phiêu lưu kí, Chân, tay, tai, mắt, miệng L: Tìm văn - Dùng văn học phép nhân hóa miêu tả, tự H: Phép nhân hóa thường sử - Chú ý dụng kiểu văn nào? Nêu số văn em biết? GV: Còn sử dụng hát Khổ thơ hay -> phép nhân hóa làm cho vật có hình ảnh gần gũi với người -> Biểu thị suy nghĩ tình cảm người Ghi nhớ : Nhân hóa gọi tả vật từ vốn để gọi tả người Phép nhân hóa làm cho vật có hình ảnh gần gũi với người Hoạt động 2: (10’) HDHS tìm hiểu kiểu nhân hóa MT: GV giúp hs tìm hiểu kiểu nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết II.CÁC KIỂU NHÂN HĨA -u cầu học sinh đọc tập L: Xác định vật nhân hóa -Đọc tập H.Các từ: Lão, cô, bác, cậu dùng để gọi ? Giờ gọi ? L: Xác định cách nhân hóa H.Chống giữ, xung phong thường hành động ? Giờ hành động ? H.Các từ: Ơi, hỡi, nhỉ, thường để xưng hô với ? xưng hơ với ? H.Như ta có kiểu nhân hóa ? Kể ? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ L: Cho ví dụ, xác định kiểu nhân hóa Giáo dục kĩ năng: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa Hoạt động 3: (15’) HDHS làm tập MT: GV giúp hs nhận biết kiểu nhân hóa Tìm hiểu tác dụng phép - Gọi người gọi vật - Lần lượt xác định Tìm hiểu ví dụ 1.1/ Sự vật nhân hóa: a) Miệng, Tai, Chân, Tay, Mắt b) Tre c) Trâu 1.2/ Sự vật nhân hóa cách nào: a) Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật - Chỉ hành động người hành động vật - Xưng hô với người xưng hô với trâu - kiểu nhân hóa b) Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để hoạt động, tính chất vật c) Trị chuyện xưng hô với vật với người -Đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : SGK Có ba kiểu nhân hóa: - Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật - Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện xưng hơ với vật với người - Thực - Lắng nghe III LUYỆN TẬP: nhân hóa qua số câu văn đoạn văn học Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa -Trình bày bảng phụ -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT1 -Yêu cầu HS lên bảng gạch chân phép nhân hóa -Nhận xét H: Phép nhân hóa đoạn văn có tác dụng gi? -Nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT2 -Cho HS suy nghĩ, phát biểu cá nhân -Nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT3 -Cho HS thảo luận nhóm -Nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT4 -Cho HS thảo luận nhóm L: Đại diện nhóm trình bày -Quan sát -Thực -Thực hiên cá nhân -HS khác nhận xét -Phát biểu cá nhân -HS khác nhận xét -Thực -Suy nghĩ, phát biểu cá nhân -Học sinh khác nhận xét, bổ sung -Thực -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Thực -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình kết Bài 1: Chỉ nêu tác dụng phép nhân hóa -Bến cảng lúc đông vui -Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước -Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về, chở hàng -Tất bận rộn -> Làm bật vẽ nhộn nhịp bến cảng 2.So sánh hai cách diễn đạt: Cách vật trở nên gần gũi với người cách 3.So sánh cách viết: -Cách 1: có sử dụng phép nhân hoá-> phù hợp với loại văn biểu cảm -Cách 2: Khơng sử dụng phép nhân hố -> phù hợp với văn thuyết minh 4.Kiểu nhân hóa, tác dụng: a.Trị chuyện, xưng hô với vật với người Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật -> Tình cảm thương nhơ da diết người thương b Trò chuyện, xưng hô với vật với người Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất -Nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu BT5 -Yêu cầu học sinh viết vào tập-> Trình bày -Nhận xét -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Thực vật -> Làm cho giới loài vật trở nên sống động, gần gũi với người c.Dùng từ ngữ hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật -> Làm cho cảnh vật có tâm hồn, biểu thị tình cảm người d Dùng từ ngữ hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật -> Sự cảm phục, lịng thương xót căm thù nơi người đọc 5.Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá -Thực -Học sinh khác nhận xét, bổ sung IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP : (3’) - Nhớ khái niệm nhân hóa - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hóa -Chuẩn bị bài: "Phương pháp tả người" .Xem trước .Đọc đoạn văn * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………