1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Da lieu

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 205 KB

Nội dung

1 Nêu đặc điểm sinh vật học của Mycobacterium Leprae Bệnh phong gây nên do trực khuẩn Mycobacterium leprae do nhà bác học người Na Uy Armauer Hansen phát hiện ra năm 1873 (vì vậy còn có tên là trực kh[.]

1 Nêu đặc điểm sinh vật học Mycobacterium Leprae Bệnh phong gây nên trực khuẩn Mycobacterium leprae nhà bác học người Na Uy Armauer Hansen phát năm 1873 (vì cịn có tên trực khuẩn Hansen).Bệnh tiến triển âm thầm, có suốt đời Điêu đặc biệt không phát sớm điều trị kịp thời, bệnh để lại tàn tật nặng nề Chính tàn tật làm cho người ta sợ hãi xa lánh người bệnh Một số đặc điểm sinh học trực khuẩn phong sau:- Trực khuẩn hình que chiều dài từ — 8Nm, đường kính 0,3Nm.- Đây trực khuẩn kháng cồn, kháng toan.- Khoảng cách hai lần phân chia 12 — 13 ngày.- Thời gian sống sót mơi trường (ngồi thề người) — ngày.- Trực khuẩn phong nhạy cảm với thuốc điều trị: điều trị DDS liều hàng ngày, sau 3-6 tháng hết lây Trong rifampicin cần sau ngày bệnh không cịn lây nữa.- Trực khuẩn phong có khả kháng thuốc, đặc biệt điều trị thứ thuốc Dịch tễ bệnh phong Việt Nam giới Định nghĩaBệnh phong (Leprosy) bệnh nhiễm trùng kinh điển trực khuẩn Mycobacterium leprae gây nên Bệnh tiến triển âm thầm, có suốt đời Điều đặc biệt không phát sớm điều trị kịp thời, bệnh để lại tàn tật nặng nề Chính tàn tật làm cho người ta sợ hãi xa lánh người bệnh Dịch tễ học- Bệnh phong bệnh lây truyền bệnh di truyền Tuy nhiên bệnh khó lây, tỷ lệ lây cặp vợ chồng gia đình có người bị bệnh phong – %.Bệnh phong lây có phụ thuộc vào điều kiện:+ Nguồn lây: Bệnh nhân phong thể u, trung gian (nhiều vi khuẩn hà hơi, ho vi khuẩn từ mũi, họng bắn môi trường người xung quanh kính 1m) Tuy nhiên tỷ lệ người bị thể phong thấp.+ Đường xâm nhập: hai đường đường hơ hấp da bị sây sát+ Cơ thể cảm thụ.+ Tuổi mắc bệnh: Theo nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh phong thường bị nhiễm từ tuổi ấu thơ ( dị nguyên3.Tổ chức bệnh học EczemaNếu sinh thiết da thương tổn có hình ảnh:-Trung bì: nhú bì có mao mạch giãn gây xung huyết, tượng thoát dịch huyết thấm vào thượng bì- Thượng bì: TB gai đứt cầu nối nên chúng tách rời tạo hốc lớp gai gọi htượng xốp bào, hốc chứa đầy huyết ngấm lên từ trung bì mụn nước hình thành 17 Đặc điểm lâm sàng bệnh Eczema1.Định nghĩaEczema bệnh da thuộc nhóm bệnh dị ứng nhạy cảm với dị nguyên thể với tình trạng viêm thượng bì, có BHLS nhiều hình thái, bệnh tiến triển dai dẳng hay tái phát TTCB mụn nước.2.Đặc điểm lâm sàng- TTCB Eczema mụn nước, tiến triển qua giai đoạn:+ GĐ đỏ da: ngứa dát đỏ, chí phù nề tổ chức lỏng lẻo (mi mắt, bìu)+ GĐ mụn nước: dát đỏ có mụn nước xếp thành mảng chi chít.+ GĐ chảy nước: mụn nước dập vỡ tự nhiên Bn gãi nước chảy dàn dụa gọi “giếng Eczema”+ GĐ lên da non: nước chảy ít, TT bong vảy tiết bong đi, để lại lớp da nhẵn bóng, mỏng.+ GĐ bong vẩy da: lớpda non vừa tạo thành nứt bong vảy mỏng nhỏ cám, khơng có đợt tái phát da phục hồi bình thường không để lại sẹo, tái phát nhiều lần da thâm đầy lên gọi “Lichen hóa’’ 18 Đặc điểm lâm sàng Eczema cấp, bán cấp, mãnBệnh tiến triển dai dẳng, thành đợt cấp tính, mạn tính có liên quan tới nhiều yếu tố thức ăn, nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng chỗ, khí hậu, rối loạn tiêu hóa…Thơng thường bệnh tiến triển qua giai đoạn:- Giai đoạn cấp tính: hay gặp viêm da địa trẻ < tuổi Thương tổn chảy nhiều nước, phù nề, da đỏ, ngứa nhiều.- Giai đoạn bán cấp: thương tổn giảm phù nề, giảm xuất tiết, khô hơn.- Giai đoạn mạn tính: hay gặp trẻ > 10 tuổi, khoảng 50% số trẻ không khỏi bệnh chuyển sang giai đoạn Thương tổn sẩn, mảng da dày Lichen hóa, màu thâm, ngứa Thương tổn khu trú dai dẳng, khó điều trị tồn đến già 19 Chẩn đoán điều trị Eczema cấp1 Chẩn đoán1.1.Chẩn đoán xác định- Dựa Tiền sử, gia đình Bệnh nhân có dị ứng mắc bệnh dị ứng hen PQ, viêm mũi dị ứng, viêm đa khớp -LS: Mụn nước tập trung thành mảng nề da đỏ, phù nề chảy nước dàn dụa, ngứa.-XN: Những TB đứt cầu nối tạo tượng xốp bào trung bì.1.2.Chẩn đốn phân biệt- Bệnh ghẻ: mụn nước rải rác vùng da mỏng đứng riêng rẽ, ngứa tăng đêm, gia đình, tập thể có người bị bệnh- Sẩn ngứa: TT sẩn, thường mặt duỗi chi, tiến triển theo đợt theo mùa.- NĐDDT: bệnh phát đột ngột, Bn có TS dùng thuốc trước tuần trở lại, TT lan rộng nhanh, diện tích tt rộng, đối xứng.- Lichen phẳng: TT da thường dát đốc vẩy phấn,khơng có mụn nước.- Zona: TT khu trú vùng TK bị TT chi phối nửa bên thể kèm theo tượng đau ngứa, ranh giới rõ.2.Điều trị2.1.Nguyên tắc điều trị- Tìm dị nguyên để loại trừ.- Điều trị chỗ kết hợp với điều trị toàn thân- Giải thích để Bn khơng chà xát, khơng gãi.2.2.Điều trị chỗ: Tùy theo tiến triển bệnh mà sử dụng dạng thuốc phù hợp- Eczema cấp: dùng thuốc dạng dd nước, dd nước muối sinh lý tưới lên tổn thương ngày lần, lần 30phút – 1h.- Eczema bán cấp: dùng thuốc dạng Cream, hồ, bột bôi lên thương tổn.2.3.Điều trị toàn thân- Kháng Histamin, VTM C, an thần, chống táo bón.- Kiêng thức ăn, đồ uống: bia, rượu, tơm cua chất kích thích- Corticoid cần thận trọng định, sử dụng trường hợp bệnh cấp tính, bệnh nặng lan tỏa toàn thân mà sử dụng thuốc điều trị khác không đáp ứng, nên dùng ngắn ngày giảm ngừng hẳn 20 Đặc điểm lâm sàng Eczema thể tạng-Eczema thể tạng : khơng tìm thấy tác nhân gây dị ứng(dị nguyên) Có thể: Eczema thể tạng trẻ bú mẹ, eczema thể tạng trẻ em eczema thể tạng người lớn.- TTCB mụn nước, dát đỏ, dày da, thương tổn tập trung thành mảng thường đối xứng: trẻ em hay xh má trán, tuổi thiếu niên thường khu trú nếp gấp(khoeo chân, mặt trước khuỷu tay…), người lớn TT mảng da dày thâm, đợt tái phát XH mụn nước TT cũ.- Ngứa: dai dẳng, liên tục- Bùng phát đợt: Ts gia đình Bn mắc bệnh dị ứng- Bn cịn thêm số yếu tố phụ: Có Ts bệnh hen, di truyền, bệnh dị ứng, mề đay, viêm đa khớp, lòng bàn tay khơ, nếp vân tay rõ Có quầng đen < mi mắt,dày sừng nang lông, viêm môi: môi khô, nứt kẽ, bong vẩy, nứt kẽ tai, khô da 21 Chẩn đốn Eczema1.Định nghĩaEczema bệnh da thuộc nhóm bệnh dị ứng nhạy cảm với dị nguyên thể với tình trạng viêm thượng bì, có BHLS nhiều hình thái, bệnh tiến triển dai dẳng hay tái phát TTCB mụn nước.2.Chẩn đoán xác địnhCác thể Eczema khác có tc chẩn đốn khác nhau:2.1.Eczema có nguyên- TT mụn nước da đỏ, ranh giới tương đối rõ, chủ yếu vùng da hở: cổ, mặt, tay, chân…- TT thường cấp tính lặp lại- Thường có liên quan trực tiếp đến tác nhân gây bệnh- Bn khơng có TS bệnh dị ứng2.2 Eczema thể tạng- Bệnh khơng có XN đặc hiệu nên CĐ chủ yếu dựa vào LS:+TTCB mụn nước, dát đỏ, dày da, thương tổn tập trung thành mảng thường đối xứng: trẻ em hay xh má trán, tuổi thiếu niên thường khu trú nếp gấp(khoeo chân, mặt trước khuỷu tay…), người lớn TT mảng da dày thâm, đợt tái phát XH mụn nước TT cũ.+Ngứa: dai dẳng, liên tục+Bùng phát đợt: Ts gia đình Bn mắc bệnh dị ứng- Bn cịn thêm số yếu tố phụ: Có Ts bệnh hen, di truyền, bệnh dị ứng, mề đay, viêm đa khớp, lòng bàn tay khơ, nếp vân tay rõ Có quầng đen < mi mắt,dày sừng nang lông, viêm môi: môi khô, nứt kẽ, bong vẩy, nứt kẽ tai, khơ da.3.Chẩn đốn phân biệt- Bệnh ghẻ: mụn nước rải rác vùng da mỏng đứng riêng rẽ, ngứa tăng đêm, gia đình, tập thể có người bị bệnh- Sẩn ngứa: TT sẩn, thường mặt ruỗi chi, tiến triển theo đợt theo mùa.- NĐDDT: bệnh phát đột ngột, Bn có TS dùng thuốc trước tuần trở lại, TT lan rộng nhanh, diện tích tt rộng, đối xứng.- Lichen phẳng: TT da thường dát đốc vẩy phấn,khơng có mụn nước.- Zona: TT khu trú vùng TK bị TT chi phối nửa bên thể kèm theo tượng đau ngứa, ranh giới rõ 22 Điều trị Eczema phòng bệnh1.Điều trị1.1.Nguyên tắc điều trị- Tìm dị nguyên để loại trừ.- Điều trị chỗ kết hợp với điều trị toàn thân- Giải thích để Bn khơng chà xát, khơng gãi.1.2.Điều trị chỗ: Tùy theo tiến triển bệnh mà sử dụng dạng thuốc phù hợpEczema cấp: dùng thuốc dạng dd nước, dd nước muối sinh lý tưới lên tỏn thương ngày lần, lần 30phút – 1h.- Eczema bán cấp: dùng thuốc dạng Cream, hồ, bột bôi lên thương tổn.1.3.Điều trị toàn thân- Kháng Histamin, VTM C, an thần, chống táo bón.- Kiêng thức ăn, đồ uống: bia, rượu, tơm cua chất kích thích- Corticoid cần thận trọng định, sử dụng trường hợp bệnh cấp tính, bệnh nặng lan tỏa toàn thân mà sử dụng thuốc điều trị khác không đáp ứng, nên dùng ngắn ngày giảm ngừng hẳn.2.Phịng bệnh2.1.Cấp 1:- Ln giữ da cho sạch, tránh dùng chất tẩy dễ gây kích thích da, không nên để da bị khô cách dùng dầu giữ ấm da tồn thân, chỗ Khơng dùng tă kích thích dị ứng, ăn thức ăn dễ tiêu, chống táo bón, mặc quần áo rộng, thống2.2.Cấp 2:- Điều trị sớm tránh biến chứng, điều trị kết hợp chỗ toàn thân.- Lưu ý: điều trị chỗ thuốc thích hợp với tiến triển bệnh cấp, bán cấp, mạn tính.Phịng bội nhiễm kháng sinh có tổn thương nhiễm trùng- Kiêng đồ kích thích rượu, bia, kiêng trà sát, gãi, tác động thô bạo lên tổn thương.2.3.Cấp 3: Điều trị khơng có tiến triển có biến chứng chuyển Bn lên tuyến chuyên khoa 23 Đặc điểm lâm sàng bệnh chốc biến chứng thường gặp1.Đặc điểm lâm sàngTTCB:+Bọng nước nhỏ, mềm, chứa dịch trong, thành mỏng, bờ khơng đều, có quầng đỏ xung quanh, hoá mủ nhanh, dập vỡ mau làm vảy tiết màu vàng nâu Sau 6-10 ngày lành khơng để lại sẹo.+Vị trí: Quanh hốc tự nhiên, mặt quanh mũi, miệng, da đầu, bàn tay, gót chân, không bị niêm mạc.-TC Cơ năng: Ngứa nhẹ khơng, có đau khó chịu.-TC Tồn thân: Thường khơng sốt, tổn thương sâu lan rộng có sốt, đơi sưng hạch.2.Biến chứng thường gặp2.1.Biến chứng chỗ:- Eczema hóa: Dai dẳng kéo dài, đỏ da, mụn nước thành đám, ngứa tăng.- Chốc loét: Ở trẻ suy dinh dưỡng, khơng có sức đề kháng Tác nhân gây bệnh TC, LC, trực khuẩn mủ xanh, vi khuẩn yếm khí, điều trị khó khăn hơn, tiên lượng xấu.2.2.Biến chứng tồn thân- Nhiễm trùng huyết: Do tụ cầu,dễ tử vong (Thường gặp trẻ em)- Viêm cầu thận cấp: Do liên cầu, kéo dài tái phát.- Viêm tai giữa, phế quản phế viêm(tụ cầu).- Yếu tố thuận lợi: Bệnh hệ thống, thể suy kiệt, giảm sức đề kháng, suy dinh dưỡng, bệnh nội tiết.- Bong thượng bì cấp tụ cầu (HC 4S): Trẻ khó ở, mệt mỏi, sốt, toàn thân dát đỏ dạng sởi, nếp gấp, quanh hốc tự nhiên, niêm mạc không bị, lan nhanh, hoại tử thượng bì,vài bọng nước nơng nhăn, Nikolsky(+), da đỏ xuất tiết, bề mặt che phủ lớp vảy thượng bì 24 Chẩn đốn bệnh chốc1 Chẩn đoán xác định: chủ yếu dựa vào lâm sàng— Thương tổn bọng nước nông, nhăn nheo, hóa mủ nhanh.— Vảy tiết dày màu vàng nâu màu nâu nhạt giống màu mật ong.— Tiên triển lành tính, 7—10 ngày khỏi — Xét nghiệm: thường khơng cần, nhuộm Gram thấy cầu khuẩn Gram (+) xếp thành chuỗi (liên cầu) đám (tụ cầu) Có thê ni cấy đế xác định chủng gây bệnh, làm kháng sinh đồ để giúp điều trị trường hợp khó.2 Chẩn đốn phân biệt— Thuỷ đậu: bệnh virus, xảy theo mùa, có yếu tơ dịch tễ Bọng nưốc lõm giữa; bọng nước có lứa tuổi khác kèm theo viêm long đưịng hơ hấp trên.— Duhring Brocq: có tiền triệu, trước mọc tổn thương có dát đỏ, sẩn phù Bọng nước căng, tiến triển từng, đợt, thể trạng bình thường Test Ioduakali (+).— Pẹmphigus: bệnh da có bọng nưốc tự miễn, tổn thương bọng nước to nhăn nheo, khơng có quầng đỏ xung quanh, dấu hiệu Nikolsky (+) Bệnh tái tái lại nhiều lần, toàn trạng bị ảnh hưỏng, tiên lượng xấu.— Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh: thường xảy sau sinh Là bệnh bẩm sinh, tốn thương bọng nước hay vùng tỳ đè (khuỷu tay, đầu gốì, gót chân).— Zona: bệnh virus, mụn nước thành chùm chạy dọc theo đưòng dây thần kinh ngoại biên, thường bên thể, đau rát nhiều 25 Điều trị bênh chốc phòng bệnh1.Điều trị- Tại chỗ:+ Làm bong vảy: Đắp nước muối sinh lý, tắm thuốc tím1/5000, tắm xà phịng sát trùng, đắp Jarisch Vảy dày dùng mỡ Salycylé 0,50-1% mỡ kháng sinh 1-2 ngày.+Thuốc sát khuẩn, diệt khuẩn: dd màu: Eosin 2%, Milian, xanh metylen Hết giai đoạn cấp dùng kem mỡ kháng sinh : Fucidin, Bactroban, Gentamicin.-Toàn thân:+ Dùng KS đường uống đường tiêm nhạy cảm với liên cầu tụ cầu cephalosporin, aminosid, sulfamid…Thời gian: 7-10 ngày.+Trường hợp chốc dai dẳng: lan rộng có nguy biến chứng kết hợp điều trị KS, nâng cao thể trạng, chăm sóc DD.2.Phịng bệnh- Mùa ẩm thấp ý phòng bệnh cho cháu tuổi, tăng cường dinh dưỡng vệ sinh da.- Điều trị sớm tích cực để hạn chế tối đa, khơng để bệnh tiến triển tái phát.- giáo dục bà mẹ chăm sóc vệ sinh da.tham khảo thêm sách da liễu Đại học Y Hà Nội 26 Đặc điểm lâm sàng bệnh ghẻ biến chứng1 Lâm sàngThời gian ủ bệnh: khó xác định, trung bình — ngày.1.1 Thương tổn bản— Mụn nước xếp rải rác, riêng rẽ vùng da mỏng kẽ ngón tay, đưịng lịng bàn tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, nếp vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt đùi phận sinh dục Ở trẻ sơ sinh mụn nước xuất lòng bàn chân Ở quy đầu, ghẻ gây vết trợt gọi săng ghẻ, dễ nhầm với săng giang mai (xem ảnh 33 phụ bản).— Sẩn cục hay sẩn huyết thanh: hay gặp nách, bẹn, bìu.— Đường hầm ghẻ cịn gọi “luống ghẻ” đặc hiệu, lúc dễ tìm thấy Luống ghẻ ghẻ tạo thành dài — 5mm bên mặt da mụn nước nhỏ, lấy kim chích dịch chảy ra, để lộ màu xám đen, dùng kim khêu bắt ghẻ bám đầu kim, di động đặt lên mặt kính (mắt thưịng nhiều khó nhìn, nhìn rõ qua kính “lúp” kính hiển vi) Đường hầm thường tìm thấy kẽ ngón tay, đường lịng bàn tay, nếp gấp cổ tay quy đầu.— Trên da có vết xước, vảy da, đỏ da, dát thâm Có thể có bội nhiễm, chàm hố, mụn mủ (xem ảnh 34 35 phụ bản).— Ghẻ Nauy (Norwegian Scabies) hay gọi ghẻ vảy, ghẻ tăng sừng: thể ghẻ đặc biệt hay gặp người bị suy giảm miễn dịch điều trị corticoid kéo dài, suy dinh dưỡng, HIV/AIDS… Thương tổn lớp vảy da, vảy tiết chồng lên khu trú rìa ngón tay, ngón chân, cổ tay, xương cùng, da đầu, có lan tồn thân cịn gọi ghẻ vảy (Crusted scabies) Có thể tìm thấy hàng nghìn ghẻ vảy nhỏ khả lây nhiễm cao (xem ảnh 36 phụ bản).1.2 Triệu chứng năng— Người bệnh ngứa khó chịu, đêm (vì ghẻ đào hầm vào ban đêm) Chứng ngứa tăng lên làm ngưịi bệnh ngủ.2 biến chứng— Chàm hố: bệnh nhân bị ngứa, gãi chàm hố Ngồi thương tổn ghẻ cịn có mụn nước tập trung thành đám.— Bội nhiễm: mụn nưốc xen kẽ mụn mủ, phù nề, loét.— Lichen hoá: ngứa nên bệnh nhân gãi nhiều, da dày, có màu thâm.— Viêm cầu thận cấp: gặp bệnh nhân bị ghẻ bội nhiễm không điều trị, điều trị không khỏi, tái tái lại nhiều lần 27 Chẩn đoán bệnh ghẻ1.Chẩn đoán xác định- TTCB: mụn nước, sẩn rải rác, có mụn mủ vẩy tiết.- Vị trí tổn thương đặc hiệu: vùng da mỏng- Ngứa tăng đêm- Yếu tố dịch tễ: có nhiều người xung quanh mắc bệnh.2.Chẩn đoán phân biệt- Săng giang mai: vết trợt không đau, không ngứa, săng ghẻ ngứa.- Tổ đỉa: tổn thương mụn nước khu trú gan tay gan chân, bệnh tiến triển đợt- Eczema thể tạng: tổn thương mụn nước tập trung thành mảng, đối xứng, bệnh hay tái phát.- Dị ứng thuốc: tổn thương mụn nước XH đột ngột, lan rộng nhanh, đối xứng, liên quan đến tiền sử dùng thuốc.- Sẩn ngứa: thương tổn sẩn, thường mặt duỗi chi, bệnh tái phát thành đợt, liên quan đến mùa năm 28 Điều trị bệnh ghẻ phòng bệnh- Nguyên tắc:+ Điều trị chỗ chủ yếu, thuốc bôi, bôi cách.+ Điều trị sớm, tránh biến chứng.+ Điều trị kết hợp với vệ sinh+ Điều trị cho tất thành viên bị bệnh gia đình cộng đồng-Điều trị cụ thể:+ Tắm xà phòng sữa tắm trước bôi thuốc+ Bôi thuốc lần vào ban đêm từ 5-7 ngày.+ Ghẻ đơn thuần: bôi DEP, uống kháng histamin, sát trùng quần áo, đồ dùng, điều trị người xung quanh.+ Ghẻ bội nhiễm: điều trị ghẻ đơn kháng sinh toàn thân, nâng cao thể trạng+ Điều trị ghẻ Eczema hóa: Điều trị ghẻ đồng thời với điều trị Eczema cách điều trị kháng Histamin ngày lần: sau vài ngày tổn thương Eczema giảm điều trị ghẻ đơn thuầnSát trùng quần áo, đồ dùng: ngâm sôi nước khoảng phút, cách ly khỏi thể 3-5 ngày mặc lại-Tiêu chuẩn khỏi bệnh: sau ngừng bôi thuốc 1-2 tuần không ngứa trở lại, không xuất thương tổn mới.2.Phòng bệnhCấp 1: Giáo dục vệ sinh thân thể, đặc biệt trường học, tập thể.Cấp 2: Nếu khám bệnh nhân ghẻ nên khuyên họ cần tránh lây cho người xung quanh.Cấp 3: Điều trị bệnh ghẻ cần điều trị tất người ứong gia đình, tập thể bị Đặc biệt giáo dục phòng bệnh cho họ, Bệnh ghẻ cần điều trị sớm, nguyên tắc tránh biến chứng gây thành dịch nhỏ 29 Căn nguyên đặc điểm lâm sàng bệnh hắc lào1 Đại cương- Bệnh hắc lào bệnh nấm da nông điển hình phổ biến Do điều trị khơng ngun tắc, bệnh tái phát làm cho bệnh nhân lầm tưởng bệnh mãn tính, khơng khỏi được.2 Bệnh ngun- Do nấm: Là loại vi sinh vật hạ đẳng, dịng thực vật Nhìn kính hiển vi, thấy sợi nấm phân đốt chia nhánh cành Nấm phát triển điều kiện nóng ẩm Trong môi trường không thuận lại, sợi nấm thu lại vỏ bọc gọi bào tử Bào tử nấm tồn hàng năm thiên nhiên, chống lại tác nhân : thuốc, hóa chất, yếu tố vật lý khơng thuận lợi cho nó.- Nấm gây hắc lào thường là:Trichophyton ( nấm tóc): thường dai dẳng vùng da nhẵn.Epidermophyton ( nấm biểu bì) thường nếp da Điển hình bẹn3 Lâm sàngBắt đầu sẩn đỏ ngứa Sau lan xung quanh, lành giữa, bờ cao, bờ có vảy da, có mụn nước, mụn mủ, vẩy tiết… màu hồng nâu xám Trơng giống hình nhẫn Nhiều mảng hình nhẫn hợp lại thành mảng lớn có bờ hình nhiều cung Ngứa dai dẳng tăng lên lúc.Vị trí khu trú điển hình hai bên bẹn, mơng, đến vùng thắt lưng, nách, cổ Ngồi có chỗ da (mặt, mình, tứ chi), dễ nhầm với bệnh khác.Có thể biến chứng eczema hóa, bội nhiễm chỗ tồn thân.Hắc lào xâm nhập vào móng tay, móng chân, làm cho bờ tự móng dày, xám, mủn vỡ Xâm nhập vào chân tóc làm đứt tóc gần sát mặt da (nấm xén tóc) Xâm nhập kẽ ngón chân, nứt kẽ ngón chân 3,4 (Athletic foot).ở trẻ em, nấm từ súc vật (trâu, bò) lây sang gây nung mủ sâu, rãi rác lồ chân lông (sycosis), thành mảng mủ trơn bát đầu ( kerion) 30 Chẩn đốn, điều trị bệnh hắc lào phịng bệnh1 Chẩn đốn1.1 Chẩn đốn xác định+ Trường hợp điển hình hai bên bẹn, ngứa, có hình nhẫn mảng bờ nhiều cung, khơng cần xét nghiệm xác định chẩn đốn.+ Trong trường hợp khác, bắt buộc phải xét nghiệm nấm: Cạo vẩy bờ tổn thương, nhỏ giọt xút potasses 40%, sau đọc kính hiển vi, thấy có sợi nấm dương tính.1.2 Chẩn đốn phân biệt- Phong (thể củ nhỏ): Khơng ngứa, tê (châm kim đau)- Eczema vi khuẩn: Mụn nước khắp bề mặt tổn thương, xét nghiệm nấm âm tính.- Eczematid: Xét nghiệm nấm âm tính- Vảy nến: vẩy dày, ừắng mủn nến, xét nghiệm nấm âm tính- Luput ban đỏ mạn: vẩy da sừng bám chắc, cậy khó, có chóp sừng Khơng ngứa.Xét nghiệm nấm âm tính.Luput lao: Bờ có củ lao Ấn kính thạch Châm kim cùn sụt dễ dàng Sinh thiết có nang lao điển hình.5 Điều tri- Nấu tổn thương giới hạn: chưa có biến chứng, cần bơi thuốc nguyên tắc, đủ thời gian, bệnh khỏi.Trường hợp nấm xâm nhập vào móng, chân tóc, lan rộng, ăn sâu vào lỗ chân lông, phải dùng kháng sinh chống nấm đặc hiệu.- Thuốc+ Thuốc bôi: Hoạt chất axit salisilic bong vảy, diệt nấm tốt Dùng dạng cồn mỡ Da mỏng (bẹn, da ữẻ con) dùng nồng độ thấp(5%) Da dày (mông,nam giới) dùng nồng độ cao (10-15%) cồn visorit thuốc tốt tiện dùng Không cạo vào tổn thương trước bôi thuốc.+ Thuốc uống: Kháng sinh chống nấm đặc hiệu:Griseofulvin (Gricin, griseovin) Có loại:Loại thơng thường: uống g/ ngày Loại vi phân: uống Ĩ.5g/ ngày Nấm móng uống 3-6 tháng Nấm tóc uống 1-2 tháng Nấm da uống 3-4 tuần Ngày có thuốc tác dụng nhanh, mạnh Lamisil, diflucan,Triflucan 31 Trình bày triệu chứng lâm sàng giang mai thời kỳ 1Giang mai thời kỳ I1 Săng (chancre)Là thương tổn đơn độc, sô lượng thường có một, xuất nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào thể Săiig giang mai xuất khoảng 10 — 90 ngày sau lây nhiễm, thông thường khoảng — tuần với triệu chứng sau:— Là vêt trợt nông, phần thượng bì, hình trịn hay bầu dục, khồng có bị gị lên lõm xuống, bề mặt phang, màu đỏ thịt tươi Nền săng giang mai thường rắn, cứng tị bìa Đó đặc điểm quan trọng giúp phân biệt vết trợt khác (khi nói “săng cứng” tức săng giang mai) Săng giang mai khơng ngứa, khơng đau, khơng có mủ, khơng điều trị tự khỏi Thường kèm theo viêm hạch vùng lân cận.— Vị trí khu trú: săng thường thấy phận sinh dục (>90% trường hợp).+ nữ giới: săng thường xuất ỏ môi lớn, môi bé, mép sau âm hộ, lỗ niệu đạo, cổ tử cung Khi săng xuất huyết gây phù thũng âm hộ.+ nam giới: săng thường quy đầu, rãnh quy đầu, thân dương vật, ỏ miệng sáo, ỏ hãm, bìu, xương mu, bẹn Với người quan hệ tình dục qụạ hậu mơn, săng xuất ỏ trực tràng quanh hậu môn Săng cịn có thê xuất sơ vị trí khác như: môi, lưỡi, amidan (do quan hệ miệng — sinh dục), khoeo chân, ngón tay (thường nữ hộ sinh), trán, vú v.v…Một sô trường hợp săng không điển hình như: săng loét, săng vi thể, săng dạng bạch hầu săng phôi hợp (chancre mixte) phôi hợp bệnh giang mai hạ cam: thường — ngày sau giao hợp có loét mềm (săng hạ cam), sau 2-3 tuần săng trở nên rắn lại (săng giang mai).2 Hạch: vài ngày sau có săng ỏ phận sinh dục, hạch vùng bẹn thương bị viêm, họp thành chùm có hạch to hạch khác gọi hạch chúa Hạch nhỏ, rắn, khơng đau, khơng hố mủ, khơng dính vào vào tổ chức xung quanh, di động dễ.Nêu khơng điều trị, 75% trường hợp có săng tự khỏi sau — tuần làm người bệnh lầm tưỏng khỏi bệnh Tuy nhiên xoắn khuẩn tồn thể truyền bệnh sang người khác Nếu điều trị đầy đủ bệnh khỏi hồn tồn ỏ giai đoạn mà khơng chuyển sang giai đoạn 32: TCLS giang mai thời kỳ 2?-Thường khởi phát sau có săng 6-8 tuần (sau giao hợp 10-14 tuần) sớm muộn hơn.- Đặc điểm TT thời kỳ lan tràn khắp người theo chiều rộng, khơng có chiều sâu, tổn thương không đau, không ngứa.- Thời kỳ xoắn khuẩn phát triển, sinh sản mạnh mãnh nên dễ lây Song gây nguy hiểm cho người bệnh- Thời kỳ kéo dài năm với thương tổn:1.Đào ban- Dát màu hồng màu hoa đào, đk nữ với tỉ lệ 2/1 chủ yếu lứa tuổi hoạt động tình dục 20-40.- Hiện bệnh GM chiếm khoảng 2-3% tổng số bệnh lây truyền qua đường tình dục 34: Tiến triển bệnh giang mai?1.KN- Giang mai bệnh nhiễm khuẩn kinh điển xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidun gây nên, bệnh lây chủ yếu qua QHTD khơng an tồn- Bệnh có diễn biến lâu năm (hàng chục năm), có lúc rầm rộ đợt, có lúc lại ngấm ngầm Bệnh gây tt nhiều quan thể: da, niêm mạc, máu, hạch, gan, tim, xương, khớp, TK… bệnh không gây nguy hiểm cho thân người bệnh mà gây ảnh hưởng đến nòi giống (GM bẩm sinh).2.Tiến triển- Giang mai mắc phải: GM người lớn mắc phải QHTD GM mắc phải lại chia thành thời kỳ sau (theo WHO):+ GM lây: năm đầu bệnh+ GM muộn không lây: từ năm thứ ba bệnh trở đi-Giang mai bẩm sinh: Được chia làm loại sau:+ GMBS sớm: GM xuất trẻ nhỏ < tuổi + GMBS muộn: GM xuất trẻ > tuổi.-Giang mai kín: BN mắc bệnh giang mai mà khơng có TCLS Bn có TS quan hệ có nguy lây XN huyết GM (+) 35: Chẩn đoán phân biệt giang mai thời kỳ 1?1.KN- Giang mai bệnh nhiễm khuẩn kinh điển xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidun gây nên, bệnh lây chủ yếu qua QHTD khơng an tồn- Bệnh có diễn biến lâu năm (hàng chục năm), có lúc rầm rộ đợt, có lúc lại ngấm ngầm Bệnh gây tt nhiều quan thể: da, niêm mạc, máu, hạch, gan, tim, xương, khớp, TK… bệnh không gây nguy hiểm cho thân người bệnh mà gây ảnh hưởng đến nòi giống (GM bẩm sinh).2.Phân biệt- Hạ cam: TT vết loét, đáy bẩn, bờ nham nhở, có viền vàng, ngồi đỏ, có số lượng ít, đáy mềm, nắn đau, có hạch viêm tấy XN huyết CĐ giang mai (-).- Herpes: mụn nước mọc thành chùm, mụn nước dập vỡ, vết trợt bờ nhiều cung, đau rát, hay tái phát, tự lành sau 10-14 ngày.Săng ghẻ: Trợt nơng, hình cung, ngứa, kèm theo sẩn, mụn nước riêng rẽ bìu, thân dương vật ngứa lây lan gia đình, cộng đồng.- Viêm hạch: hạch viêm đỏ thường hạch viêm sưng to đau vỡ kèm theo sốt, mệt mỏi 36: Chẩn đoán phân biệt với GM thời kỳ 2?1.KN- Giang mai bệnh nhiễm khuẩn kinh điển xoắn khuẩn nhạt màu Treponema pallidun gây nên, bệnh lây chủ yếu qua QHTD khơng an tồn- Bệnh có diễn biến lâu năm (hàng chục năm), có lúc rầm rộ đợt, có lúc lại ngấm ngầm Bệnh gây tt nhiều quan thể: da, niêm mạc, máu, hạch, gan, tim, xương, khớp, TK… bệnh không gây nguy hiểm cho thân người bệnh mà gây ảnh hưởng đến nòi giống (GM bẩm sinh).2.Phân biệt- Ban đỏ dị ứng thuốc: TS dùng thuốc, tiến triển nhanh kèm theo ngứa.- Sẩn ngứa: bệnh thường liên quan đến mùa (mùa hè), hay tái phát, sẩn mặt duỗi chi cẳng chân, tay, sẩn đứng riêng rẽ ngứa.- Phong củ: củ rắn, bờ bóng cao, ranh giới rõ, mảng tổn thương lành sẹo, không ngứa mà tê.- Lupus lao: củ trịn, mềm, ấn kính ngả vàng suốt, châm kim dễ sụt- K TB đáy: bờ có hạt ngọc ung thư- cứng, bờ cao trạch, dễ chảy máu.- U nang tuyến bã: u mềm, nặn chất bã.- Gôm lao: tiến triển chậm, bờ lt khúc khuỷu có vành tím.- Gơm nấm sâu: gôm chạy dọc theo đường bạch mạch, màu đỏ tím, mềm dễ vỡ 37: Trình bày giá trị XN tìm xoắn khuẩn tổn thương RPR, VDRL TPHA chẩn đoán bệnh giang mai?-XN chuẩn đốn GM có giá trị đặc biệt quan trọng bệnh lây truyền qua đường TD có BHLS đa dạng XN có giá trị thời kỳ bệnh XN huyết bệnh GM tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh mà cịn có giá trị việc sàng lọc bệnh cộng đồng theo dõi sau điều trị- XN tìm XKGM thương tổn: lấy bệnh phẩm săng hạch (GM 1), có giá trị GM thời kỳ XN huyết CĐ chưa xác định.- XN huyết chẩn đốn: có nhiều loại phản ứng ngày thường SD loại pư sau:+ VDRL: KN Cardiolipin chiết suất từ mỡ tim bò, kết hợp với KT Bn tạo p/ư lên bơng: pư có độ nhạy cao, đơn giản, dễ làm, trả lời kết nhanh, giá rẻ, làm phản ứng định lượng để theo dõi độ đặc hiệu nên có dấu hiệu dương tính giả.+ RPR: pư lên phát kháng thể Reagin GM huyết Bn giang mai Pư cho kết nhanh sau 5-15phút, tiện lợi, áp dụng sàng lọc cộng đồng.+ TPHA: độ nhạy độ đặc hiệu cao, KN xoắn khuẩn GM đánh dấu siêu âm (+) sớm, nên thường dùng XN để khẳng định chẩn đoán-Các XN huyết (+)ở cuối thời kỳ GM 1, (+) mạnh GM giảm dần GM 38: Nguyên tắc phác đồ điều trị giang mai thời kỳ 1,2?1.Nguyên tắc điều trị- Điều trị sớm, thuốc, đủ liều, thời gian qui định- Điều trị vợ chồng bạn tình- Điều trị Penicillin G- Đảm bảo nồng độ Penicillin máu 0,03- 0,07UI/ml liên tục thời gian điều trị- Không dùng kèm KS khác- Kiểm tra XN sau điều trị2.Phác đồ điều trị- GM 1: 2,4 triệu Đv benzathin penicillin G tiêm bắp sâu (mông) dùng liều nhất, bên mông 1,2 triệu đv.- GM 2: 2,4 triệu Đv benzathin penicillin G tiêm bắp sâu (mông), tiêm lần cách 7-10 ngày Procain Penicillin G tan nước tiêm bắp 1,2 triệu đv ngày 10 ngày.- Nếu dị ứng Penicillin Bn khơng có thai thay Tetraxillin 500mg x 4lần/ ngày x 15 ngày Erythromycin 500mg lần/ngày x 15 ngày.- Theo dõi sau điều trị: XN kiểm tra sau tháng, tháng, cho kết (-) 39: Trình bày nguyên tắc điều trị phòng bệnh giang mai?1.Nguyên tắc điều trị- Điều trị sớm,đúng thuốc, đủ liều, thời gian qui định- Điều trị vợ chồng bạn tình- Điều trị Penicillin G- Đảm bảo nồng độ Penicillin máu 0,03- 0,07UI/ml liên tục thời gian điều trị- Không dùng kèm KS khác- Kiểm tra XN sau điều trị2.Phòng bệnh- Cấp 1: tuyên truyền GD bệnh lây truyền QĐTD có bệnh GM đường lây, tính nguy hiểm cho cộng đồng, đặc biệt đối tượng niên lối sống lành mạnh, sử dụng BCS cách, phổ biến kiến thức bệnh, đặc biệt tác hại bệnh gây - Cấp 2: Lồng ghép khám phát bệnh GM LS XN mạng lưới sở, chương trình khám bệnh (khám định kỳ, khám đối tượng mại dâm, khám NVQS, khám thai định kỳ….)- Cấp 3: Khi phát bệnh cần điều trị đúng, đủ liều điều trị cho vợ chồng, bạn tình, kiểm tra sau điều trị 40: Trình bày đặc điểm lâm sàng GM thời kỳ 1,2?1.Thời kỳ 1GM TK thường tuần thứ kéo dài 4-6 tuần Thương tổn thời kỳ săng hạch với đặc điểm:-Săng: Có T/c đặc trưng sau:+ Số lượng thường 1, nhiều hơn.+ Màu đỏ thịt tươi.+ Ranh giới rõ+ Nền cứng mỏng tờ danh thiếp+ Không đau, không ngứa.+ Vị trí: rãnh qui đầu dương vật (nam), cổ TC, ÂĐ, âm vật (nữ)+ Săng tự lành sau 4-6 tuầnHạch: tương ứng với săng xuất sau săng+ 80% Bn có hạch kèm theo.+ Nhiều hạch xếp thành chuỗi.+ Có hạch to gọi hạch chúa.+ Hạch thường khơng đau, di động, khơng viêm, khơng hóa mủ.2.TK 2-Thường khởi phát sau có săng 6-8 tuần (sau giao hợp 10-14 tuần) sớm muộn hơn.- Đặc điểm TT thời kỳ lan tràn khắp người theo chiều rộng, khơng có chiều sâu, tổn thương không đau, không ngứa.- Thời kỳ xoắn khuẩn phát triển, sinh sản mạnh mãnh nên dễ lây Song gây nguy hiểm cho người bệnh- Thời kỳ kéo dài năm với thương tổn:2.1.Đào ban- Dát màu hồng màu hoa đào, đk

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:18

w