Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 333 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
333
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
THIỀN LUẬN Quyển Hạ Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki Dịch giả: Tuệ Sỹ MỤC LỤC 01 LUẬN MỘT : TỪ THIỀN ĐẾN HOA NGHIÊM 02 LUẬN HAI: GANDAVYÙHA, LÝ TUỞNG BỒ TÁT VÀ PHẬT 03 LUẬN BA : TRỤ XỨ CỦA BỒ TÁT 04 LUẬN BỐN : GANDAVÝHA NĨI VỀ MONG CẦU GIÁC NGỘ 05 LUẬN NĂM : Ý NGHĨA CỦA TÂM KINH BÁT NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG 06 LUẬN SÁU : TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO TRONG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA 07 LUẬN BẢY : VĂN HÓA NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA PHẬT GIÁO, ĐẶC BIỆT THIỀN TÔNG 08 LUẬN TÁM : SINH HOẠT THIỀN TRONG CÁC HỌA PHẨM TỰA Trong Thiền Luận Hạ cố gắng ghi dấu mối liên hệ Thiền hai kinh cốt yếu Đại Thừa, kinh Hoa nghiêm (Ganda výha) kinh Bát nhã (Prajnàparamita), kế chuyển phải có Phật giáo Ấn Độ thích ứng với tâm hồn người Trung Hoa, Trung Hoa dân tộc thực tiễn khác hẳn với Ấn, dân tộc phú bẩm cao khả trừu tượng kho tàng tưởng tượng bất tận Dĩ nhiên học thuyết Đại thừa phải chuyển để thích ứng với Trung Hoa, nghĩa kinh Bát nhã kinh Hoa nghiêm phải chuyển thành đối thoại Thiền tông Về cống hiến Thiền văn hóa Nhật Bản viết tập sách riêng biệt[1] Gạt đạo Phật ra, gạt Thiền tông sau thời đại Kiếm thương, lịch sử văn hóa Nhật Bản khơng có nghĩa hết, đạo Phật vào sâu mạch sống dân tộc Ý định có tính cách lược khảo Phần nói “Sinh hoạt Thiền Họa phẩm” gợi ý; tường thuật đầy đủ có hệ thống hơn, dành cho dịp khác Một kiện mới, cần nhắc đến chung quanh chủ đề trình bày Thiền luận này, vốn đăng tải báo (a) Thủ Đơn hồng Thần Hội ngữ lục ghi tr 21 c.ch tr 37 c.ch chép lại, việc ấn hành ấn hiệu đính trọn vẹn cho mắt ngày gần (b) Bác sĩ Keiki Yabuki xuất sách với giải thích cặn kẽ Thủ Đơn hồng tuyển tập Echoes of Desert ông Bác sĩ cung cấp cho nhiều tài liệu hữu ích Thủ (c) Tất trang tham khảo kinh Hoa nghiêm theo Thủ Idzumi theo Thủ R.A.S (d) Thủ Đơn hồng Đàn kinh Huệ Năng (t.15 c.ch.) ấn hành để lưu hành rộng rãi, kèm theo Koshoji (Hưng Thánh Tự) Đây trùng khắc cổ Nhật, vào kỷ XV XVI, nguyên Hán có lẽ in khoảng kỷ X XI Có lẽ “khá xưa”xét theo thơ cho ấn lưu hành Đàn kinh Vai trị lịch sử khỏi phải nói Theo thông lệ, tác giả nhờ Beatrice Lane Suzuki, người bạn đường, đọc lại Thủ bản, sửa lỗi ấn loát, nhờ bà Ruth Fuller Everett, Chicago, hoan hỉ sửa lỗi ấn loát Ở khơng qn nhắc nhở khích lệ lớn lao Yakichi Ataka, bạn tác giả, ơng ln ln sẳn sàng đáp ứng tất cá điều cần thiết tác giả giáo pháp đạo Phật Thiền tơng phổ biến thích hợp giới hạn giải thích văn nghĩa DAISETZ TEITARO SUZUKI LUẬN MỘT TỪ THIỀN ĐẾN HOA NGHIÊM Thiền v Triết lý Viên dung Các Bậc Thầy v Hoa nghiêm (Avatamsaka) Thiền vơ tâm tính Trung Hoa Qn vơ tâm luận Bồ đề đạt ma v Xả thân pháp Đạo Tín Vơ niệm Huệ Năng Vô niệm Thần Tú Vô niệm Đại Châu Huệ Hải Triệu Châu nói Thiền Lâm Tế nói Thiền 10 Các Thiền sư thời Đường v Tống nói Thiền 11 Thiền v học kinh 12 Phân biệt Hoa nghiêm Avatamsaka v Hoa nghiêm Gandavyuha - Thông điệp Hoa nghiêm KHỞI THỦY, Thiền không thắt chặt với Hoa nghiêm (Gandavyuhasùtra) Lăng già (Lankãvatãra) Kim cương (Vajracchedikà) Bồ Đề Đạt Ma trao truyền Lăng già cho người đệ tử Trung Hoa tâm tủy ngài Huệ Khả, coi kinh chứa đựng giáo pháp quan hệ mật thiết với Thiền sau Huệ Khả kinh tâm túy học tập môn đệ Thiền Họ biết đến kinh Kim cương vào thời Hoằng Nhẫn Huệ Năng, khoảng năm rưỡi năm sau Bồ Đề Đạt Ma Nhưng Thần Hội, vốn đệ tử chân truyền Huệ Năng, xa nữa, tuyên bố vị cha đẻ Thiền trao tay Kim cương cho Huệ Khả [2] Dù quan điểm không theo lịch sử, chấp nhận hoàn toàn kinh Kim cương thành ảnh hưởng lớn lao việc học Thiền vào thời giờ, khoảng cuối kỷ VII Mối liên hệ kinh Hoa nghiêm Thiền chưa bắt đầu, thời Trừng Quán (738-839), Tứ tổ Hoa nghiêm tông Phật giáo Trung Hoa, học Thiền với Vô Danh, đệ tử Thần Hội Trừng Quán triết gia lớn cố công kết nạp Thiền vào hệ thống riêng Sau sư, có Kh Phong Tơng Mật (780842), học thiền cho đại sớ kinh Viên giác mà sư giải thích theo triết lý tơng phái Sư viết tác phẩm đường lối lãnh hội Thiền khác nhau; không may, sách bị thất lạc, trừ phần tựa Đại ý nêu điểm cốt yếu Thiền tách biệt chúng khỏi ngộ nhận không xảy thân Thiền mà quan hệ triết lý đạo Phật Như thế, Tơng Mật, thiền có liên lạc với kinh điển khác Lăng già Kim cương, Hoa nghiêm Trong luận sư Hoa nghiêm tông vận dụng lối trực Thiền theo cách riêng họ, Thiền sư lôi đến triết học Viên Dung Vô Ngại [3] Hoa nghiêm chủ xướng, họ cố gắng kết nạp vào giảng Chẳng hạn, Thạch Đầu (699790) Tham đồng khế, miêu tả tính cách tương giao Sáng Tối hạn chế lẫn đồng thời hòa hợp Động Sơn (806-859), đoản văn chỉnh cú gọi Bảo kinh tam muội ca, giảng giải tính cách tương giao thiên (lệch) (ngay), phần lớn có cơng dụng Thạch Đầu, Thạch Đầu Động Sơn thuộc phái Hành Tư (tịch 740) gọi phái Thiền Tào động [4] Ý tưởng này, Tương giao Nhất thể, chắn phát xuất từ triết lý Hoa nghiêm Pháp Tạng thiết lập khéo léo Bởi Thạch Đầu Động Sơn Thiền sư, nên lối trình bày họ hồn tồn khơng giống nhà huyền học Có lẽ “Bốn liệu giản” [5] Lâm Tế đáng lần hệ thống Pháp Tạng (tịch 712) Ảnh hưởng Hoa nghiêm tông nơi Thiền sư lúc tăng gia theo với thời gian, đạt đến cao độ kỷ X kể từ Tơng Mật, tổ thứ năm Hoa nghiêm tông Trung Hoa Chính Pháp Nhãn Văn Ích (885-958) người sáng lập ngành Thiền Pháp nhãn, kết nạp triết lý Hoa nghiêm vào pháp mơn Thiền học Mặc dầu sư người Hoa nghiêm tông, có ấn tượng sâu đậm tác phẩm Đỗ Thuận (chết 640) Pháp Tạng (chết 712), triết gia Hoa nghiêm khác; thực hiển nhiên sư dạy môn đệ nghiên cứu sáng tác họ coi trợ duyên để thành tựu Thiền Sư viết bình giải Tham đồng khế Thạch đầu mà, tơi nói trên, vốn siêu hình học Hoa nghiêm Trào lưu này, trào lưu hổn hợp Thiền với triết học Hoa nghiêm kinh (Avatamsaka) hay Pháp hoa kinh (Saddharma - pundarika) lên đến đỉnh Vĩnh Minh Diện Thọ (904- 975) viết trường thiên Tông sách lục, gồm trăm Trong tác phẩm này, sư có ý hòa tan tất dị biệt tư tưởng Phật học vào học thuyết Duy Tâm – “Tâm” theo nghĩa thực cứu cánh tự giác sát, sở tâm thức thường nghiệm Đừng nên nhầm lẫn học thuyết Duy Tâm với triết học Duy Thức (Vijnaptimàra) phái Du già (Yogàcàra), Diên Thọ theo dịng tư tưởng xuyên qua Lăng già (Lankàvatàra), Hoa nghiêm (Avatamsaka) Khởi tín luận (Sraddhotpàda), vân vân Nói cho chí lý, Thiền có lãnh vực riêng, nơi thi hành theo thuận tiện Ngay vi hành ngồi lãnh vực này, đánh sắc thái hữu đến mức ln tính Khi có ý định tự xiển dương hệ thống triết lý, hết cịn Thiền phác đơn giản; xen lẫn vào không liên hệ thiết tha Dù có giải thích hợp lý, Thiền bị giả trang Vì lý đó, bậc thầy cố thủ để khỏi bị chen chân với tơng phái siêu hình nào, dù Phật hay Lão hay Khổng Ngay Bồ Đề Đạt Ma trao tay Lăng già cho Huệ Khả, mà Huệ Khả môn đồ ngài không chịu viết hết kinh chất luận giải Mặc dù Huệ Năng phô diễn kinh Kim cương theo sở đắc, miêu duệ ngài lại hồn tồn qn lãng nó, pháp thoại hay ngữ lục họ diễn tiến chiều hướng khác hẳn Dĩ nhiên, họ thường nhắc nhở đến tất kinh luận, tự dẫn chứng đoạn văn ấy, họ luôn cẩn thận để khỏi bị vướng mắc vào văn tự, khỏi bị sơn phết với ý tưởng siêu hình làm cho sáng tác Các Thiền sư dẫn chứng kinh Hoa nghiêm (Avatamsaka) trước Đỗ Thuận, vì, theo Lăng già sư tư ký, Huệ Khả nhắc nhở nhiều kinh hậu thuẫn cho sở kiến, theo đó, Một luân lưu toàn vẹn giới đa thù; cịn Đạo Tín, đồng thời với Đỗ Thuận, dẫn chứng đoạn kinh nói hạt bụi bao trùm vơ số giới Là Thiền sư, họ khơng có ý hệ thống hóa trực giác Thiền mình; họ lòng dẫn chứng đoạn văn đồng điệu với ý tưởng Vì vậy, dẫn chứng họ không giới hạn vào kinh Hoa nghiêm ; họ tìm thấy đâu câu dùng dùng liền; chẳng hạn, từ kinh Pháp hoa (Saddharma-pundarika), Duy ma cật (Vimalakìrti), kinh Kim cương (Vajracchedikà), Lăng già (Lankàvatàra), Bát nhã (Prajnàparamità), Pháp cú (Dharmapada), vân vân Nhưng trường hợp Hoa nghiêm , trích dẫn có tính cách cục chuyên biệt nhiều, đặt toàn thể tư tưởng cốt yếu kinh Từ chỗ Thiền sư từ đầu coi kinh văn hậu thuẫn chứng nghiệm họ ngang tầm Lăng già Kim cương Nhưng lập trường họ nặng tâm mà nhẹ hẳn văn tự, nên họ không tiến xa đến chỗ thiết định triết lý truyền theo Hoa nghiêm Luôn họ cố thủ thật không ý tưởng Bởi họ nói, dẫn kinh Hoa nghiêm, rằng: “Như người nghèo ngày đêm nghĩ đến kho tàng khơng thuộc mình, lúc y khơng có lấy quan tiền làm Học nhiều Lại nữa, thời người đọc sách, cẩn thận để sang bên Nếu người khơng rời bỏ sách, trở thành thói quen luyện tập văn tự Cái y tìm băng giá cách hâm nóng dịng nước chảy, hay tìm tuyết cách đun sơi nước nóng Vì vậy, có lúc chư Phật nói (đạo lý tối thượng) khả quyết, có lúc nói bất khả Sự thật, khơng có khả quyết, hay bất khả nơi Pháp tánh, vốn cảnh giới pháp tiền Khi mà nắm trọn vẹn, mn nghìn khác theo ln Cũng kinh Pháp hoa nói (Thực tại) thực hay phi thực, Như hay không Như” [6] Kinh điển, kinh điển Đại thừa, phát lộ trực tiếp kinh nghiệm tâm linh; chúng chứa đựng trực giác đạt đào sâu vào hố thẳm Vô thức; ý định trình bày trực giác qua trung gian trí Nếu chúng khơng hoàn toàn lý hay thuyết minh hợp lý, ngẫu nhiên Hết thảy kinh điển cốt cho trực giác sâu xa Phật trí bộc lộ cho môn đệ Đại thừa Ấn thời sơ khai Vì vậy, kinh nói pháp Khơng, vơ sinh, siêu việt nhân quả, lời nói khơng phải hậu lý luận siêu hình; kinh nghiệm Phật trí sâu xa Chính mà nhiều học giả triết gia đạo Phật, tích cực để lãnh hội hay quảng diễn trực giác theo luật tắc luận lý, thất bại nỗ lực họ; nói, chúng ngồi lề, kinh nghiệm Phật tính, đó, chúng phải chịu lệch lạc Những trực giác kinh điển Thiền sư cả, tất cịn tính cách Phật Dù có khác lối phơ diễn, tâm lý thiên tài Hoa Ấn Nếu Thiền hình thức đạo Phật Ấn du nhập Trung Hoa, kinh nghiệm tự thảy đạo Phật Nhưng tính cách dị biệt tâm lý dân tộc thấy rõ, kinh nghiệm bắt đầu có vị trí mối đồng điệu với điều kiện mẻ chi phối chúng để hầu phát triển Quá trình phân hóa thấy rõ pháp Thiền sư, họ, lần nữa, tách khỏi ảnh hưởng trực tiếp vị thầy từ Ấn Độ Khi Thiền thắt chặt với tâm tính Trung Hoa, diễn đạt trở thành Trung Hoa cách đặc trưng, có người bắt đầu nghi ngờ tính cách đồng cốt yếu chúng với nguyên khởi Lúc mà phân hóa tiến xa đến độ chừng phản đối nó, sư tổ gấp rút bù đắp chỗ tổn thương tái hợp với cội nguồn Đây thực ý nghĩa trào lưu khởi sắc kỷ XVIII XIX, với Tông Mật hay Pháp Nhãn chẳng hạn Xin đề cử điển hình biến chuyển diễn lối diễn đạt trực giác thiền suốt năm trăm năm sau Bồ đề đạt ma dẫn Thiền vào Trung Quốc; ngài nhà sư từ Ấn đến, có lẽ vào khoảng 528 sau T.L Dưới trang dẫn chứng từ pháp Thiền sư thuộc nhiều chi phái khác phát khởi suốt thời gian Trong pháp ấy, lưu ý biến thiên từ khuôn mẫu thuyết giảng kinh đến khuôn mẫu Thiền tông Trung Hoa Chúng ta bắt đầu với Bồ đề đạt ma, cha đẻ Thiền Trung Quốc, viết Vô tâm [7] “Lý rốt vốn không lời, mượn lời để diễn Lý Đạo vốn khơng hình, để tiếp xúc với phàm ngu mà hiển thành hình Bây giờ, giả sử có hai người bàn bạc Vô Tâm Đồ đệ hỏi thầy: “Đ (Lý rốt ráo) hữu tâm hay vô tâm? “T Vô tâm “Đ Nếu Vô tâm, thấy, nghe, nghĩ biết? [8] Cái người nhận biết vô tâm ai? “T Chính Vơ tâm mà có thấy, nghe, nghĩ, biết; Vơ tâm mà biết Vơ tâm “Đ Làm Vơ tâm lại thấy, nghe, nghĩ, biết? Lẽ Vô tâm làm việc “T Dù thuộc Vơ tâm thấy, nghe, nghĩ, biết “Đ Nếu thấy, nghe, nghĩ, biết thuộc Vô tâm, mà phải loại hữu tâm “T Thấy, nghe, nghĩ, biết, hoạt dụng Vơ tâm Ngồi thấy, nghe, nghĩ, biết, khơng có Vơ tâm Ta e khơng lĩnh hội điều đó, nên ta tìm cách giảng giải vấn đề bước để dẫn hội diện với chân lý Thí dụ, thấy, tất nhiên có thấy, có khơng thấy; thấy Vơ tâm Khi nghe, tất nhiên có nghe, có khơng nghe; nghe Vơ tâm Khi nhớ nghĩ, tất nhiên có nghĩ, có khơng nhớ nghĩ; nhớ nghĩ Vơ tâm Khi biết, tất nhiên có biết, có khơng biết; biết Vơ tâm Khi làm, tất nhiên có làm, có khơng làm; làm Vơ tâm Vì vậy, ta nói thấy, nghe, nghĩ, biết, Vô tâm? “Đ Làm biết Vô tâm? “T Con xét kỹ vấn đề thêm, nói cho ta rõ Tâm có hình tướng khả nghi khơng Nếu có, khơng phải Tâm chân thật Phải nhìn có trong, ngồi hay Tâm không đâu ba chỗ Cũng trực nhận có nơi khác Vì vậy, gọi Vơ tâm “Đ Bạch Thầy, Vơ tâm khắp nơi, lẽ khơng có thiện ác Tại lồi trơi lăn sáu nẻo mãi vịng sống chết? “T Đây chúng sinh điên đảo tâm ôm ấp ý tưởng huyền thực (cá biệt) nơi Vô tâm, và, tạo tác hành vi, chấp trước mê lầm quan niệm cho thực có tâm hữu tâm Vì lý đó, chúng trơi lăn sáu nẻo mãi vòng sống chết “Như người thấy bàn tay hay đoạn giày bóng tối mà tưởng hồn ma hay rắn, sợ hãi Cũng vậy, chúng sinh chấp trước mê tạo tác chúng Ở chỗ Vô tâm, lầm tưởng thực tâm hữu tâm Có nhiêu hành vi tạo tác thế, thật có trơi lăn sáu nẻo ln hồi Vậy nên phải khuyên dạy chúng sinh đến kiếm người bạn tốt, (có đạo nhãn) rộng lớn tu tập Thiền định, nhờ chứng ngộ Vô tâm Khi tu tập vầy, nghiệp chướng chúng tiêu trừ chuỗi dây sinh tử bị triệt đoạn Như ánh mặt trời soi thấu vào chỗ tối tăm xô đuổi tất tối tăm, tội lỗi chúng bị diệt trừ chúng chứng Vơ tâm "Đ Vì ngu muội, tâm chưa hồn tồn tỏ rõ cơng Lục tình đáp ứng (sự kích thích) nơi [9] “T Lắm nhiều mưu chước tiếp diễn lời “Đ Tham dục Giác ngộ, Sinh tử Niết bàn, phải chúng Vơ tâm? “T Quả vậy, chúng thuộc Vơ tâm Chính chúng sinh chấp trước sai lầm ý tưởng tâm hữu tâm nên có đủ tất Tham dục Sinh tử, Giác ngộ Niết bàn Nếu tỏ ngộ Vơ tâm, khơng có Tham dục, khơng có Sinh tử, khơng có Niết bàn Bởi vậy, người ôm giữ ý tưởng tâm hữu tâm, nên Như lai nói Sinh tử; Giác ngộ đối Tham dục, Niết bàn đối đãi với Sinh tử Tất danh tự pháp nhân duyên Khi chứng đạt Vô tâm, khơng cịn có Tham dục hay Giác ngộ, Sinh tử hay Niết bàn thực tiễn cho đời sống thường nhật chúng ta, huyễn ảnh mn màu phong phú nhường bước cho hoạt động sống thực với công việc đốn củi trồng thơng Dù vậy, chẳng có bình phàm, thơ lậu Trái lại, tinh thần thiền vận động đâu, vật giao tiếp với khoác lên huyền ẩn Lọ dầu tay Đầu Tử[1] lóe sáng lên khơng tả xiết; vá tay Tuyết Phong[2] không thỏi gỗ mà , dép cỏ Triệu Châu[3] xứng đáng chia góc kho tàng bảo bối Không tôm mà Thiên Tử[4] tiêu thụ sống với chúng ta; heo mà Trư Đầu[5] chứa đầy ruột đạt tới Phật lúc Người ta nói Đào Thủy (Tôsui)[6] ăn ngon lành bát ăn xin đồ đệ khó mà nuốt cho trơi Sư nói: “Tâm cịn bị khuấy động ý tưởng ngon thiu thúi Thì thúi chớ!” Mặc dù trường hợp đặc biệt chưa bắt chước phong độ Đào Thủy, tâm luận tuyệt đối sư hay kiến giải Tánh Khơng sư phải nói thuộc loại thực tiễn Dù sao, khơng thể từ chối kiện đâu có đời sống Thiền chân thực có xuất biến chất giá trị, người ta bắt đầu sống cảnh giới mà giác quan vươn tới luận lý dựa chúng khơng Người ta nói có cõi khác cho môn đệ Thiền tông thường đời sống thường nhật, chứng tỏ kiểu cách kỳ dị, độc hành, quái đản họ Cung cách họ không cho phép dự đoán hay suy luận hay lý lẽ Thường thường bất ngờ Tuy nhiên, lạ chỗ, có tươi mát phấn khởi Khi mẫu truyện Thiền sư, hay bất ngờ gặp họa phẩm mặc hội miêu tả đời sống họ, nhận đâu sợi xích sắt cơng ước đạo đức tri thức mà lúc lơi theo Sợi xích khơng phải ln ln chế tạo sắt; chế chất liệu cực mỏng sợi tơ sen - ý tưởng ngủ vùi xó tối tâm thức thế; nặng biết bao, mạnh Chân tay bị buộc trói chặt vậy? Khi cảm thấy tự không đá bay sợi tơ sen ngã ý thức Cái cõi biểu tượng qua Bố Đại nhảy múa, Bồ Đề Đạt Ma vượt biển cành lau, cặp nhà thơ cuồng ngạo với chổi viết, thứ khác, cõi hồn tồn vượt ngồi tầm tay hạng phàm phu sinh tử Ấy mà cõi lại quyến rũ ngây người biết bao! Thế giới nội thường xuyên trình bày cách khách quan, tức vô ngã Thiên nhiên phơi mở cho ảnh tượng riêng phác họa mà khơng cần can thiệp người Thiên nhiên có thể sắc nó, chúng bộc lộ tảng đá, núi non, sơng ngịi, gỗ, chim chóc, người ta, cỏ dại Tinh thần thiên nhiên vận chuyển Nghệ sĩ Thiền bắt chộp lấy - có thể, nghệ sĩ đánh thiên nhiên, hay hơn, nghệ sĩ trở thành dụng cụ tự nguyện kỳ đơi tay thiên nhiên, từ biết họa phẩm sơn thủy nghệ sĩ mặc hội để lại Vì khơng can dự đến gọi thực mời mọc giác quan, họa phẩm sơn thủy màu sắc viễn cận Thế nhưng, để ý tinh thần bay liệng núi, nước, hay vật khác Gần đây, chừng nghe nói nhiều việc “chinh phục” thiên nhiên từ phương Tây, quan niệm hồn tồn xa lạ với chúng tơi Viễn đơng, chúng tơi thiên nhiên người bạn phải kẻ thù Khơng hiểu thiên nhiên, lỗi chúng ta, đâu phải thiên nhiên Ngay lúc thiên nhiên chừng đe dọa, thiên nhiên chưa tỏ tình cảm ác ý nhắm vào chúng ta, hành động kẻ gian ác loài người Vì nghệ sĩ biết thiên nhiên rõ, chàng trạng thái vô tâm (acitta); đương nhiên nhận thấy Thiền sư không ngớt nhắc nhở thiên nhiên, suốt lịch sử Phật giáo Thiền tông Sau hết, thiền sư không người yêu thiên nhiên, họ không bị đầu độc ơng “Thượng đế” mình, ông Thượng đế mà họ cất kỹ lòng riêng Họ nhân công xã hội, họ phụng xã hội theo lối riêng Khi Bồ tát cảnh giới Tự thọ dụng thân (Sambhogakaya) mình, ngài phục sức theo lối mà gọi lễ phục ngài, rất tề chỉnh tư trang trọng Trong Mạn đà la (Mandala) Nhân ngôn tông, tất đức Phật Bồ tát trình bày thế, họa phẩm Tịnh độ tơng vậy, với mức độ Khi lý tưởng Bồ tát hạ thấp gần với đời sống người mặt đất, tức ngài hình Hóa Thân (Nirmanakaya) mình, ngài tham gia công vụ thực tiễn phụng chúng sinh, thái độ siêu việt ngài, cứng rắn xa xôi, trở thành mềm dịu, gần thế, qua trung gian biến thái “thế tục hóa” Nói có nghĩa là, Bồ tát hình tư thái dung dị hơn, xuất áo bồng bềnh giản dị, lột bỏ hết văn vẻ Bấy ngài khuôn mặt dễ thân thiện Ngài không chễm chệ thánh đường làm đối tượng sùng bái, ngài có để sống chúng ta, làm mẫu người thường Khi quan niệm “Hóa Thân” trải qua biến thái nữa, Bồ tát đích thực láng giềng Ngài Bồ tát ông hay Bồ tát bà chợ mua đồ, ngài bửa củi, ngài chép kinh, ngài làm việc xưởng, ngài làm thơ ký văn phòng; thời xưa, bà Bồ tát chí cịn làm kỹ nữ Diễn tả theo cách khác, điều có nghĩa Phật tính (Buddhata) có người chúng ta, chúng sinh Chỉ nhìn thấy, trực nhận Bồ tát hóa thân ngài Khi Văn Thù (Manjusri), hay Phổ Hiền (Samantabhadra), hay Quán Thế âm (Avalokitesvara), thân đẳng cấp xã hội theo kiểu đó, gặp ngài Bồ tát ông hay ngài Bồ tát bà ngày và nơi bước đường thường nhật đời sống Chúng ta làm việc nghèo nhất, thực hành vi vơ nghĩa nhất, thần biến (vikurvita), nghiêm sức (lalita) Bồ tát, tất việc kỳ diệu mà nhà Đại thừa Ấn Độ làm ghi chép nhiều vô số kinh điển họ, tất thực Huệ Năng Hoằng Nhẫn, Han San Thập Đắc; nữa, nơi anh Giáp Ất, Trương Tam, Lý Tứ Điều cần thiết để ý thức kiện đó, để thấy phải thực sao, việc mở mắt Bát nhã riêng Với nhận xét đại khái này, với nói trang sách trên, hai tập Thiền luận trước, độc giả hiểu ý nghĩa minh họa này, tự khám phá đâu thơng điệp Thiền tông Những “vấn đáp” (monđô) phác họa thêm điểm mà thường xuyên ghi nhận luận chuyển hướng thực tiễn tâm lý Trung Hoa bộc lộ đạo lý Phật giáo Thiền tông, cung cấp cho độc giả chìa khóa để mở cửa vào kho tàng trân bảo sinh hoạt Thiền Nghiêm Dương tôn giả[7], Tân hưng, có thầy tăng hỏi: “Phật gì?” “Cục đất” “Pháp gì?” “Đất lăn.” “Tăng gì?” “Ăn cháo ăn cơm.” Khi tơn giả hỏi ý nghĩa ứng vật hình Phật, ngài nói : “Mang giùm ghế đằng lại đây.” Huệ Giác, Dương châu[8], có thầy tăng đến kèo nài hỏi: “Từ xa xăm đến kiếm sư, xin sư dạy dỗ đạo Thiền.” “Việc quan gia nghiêm nhặt, khơng cho phép an bài.” “Sư khơng có phương tiện (upaya) sao?” “(Vì ơng từ xa đến,) nghỉ đêm bếp lửa đi.” Phụng thiền sư, ỡ Quốc viện[9], có thầy tăng hỏi: “Gia phong hịa thượng sao?” (nghĩa là, nét đặc sắc tơng mơn sư, giáo pháp sư gì?) “Một bàn, ghế, bếp lửa, cánh cửa sổ” “Bổn phận người xuất gia gì?” “Buổi sáng nói lời chào mừng, buổi tối nói lời trân trọng” “Đại ý Phật pháp gì?” “Thích Ca ngưu đầu ngục tốt, Tổ sư mã a diện bà” Vân nham Đàm Thành[10], nhân quét dọn: Qui Sơn đến nói: “Bận rộn há!” “Nên biết chẳng có người bận rộn.” “Vậy phải có mặt trăng thứ hai.” Đàm Thành đưa chổi lên nói: “Mặt trăng thứ hai này?” Qui Sơn cúi đầu bỏ Lúc khác, Đàm Thành làm đơi dép cỏ, Động Sơn đến hỏi: “Muốn có mắt; nhờ sư dạy khơng biết có khơng?” “Để cho vậy?” “Khơng có cả” “Nếu có, ơng để vào đâu?” Động Sơn khơng đáp, sư nói: “Người hỏi xin mắt - y mắt?” “Không phải mắt”, Động Sơn nói: Thiền sư thét lên tiếng la “Chu Choa" nghe BỔ TÚC VÀ ĐÍNH CHÍNH CỦA NGUỜI DỊCH BỔ TÚC LUẬN MỘT ĐOẠN (các trang 23-31) Trong trang này, tác giả khơng ghi rõ xuất xứ xác, nên dịch, tơi khơng tìm đọc ngun bán chữ Hán để đối chiếu Nhưng tài liệu chữ Hán mà sử dụng phiên dịch hoàn toàn dựa vào hai Đại tạng kinh Bản đắc dụng Taisho Kế tục tạng chữ Vạn Do đó, lúc đọc thích xuất xứ tác giả, thấy nói trích từ tác phẩm phát kiến Đơn hồng, mà tơi lại khơng có, mắc phải sơ xuất đáng tiếc Những đoạn bổ túc đây, nguyên văn chưa đồng với thủ tác giả, xét theo văn lý, hầu hết giống nhau, trừ văn cú có nhiều chỗ đáo trang dịch tiếng Anh nguyên Hán Về ba đoạn bổ túc đây, đoạn thứ nói vơ tâm, ngun văn tìm thấy tác phẩm nhan đề Quán vô tâm luận, gán cho Bồ Đề Đạt Ma (có Chữ Thích đứng đầu làm họ; lối gọi tên thấy liên hệ đến vị cha đẻ Thiền tông Trung Hoa này) Hai đoạn đoạn trích từ pháp Đạo Tín Lăng già sư tư ký, nói sư Tịnh Nguyên đời Đường soạn So nguyên văn, có nhiều chỗ tơi dịch sai Vậy mong độc giả sửa hộ đoạn thấy rõ sai lạc trớn Ngoài ra, đoạn Luận 1, từ trang 41 đến 45, nói trích từ Ngữ lục Thần Hội Cho đến bây giờ, chưa đọc chữ Ngữ lục Trong Tuyển tập Hồ Thích, tơi đọc khảo chứng Hồ Thích, khảo chứng lịch sử Ngữ lục Thần Hội, và tiểu truyện Thần Hội; không tìm đoạn trích dẫn Hồ Thích tương đương với đoạn Tôi cố gắng dựa vào Hiển tông luận Thần Hội, in Truyền đăng lục, để tìm vài dụng ngữ cần thiết Tuy nhiên, cịn q nhiều thiếu sót I QN VƠ TÂM LUẬN (được cho Thích Bồ Đề Đạt Ma chế Ấn hành Đại tạng Taishô, No 2831, tập 85, tr 1269-1270a Nguyên chia làm hai phần Phần đầu, nói chi tiết Vơ tâm, qua hình thức vấn đáp Phần hai, tụng giải thích khác Vơ tâm Dưới đây, trích nguyên văn phiên âm phần một) 觀無心論 夫至 理 無 言 , 要 假 言 而 顯 理 , 大 道 無 相 , 為 接 麁 而 見 形 , 今且假立二人共談無心之論矣 弟 子問 和 尚 曰 : 有 心 無 心 ? 答曰:無心 問曰:既云無心,誰能見聞覺知?誰知無心? 答曰:還是無心既見聞覺知,還是無心能知無心 問曰:既若無心,即合無有見聞覺知,云何得有見聞覺 知? 答曰:我雖無心,能見能聞覺能知 問曰:既能見聞覺知,即是有心,那得稱無? 答曰:只是見聞覺知,即是無心,何處更籬見聞覺知別 有無心,我今恐汝不解,一一為汝解説,令汝得悟眞理,假如 , 見 终 日 見 ,由 為 無 見 , 見 亦 無 心 , 聞 终 日 聞 ,由 為 無 聞 , 聞 亦 無 心 , 覺终 日 覺 , 由 為 無 覺 , 覺 亦 無 心 , 知 终 日 知 由 為 無 知 , 知 亦 無 心 , 终 日 造 作 , 作 亦 無 心 , 故 云見 聞 覺 知 總 是 無 心 問 曰 :若 為 能 得 知 是 無 心 ? 答 曰 :汝 但 仔 細 推 求 看 心 作 何 相 貌 , 其 心 復 可 得 , 是 心 不 是 心 ?為 復 在 内 ? 為 復 在 外 ? 為 復 在 中 間 ?如 是 之 處 推 求 覓 心了不可得,乃於一切處求覓了不可得,當知即是無心 問曰:和尚既云一切處總是無心,即合無有罪福,何故 眾生輪迴六趣生死不斷? 答曰:眾生迷妄,於無心中而妄生心,造種種業,妄執為 有 , 足 可 致 使 輪 迴 六 趣 生 死 不 斷 , 譬 如有 人 於 暗 中 見 杌 為 鬼 , 見 繩 為 蛇 , 便 生 恐 怖 , 眾 生 妄 執 亦 復 如 是 , 於 無 心 中 妄 執 有 心 , 造 作 種 種 業 而 寔 無 不 輪 迴 六 趣 , 如 是 眾 生 若 遇 大 善 知 識 教 令 坐 禪 覺 遇 無 心 , 一 切 業 瘴 盡 皆消 跌 生 死 即 斷 , 譬 如 暗中日光照而暗皆盡,若悟無心,一切罪業亦復如是 問 曰 : 弟 子 愚 昧 , 心 猶 未 了 審 , 一 切 處 六 根 所 用 者 應 ? 答 曰 : 語 種 種 施 為 ,煩 惱 菩 提 , 生 死 涅 槃 , 定 無 心 否 ? 答 曰 : 定 是 無 心 ,只 為 眾 生 妄 執 有 心 即 有一 切 種 煩 惱 生 死 菩 提 ,涅 槃 , 若 覺 無 心 即 無 一 切 煩 惱 生 死 涅槃 , 是 故 如 來 為有心者説有生死,菩提對煩惱得名,涅槃者對生死得名, 此 皆 對 治 之 法 , 若無 心 可 得 , 即 煩 惱 菩 提 亦 不 可 得 , 乃 至 生 死涅槃亦不可得 問曰:菩提槃既涅不可得,過去諸拂皆得菩提,此謂可 乎? 答曰:但以世諦文字之言得,於眞諦寔無可得,故維摩 經 云 : 菩 提 者 不 可 以 身 得 , 不 可 以 心 得 , 又 金 綱 經 云 :無 有 少 法 可 得 , 諸 拂 如 來 但 以 不 可 得 而 得 ,當 知 有 心 即 一 切 有 , 無 心 即 一 切 無 問曰:和尚既云於一切處盡皆無心,木石亦無心,豈不 同於木石乎? 答曰:而我無心,心不同木石.何以故?譬如天鼓,雖復 無 心 ,自 然 出 種 種 妙 法 教 化 眾 生 ,又 如 如意 珠 , 雖 復 無 心 , 自 然 能 作 種 種 變 現 , 而 我 無 心 亦 復 如 是 , 雖 復 無 心 ,善 能 覺 了 諸 法 寔 相 , 具眞 般 若 , 三 身 , 自 在 應 用 無 妨 , 故 寶 積 經 云 :以 無 心 意 而 現 行 , 豈 同 木 石 乎 ?夫 無 心 者 即 眞 心也 , 眞 心 者 即 無 心也 問曰:今於無心中作若為修行? 答曰:但於一切事上覺了,無心即是修行,更不別有修 行,故知無心即一切,寂滅即無心也 弟 子於 是 忽 然 大 悟 , 水 知 心 外 無 物 , 物 外 無 心 , 擧 止 動 用 皆得自在,斷諸疑網更無罣礙 PHIÊN ÂM Phù Chí lý vơ ngơn, yếu giả ngơn nhi hiển lý Đại đạo vô tướng, vị tiếp thô nhi hình Kim thả giả lập nhị nhân cộng đàm Vơ tâm chi luận hỉ Đệ tử vấn hịa thượng viết: Hữu tâm? Vô tâm? Đáp viết: Vô tâm Vấn viết: Ký vân Vô tâm, thùy kiến văn giác tri? Thùy tri Vơ tâm Đáp viết: Hồn thị Vơ tâm ký kiến văn giác tri Hồn thị Vơ tâm tri Vô tâm Vấn viết: Ký nhược vô tâm, tức hiệp vô hữu kiến văn giác tri Vân hà đắc hữu kiến văn giác tri? Đáp viết: Ngã Vô tâm, kiến văn giác tri Vấn viết: Ký kiến văn giác tri, tức thị hữu tâm, na đắc xưng vô ? Đáp viết: Chỉ thị kiến văn giác tri, tức thị Vô tâm Hà xứ cánh ly kiến văn giác tri biệt hữu Vô tâm? Ngã kim khủng nhữ bất giải, nhất vị nhữ giải thuyết linh nhữ đắc ngộ chân lý Giả như, kiến chung nhật kiến vi vô kiến Kiến diệc Vô tâm Văn chung nhật văn vi vô văn Văn diệc Vô tâm Giác chung nhật giác, vi vô giác Giác diệc Vô tâm Tri chung nhật tri, vi vô tri Tri diệc Vô tâm Chung nhật tạo tác, tác diệt vô tác Tác diệc Vô tâm Cố vân kiến văn giác tri tổng thị Vô tâm Vấn viết: Nhược vi đắc tri thị Vô tâm? Đáp viết: Như đản tử tế suy cầu khán tâm tác hà tướng mạo kỳ tâm phục khả đắc, thị tâm bết thị tâm Vi phục nội? Vi phục ngoại? Vi phục trung gian? Như thị chi xứ suy cầu mịch tâm liễu bất khả đắc Nãi thiết xứ cầu mịch liễu bất khả đắc đương tri tức thị Vơ tâm Vấn viết: Hịa thượng ký vân: thiết xứ tổng thị vô tâm Tức hiệp vô hữu tội phước Hà cố chúng sinh luân hồi lục thú sinh tử bất đoạn? Đáp viết: Chúng sinh mê vọng, vô tâm trung nhi vọng sinh tâm, tạo chủng chủng nghiệp, vọng chấp vi hữu, túc khả trí sử luân hồi lục thú sinh tử bất đoạn Thí hữu nhân ám trung kiến ngột vi quỷ, kiến thằng vi xà, tiện sinh khủng bố Chúng sinh vọng chấp diệc phục thị Ư Vô tâm trung vọng chấp hữu tâm, tạo tác chủng chủng nghiệp Nhi thật vô luân hồi lục thú Như thị chúng sinh nhược ngộ đại thiện tri thức giáo linh tọa thiền giác ngộ Vô tâm, thiết nghiệp chướng tận giai tiêu diệt, sinh tử tức đoạn Thí ám trung nhật quang chiếu nhi ám giai tận Nhược ngộ Vô tâm, thiết xứ tội nghiệp diệc phục thị Vấn viết: Đệ tử ngu muội, tâm vị liễu thẩm, thiết lục sở dụng giả ứng? Đáp viết: Ngữ chủng chủng thi vi, phiền não Bồ đề sinh tử Niết bàn định vô tâm phủ? Đáp viết: Định thị Vô tâm Chỉ vị chúng sinh vọng chấp hữu tâm tức hữu thiết chủng phiền não, sinh tử, Bồ đề, Niết bàn Nhược giác Vô tâm tức vô thiết phiền não, sinh tử, Niết bàn Thị cố Như Lai vị hữu tâm giả thuyết hữu sinh tử Bồ đề đối phiền não đắc danh Niết bàn giả đối sinh tử đắc danh Thử giai đối trị chi pháp Nhược vô tâm khả đắc, tức phiền não Bồ đề diệc bất khả đắc Nãi chí sinh tử Niết bàn diệc bất khả đắc Vấn viết: Bồ đề Niết bàn ký bất khả đắc, khứ chư Phật giai đắc Bồ đề Thử vị khả hồ? Đáp viết: Đản dĩ đế văn tự chi ngôn đắc Ư chân đế thật vô khả đắc Cố Duy ma kinh vân: Bồ đề giả bất thân đắc, bất tâm đắc Hựu Kim cang kinh vân: Vô hữu thiểu pháp khả đắc Chư Phật Như Lai đản dĩ bất khả đắc nhi đắc đương thi hữu tâm tức thiết hữu, vô tâm tức thiết vơ Vấn viết: Hịa thượng ký vân thiết xứ tận giai vô tâm Mộc thạch diệt vô tâm Khởi bất đồng mộc thạch Đáp viết: Nhi ngã vô tâm, tâm bất đồng mộc thạch Hà dĩ cố? Thí thiên cổ, phục vơ tâm, tự nhiên xuất chủng chủng diệu pháp giáo hóa chúng sinh Hựu như ý châu, tay phục vô tâm, tự nhiên tác chủng chủng biến Nhi ngã vô tâm diệt phục thị Tuy phục vô tâm, thiện giác liêu chư pháp thật tướng, cụ chân bát nhã, tam thân, tự ứng dụng vô phương Cố Bảo tích kinh vân: Dĩ vơ tâm ý nhi hành Khởi đồng mộc thạch hồ? Phù vô tâm giả tức chân tâm dã Chân tám dã tức vô tâm dã Vấn viết: Kim vô tâm trung tác nhược vi tu hành? Đáp viết: Đản thiết thượng giác liễu vô tâm tức thị tu hành Cánh bất biệt hữu tu hành Cố tri vô tâm tức thiết Tịch diệt tức vô tâm dã Đệ tử thị đại ngộ Thủy tri tâm ngoại vô vật, vật ngoại vô tâm Cử động dụng giai đắc tự Đoạn chư nghi võng cách vô quái ngại II XẢ THÂN PHÁP (trích Lăng già sư tư ký, Đại tạng Taisho, No 2837, tập 85 trang 1290 a-b) 凡 捨 身 之 法 , 先 定 空 空 心 ,使 心 境 淨寂 , 鑄 想 玄 寂 , 令 心 不 栘 , 心 性 寂 定 , 即 斷 攀 緣 , 窈 窔 冥 盟 , 凝 淨 心 虚 ,則 幾泊 恬 乎 , 泯 然 氣盡 , 住 清 淨 法 身 , 不 受 後 有 , 若 起 心 失 念 , 不 免 生 也 受 , 此 是 前 定 心 境 , 法 應 如 是 , 此 是 作法 , 法 則 無 作 , 夫 無 作 之法,眞寔法也,是以經云:空,無作,無願,無相,則眞解脫, 以是 義 故 , 寔 法 無 作 ,捨 身 法 者 , 即 假 想 身 橫 看 , 心 境 明 地 , 即 用 神 明 推 策 , 大 師 云 莊 子 説 :天 地 一 指 , 萬 勿 一 馬 , 法 句 經 云 :亦 不 為 一 , 為 欲破 諸 數 , 淺 智 之 所 聞 ,謂 一 以 為 一 , 故 莊 子 猶 滯 一 也 , 老 子 云 : 窈 兮 冥 兮 , 其 中 有 精 , 外 雖 亡相 内 上 存 心 ,華 嚴 經 云 : 不 著 二 法 , 以 無 一 二 故 , 維 摩 經 云 :不在 内 ,不 在 外,不在中間,故知老子猶滯精識也 PHIÊN ÂM Phàm xả thân chi pháp, tiên định không không tâm, sử tâm cảnh tịnh tịch, tưởng huyền tịch, linh tâm bất di Tâm tánh tịch định, tức đoạn phan duyên, yểu yểu minh minh, ngưng tịnh tâm hư, tắc bạc điềm hồ! Dẫn nhiên khí tận, trụ tịnh pháp thân, bất thọ hậu hữu Nhược khởi tâm thất niệm, bất miễn thọ sinh dã Thử thị tiền định tâm cảnh, pháp ưng thị Thử thị tác pháp Pháp vô pháp Vô pháp chi pháp, thủy danh vi pháp Pháp tắc vô tác Phù vô tác chi pháp, chân thật pháp dã Thị dĩ kinh vân: không, vô tác, vô nguyện, vô tướng, tắc chân giải Dĩ thị nghĩa cố, thật pháp vơ tác Xả thân pháp giả, tức giả tưởng thân hoành khán Tâm cảnh minh địa, tức dụng thần minh suy sách Đại sư vân: Trang Tử thuyết: Thiên địa chỉ, vạn vật mã Pháp cú kinh vân: Diệc bất vi Vị dục phá chư số, thiển trí chi sở văn, vị dĩ vi Cố Trang Tử trệ dã Lão Tử vân: Yểu minh hề, kỳ trung hữu tinh Ngoại vong tướng, nội thượng tồn tâm Hoa nghiêm kinh vân : Bất trước nhị pháp, dĩ vô thất nhị cố Duy ma kinh vân: Bất nội, bất ngoại, bất trung gian, tức thị chứng Cố tri Lão Tử trệ tinh thức dã III QUÁN TỰ THÂN (lọc cit tR 1288 a-b) Đầu Tử Đại Đồng (819-914), Thiền sư lớn khoảng cuối đời Đường Lúc sư sống thảo am núi Đầu tử, Triệu Châu đến kiếm Triệu Châu gặp sư đường am; sau khám phá sư ai, Triệu Châu hỏi: “Ngài có phải sư núi Đầu tử không?” Đầu Tử khơng đáp thẳng, mà nói: “Xin cho đồng xu để mua trà muối” Triệu Châu đến am trước, Đầu Tử lang thang trở về; bước vào ngồi lặng lẽ đợi chủ nhân Thấy sư với lọ dầu, Triệu Châu hỏi: “Từ lâu nghe tiếng Đầu Tử, té gã bán dầu.” Đầu Tử nói: “Ngài thấy lọ dầu khơng thấy Đầu Tử.” “Đầu Tử đâu?” Nhà sư bán dầu trả lời: “Dầu, dầu!” [2] Tuyết Phong (822-908) kể lúc mang theo vá, hay muỗng gỗ đường hành cước Ý dùng để nấu nướng đến viếng chùa Nấu nướng phận quan trọng nặng nhọc nhà chùa Tuyết Phong cố ý muốn đặt vào việc cần cù nặng nhọc đó, mà phần lớn người ta muốn tránh. [3] Xem Thiền luân I, Việt trang 451. [4] Xem hình XXI XXI [5] Xem hình XXI [6] Mất năm 1683 Trước, sư ngụ Thiền viện giàu có Kýshù, Nhật Bản, hơm, sau q [1] ổ ế ấ tiếng, sư bỏ làm gã hành khất lang thang [7] Truyền Đăng lục XI [8] Ibid [9] Ibid [10] 782 – 481, Ibid., XIV -o0o -